A. Đặt vấn đề Trẻ em là niềm vui, niềm hi vọng, là hạnh phúc của mỗi gia đình, là tơng lai đất nớc, là lớp ngời kế tục sự nghiệp cách mạng. Con cái ngoan ngoãn, khoẻ mạnh, vui tơi, học hành tiến bộ là hạnh phúc lớn lao của những ngời làm cha làm mẹ. Nhân dân Việt Nam ta có một truyền thống quý báu là hết mực yêu thơng và sẵn sàng hy sinh cho con em. Lo lắng về tiến độ hạnh phúc con cái. " Quan tâm đến thiếu niên nhi đồng còn làm cho các tầng lớp nhân dân an tâm và phấn khoẻ vì tiến đồ tốt đẹp của con em mình, mà hăng hái tham gia xây dựng xã hội chủ nghĩa". Đó là vấn đề cần lu tâm mà đợc ban Bí th Trung - ơng Đảng nêu rõ ở chỉ thị 197. Đảng cộng sản Việt Nam và Bác Hồ coi công tác thiếu nhi là sự nghiệp đào tạo một lớp ngời mới cho đất nớc " tiền đồ rạng rỡ của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nằm trong tay thanh thiếu niên và nhi đồng". Trong lời di chúc của Bác, Bác đã dặn toàn Đảng toàn dân ta " Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, là một việc làm rất quan trọng và rất cần thiết" Đảng cộng sản Việt Nam coi con ngời là vốn quý báu của xã hội. Nhng thiếu nhi là vốn quý báu nhất trong các vốn quý báu đó. Vì các em là những ngời sẽ tạo dựng tơng lai. Trong những năm qua Đảng và nhà nớc đã thể hiện sự quan tâm chăm sóc đặc biệt đối với tầng lớp thiếu niên nhi đồng, đã giành cho các em những gì tốt đẹp nhất. Để thực hiện những lời dăn dạy của Đảng, Bác kính yêu. Mọi tổ chức các cơ quan đã coi công tác Đội là một khoa học giáo dục trẻ em, là một vị trí quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ em, xã hội thấy cần phải xây dựng một tổ chức hoạt động cho thiếu nhi. Công tác Đội góp phần cùng gia đình, nhà trờng, xã hội thực hiện mục tiêu giáo dục của Đảng. Công tác Đội giúp các em nâng cao và củng cố tri thức đã học biết so sánh bản thân mình với ngời khác, phát huy cao độ tính chủ thể, chủ động tính tích cực của các em. Với vai trò quan trọng nh vậy nên công tác đội thực sự trở thành đối tợng nghiên cứu đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xã hội, thì trớc hết đòi hỏi ngời làm công tác thiếu nhi phải có trình độ, năng lực tổ chức lãnh đạo, phải có chuyên môn nghiệp vụ tốt và khả năng nghiên cứu, tổng kết cả lý luận lẫn kinh nghiệm thực tế. Và điều quan trọng nữa là hiểu đ- ợc bản chất của công tác Đội là quá trình hai mặt. B. Nội dung Phơng pháp công tác lề lối làm việc của TPTđội I. Đôi điều về vai trò của ngời tổng phụ trách: ở trờng tiểu học và trung học cơ sở.Ngời đại diện cho đoàn đợc phân công là phụ trách công tác Đội trong nhà trờng. Là ngời giữ vai trò quan trọng quyết định chất luợng và hiệu quả hoạt động của tổ chức Đội trong trờng học. Luôn đóng vai trò của một nhà tổ chức thay mặt đoàn hớng dẫn chỉ đạo mọi hoạt động của liên đội TNTP, TPT còn là nhà giáo dục thực hiện chức trách của ngời giáo viên thông qua việc dạy và học phù hợp với đối tợng đào tạo, là ngời cha, mẹ đỡ đầu về mặt tinh thần của các em. Phải luôn thể hiện chức năng của ngời thầy và chức năng của ngời cán bộ phụ trách công tác Đội TNTP. Bên cạnh đó ngời GV- TPT phải nắm đợc một số nhiệm vụ để thờng xuyên quan tâm thực hiện. + định hớng và xác định nội dung, hình thức, phơng pháp hoạt động, vận dụng cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của trờng mình phụ trách. + Xây dựng tổ chức đội và xây dựng đội ngũ cán bộ cho phù