Khai triển một hàm số thành chuỗi lũy thừa

Một phần của tài liệu Bài giảng giải tích III TS bùi xuân diệu (Trang 81 - 91)

Định nghĩa

Hàm số f(x) được gọi là có biểu diễn chuỗi lũy thừa tạia nếu

f(x) = P∞

n=0

an(x−a)n, |x−a|<R,với R>0 nào đó.

Định lý (Điều kiện cần để hàm số khai triển được thành chuỗi lũy thừa)

Nếu hàm số f(x) có biểu diễn chuỗi lũy thừa tại điểmathì thì nó phải có đạo hàm mọi cấp trong lân cận của điểm avà biểu diễn chuỗi lũy thừa của nó phải có dạng f(x) = P∞

n=0

f(n)(a)

Định nghĩa

Hàm số f(x) được gọi là có biểu diễn chuỗi lũy thừa tạia nếu

f(x) = P∞

n=0

an(x−a)n, |x−a|<R,với R>0 nào đó.

Định lý (Điều kiện cần để hàm số khai triển được thành chuỗi lũy thừa)

Nếu hàm số f(x) có biểu diễn chuỗi lũy thừa tại điểmathì thì nó phải có đạo hàm mọi cấp trong lân cận của điểm avà biểu diễn chuỗi lũy thừa của nó phải có dạng f(x) = P∞ n=0 f(n)(a) n! (x−a)n. Chú ý: Hàm số f(x) = ( e−x12 nếu x6=0 0 nếu x=0 có f

(n)(0) =0 với mọin nên chuỗi lũy thừa tại x =0 của nó bằng 0.

Khai triển một hàm số thành chuỗi lũy thừa

Định nghĩa

Chuỗi lũy thừa P∞

n=0

f(n)(a)

n! (x−a)nđược gọi là chuỗi Taylor của hàm số

f(x) tại điểma. Chuỗi Taylor tại điểm 0gọi là chuỗi Maclaurin.

Nếu P∞

n=0

f(n)(a)

n! (x−a)n=f(x) thì ta nói hàm số f(x) khai triển được thành chuỗi Taylor trong lân cận củaa.

Chuỗi lũy thừa P∞

n=0

f(n)(a)

n! (x−a)nđược gọi là chuỗi Taylor của hàm số

f(x) tại điểma. Chuỗi Taylor tại điểm 0gọi là chuỗi Maclaurin.

Nếu P∞

n=0

f(n)(a)

n! (x−a)n=f(x) thì ta nói hàm số f(x) khai triển được thành chuỗi Taylor trong lân cận củaa.

Ví dụ

Tìm chuỗi Maclaurin của hàm số f(x) =ex và tìm bán kính hội tụ của nó.

Câu hỏi:

ex có biểu diễn chuỗi lũy thừa tại 0 hay không? Nếu nó có biểu diễn chuỗi lũy thừa tại 0, thì liệu

ex =1+ x

1! +x2

2! +· · ·+xn

Khai triển một hàm số thành chuỗi lũy thừa

Định lý (Điều kiện đủ để hàm số khai triển được thành chuỗi lũy thừa)

Nếu hàm số f(x)có đạo hàm mọi cấp trong lân cận{x :|x−a|<R}của điểma và |f(n)(ξ)| ≤M với mọi ξ trong lân cận nói trên, thì hàm sốf(x)

khai triển được thành chuỗi Taylor tại điểm đó và

f(x) = ∞ X n=0 f(n)(a) n! (x−a)n, |x−a|<R.

Định lý (Điều kiện đủ để hàm số khai triển được thành chuỗi lũy thừa)

Nếu hàm số f(x)có đạo hàm mọi cấp trong lân cận{x :|x−a|<R}của điểma và |f(n)(ξ)| ≤M với mọi ξ trong lân cận nói trên, thì hàm sốf(x)

khai triển được thành chuỗi Taylor tại điểm đó và

f(x) = ∞ X n=0 f(n)(a) n! (x−a)n, |x−a|<R. Ví dụ Chứng minh rằng ex = P∞ n=0 xn n!∀x ∈R.

Khai triển Maclaurin một số hàm số sơ cấp1 (1+x)k =1+kx+k(k2!−1)x2+· · ·+ kn 1 (1+x)k =1+kx+k(k2!−1)x2+· · ·+ kn xn+· · · (R=1) 2 1 1+x =1−x+x2− · · ·+ (−1)nxn+· · · (R=1) 3 1 1−x =1+x+x2+· · ·+xn+· · · (R=1) 4 ex =1+1!x +x2!2 +· · ·+xnn! +· · · (R =∞) 5 sinx =x−x3 3! +x5 5! − · · ·+ (−1)n x2n+1 (2n+1)!+· · · (R =∞) 6 cosx=1−x2 2! +x4!4 − · · ·+ (−1)n x2n (2n)!+· · · (R =∞) 7 ln(1+x) =x−x22 +x33 − · · ·+ (−1)n−1xn n +· · · (R=1)

2 11+x =1−x+x2− · · ·+ (−1)nxn+· · · (R=1) 1+x =1−x+x2− · · ·+ (−1)nxn+· · · (R=1) 3 1 1−x =1+x+x2+· · ·+xn+· · · (R=1) 4 ex =1+1!x +x2!2 +· · ·+xnn! +· · · (R =∞) 5 sinx =x−x3 3! +x5 5! − · · ·+ (−1)n x2n+1 (2n+1)!+· · · (R =∞) 6 cosx=1−x2 2! +x4!4 − · · ·+ (−1)n x2n (2n)!+· · · (R =∞) 7 ln(1+x) =x−x22 +x33 − · · ·+ (−1)n−1xn n +· · · (R=1) Ví dụ

Khai triển Maclaurin các hàm số sau

a) f(x) =ln(2+x) b) f(x) =sin2x c)f(x) =exsinx d) f(x) = Z x 0 e−t2dt e) f(x) =ln1+x 1−x f) f(x) = Z x 0 sint t dt.

Chương 1: Chuỗi1 Đại cương về chuỗi số 1 Đại cương về chuỗi số

2 Chuỗi số dương

Tiêu chuẩn tích phân Tiêu chuẩn so sánh Tiêu chuẩn D’Alambert Tiêu chuẩn Cauchy

3 Chuỗi số với số hạng có dấu bất kì

Chuỗi hội tụ tuyệt đối, bán hội tụ Chuỗi đan dấu

4 Chuỗi hàm số

Chuỗi hàm số hội tụ Chuỗi hàm số hội tụ đều 5 Chuỗi lũy thừa

Các tính chất của chuỗi lũy thừa

Khai triển một hàm số thành chuỗi lũy thừa 6 Chuỗi Fourier

Một phần của tài liệu Bài giảng giải tích III TS bùi xuân diệu (Trang 81 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)