hợp. + Chỉ đạo hoạtđộng toàn diện của đội trên cơ sở phát huy vai trò tự quản của Đội, tính năng động, sáng tạo của đội ngũ cán bộ phụ trách và sáng kiến của đội viên. + Tha mu cho cấp uỷ Đảng và ban giám hiệu nhà trờng chủ động phối kếth ợp các ban ngành đoàn thể và các lực lợng giáo dục khác trongvà ngoài nhà trờng để làm tốt công tác chăm lo, chăm sóc và giáo dục thiếu nhi. + Không ngừng học tập, tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn chất lợng giảng dạy trau dồi kỹ năng nghiệp vụ phơng pháp công tác đội. II. Phơng pháp công tác - lề lối làm việc của PTP Đội Muốn đa ra phơng pháp làm việc dù có khoa học hay sao đi nữa, thì điều cốt yếu nhất ở đây là bản thân ngời giáo viên TPT phải am hiểu tinh thông nghiệp vụ công tác Đội. Phải có lòng yêu mến trẻ, có sự nhiệt tình, hăng hái say mê với công tác xã hội, có một trình độ kiến thức xã hội nhân văn đủ rộng, đủ vững vàng để đi sâu vào nội tâm của trẻ, để hiểu trẻ, rồi hớng dẫn lôi cuốn chúng cùng suy nghĩ và hành động. -ngời giáo viên - TPT phải nắm đợc chơng trình năm học của HĐ Đ cấp trên và hơng trình dạy học của trờng để xây dựng kế hoạch tổng thể của liên đội trong cuối năm học. Làm sao để bản kế hoạch đó đợc xem là đầy đủ yêucầu + Nội dung công việc phải làm + Ngời phụ trách chính + Lực lợng tham gia trực tiếp ( tổ chức điều hành) + Ngời phối hợp công tác viên + Cơ sở vật chất và kinh phí + Ngời kiểm tra đôn đốc giám sát + Địa điểm thời gian Sau khi đã hoàn tất kế hoạch thì ngời giáo viên TPT phải trình bày thôngqua ban giám hiệu, cấp uỷ đễ xin ý thêm ý kiến chỉ đạo. Rồi đa ra chi đoàn cùng thảo luận bàn cách thực hiện sao cho có hiệu quả nhất. Mỗi đoàn viên phải đảm nhận một mảng công việc cụ thể do sự phân công của GV- TPT. TRên cơ sở kế hoạch tổng thể đó giáo viên - TPT cần cụ thể hoá thành kế hoạch của từng tháng với các mốc thời gian thích hợp. Dựa vào những ngày lễ lớn của dân tộc. Mỗi kế hoạch đợc thể hiện nh một chơng trình với các bớc tiến hành cụ thể chú ý rõ ngời, rõ việc, rõ điều kiện, rõ kết quả. Sau mỗi đợt hoạt động cần sơ kết tổng kết kịp thời. Ngời GV- TPT thể hiện óc tổ chức, theo dõi mọi hoạt động bằng hệ thống sơ đồ, bảng, biểu sổ sách làm sao để quy trình hoá một phơng pháp thật khoa học. Trong khi làm việc TPT không nên ôm đồm, bao biện mà biết tận dụng sức mạnh tổng hợp của toàn trờng để mọi công việc hoàn tất nhanh gọn. + Chủ động tham mu cho Hiệu trởng và chi uỷ về công tác tổ chức hoạt động đội, sao nhi đồng. + Đề xuất những nhu cầu về cơ sở vật chất , kinh phí + Dự kiến nội dung, hình thức khen thởng những phụ trách, cán bộ liên đội, tập thể lớp làm công tác tốt. + Chủ động lập kế hoạch định kỳ báo cáo + Chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động đội. + Xây dựng đội ngũ phụ trách. Đặc biệt là chú trọng việc bồi dỡng kỹ năng nghiệp vụ công tác cho đội ngũ cốt cán này. + Chủ động phối hợp kết hợp với BCH đoàn xã với hội phụ huynh và các ban ngành ngoài nhà trờng cùng giúp đỡ thực hiện. ở trong mỗi liên đội đều có những học sinh cá biệt, những đội viên cá biệt cá tính nổi trội, mạnh mẽ, mà những ngời lớn đôi khi không hiểu các em, cho chúng là ngan bớng hỗn láo. Vì vậy nên rất cần đến phơng pháp đặc thù cá thể hoá ở những ngời giáo viên - TPT . Phải đi sâu , đi sát tìm hiểu rõ tâm t, nguyện vọng củấcc em và cảm hoá chúng bằng chính nhân cách của mình. Thể hiện một tình thơng thật sự đối với các em và thu hút các em vào các hoạt động rồi mới phát huy những năng lực, sở trờng vốn có của các em. Trong công tác này rất đa dạng và phong phú hình thức hoạt động. Nên ngời GV- TPT phải biết ra phơng pháp công tác đội sao cho phù hợp với địa bàn hoạt động của mình, nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong việc giáo dục và phát triển toàn diện nhân cách cho đội viên và nhi đồng. Trong phơng pháp công tác yêu cầu ngời GV- TPT phải có lối làm việc khoa hcọ, biết sáng tạo, luôn am hiểu đối tợng, nhanh nhạy trong mọi vấn đề, luôn hoạt bát có một nguyên tác làm việc vững vàng đợc thể hiện qua các hình thức hoạt động. + Hớng cho các em tham gia vào mọi phong trào sinh hoạt tập thể, có trách nhiệm cá nhân, có lối sống chuẩn mực theo tinh thần " mình vì mọi ngời, mọi ngời vì mình", xác định đợc tính trách nhệim của bản thân đối với gia đình để luôn phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi, đội viên tốt, công dân tốt. Rèn luyện cho các em biết vận dụng những điều đã học vào thực tiễn. Giúp các em hiểu rõ mục đích xây dựng cho các em nề nếp hứng thú học tập, hứng thú vui chơi. Đôi khi đa ra cho các em những tấm gơng trong học tập, những tài năng trẻ để toạ đàm, trao đổi học hỏi kinh nghiệm. Phát động các phong trào thi đua, các buổi sinh hoạt với các chủ đề, chủ điểm nh " Bông hoa điểm 10 tặng thầy cô" theo bớc chân anh " Đôi bạn cùng tiến ." Giáo dục các em lòng yêu lao động, tôn trọng ngời lao động, yêu quý thành quả lao động. Giúp các em làm quen với những lao động hàng ngày đơn giản để giúp đỡ gia đình và phục vụ cho chính bản thân mình, biết vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trờng. Trong lối làm việc công tác của mình, ngời TPT phải cung cấp cho các em thấy những hiểu biết sơ đẳng về cái đẹp trong cuộc sống đểtừ đó các em có năng lực cảm nhận cái đẹp và tạo nên những hành động đẹp. Ngoài ra còn giáo dục tinh thần đoànkết, hữu nghị quốc tế tìm hiểu về bạn bè năm châu. Tạo điều kiện để các em " chơi mà học, học mà chơi" phải luôn làm cho các em chăm ngoan hơn, không khí hào hứng sôi nổi hơn. c. Phần kết luận Ngời giáo viên - TPT mà lôi cuốn đợc sự tham gia sinh hoạt của các đông hơn, luôn đạt kết quả cao thì sẽ đợc các cơ quan đoàn thể đồng tình ủng hộ. Đợc đầu t để làm cho hoạt động đội phong phú sinh động hơn. Muốn đón nhận đợc điều đó thì ngời làm công tác này phải nghiêm khắc nhng không đợc cứng nhắc mà phải biết tạo sự cuốn hút bằng những hành động mềm dẻo. Trên đây là toàn bộ những gì mà bản thân tôi tìm tòi, chắt lọc qua những năm làm công tác phụ trách thiếu niên nhi đồng ở trờng học để tạo thành một bản sáng kiến với nội dung về phơng pháp công tác- lối làm việc của ngời làm công tác đội " Có thể nội dung đềtài mà tôi xây dựng cha đợc hoàn thiện đầy đủ. Song cũng là phần nào cái hớng để ra cho công tác của mình. Nên tôi rất mong muốn đợc đón nhận sự đóng góp, thảo luận thêm ý kiến của những nhà làm công tác lãnh chỉ đạo để bản đềtài của bản thân đợc xây dựng thêm hoàn thiện hơn. . công tác thi u nhi là sự nghiệp đào tạo một lớp ngời mới cho đất nớc " tiền đồ rạng rỡ của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nằm trong tay thanh thi u. việc làm rất quan trọng và rất cần thi t" Đảng cộng sản Việt Nam coi con ngời là vốn quý báu của xã hội. Nhng thi u nhi là vốn quý báu nhất trong