1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an ngu van lop 9 bai 24

2 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 93,34 KB

Nội dung

Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 1 Ngày soạn : 25/2/2008 Tuần 24 – Tiết 120 LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( hoặc đoạn trích ) I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp HS - Củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghò luận về tác phẩm truyện ( đoạn trích) đã học - Qua hoạt động luyện tập cụ thể mà nắm vững , thành thạo thêm kó năng tìm ý, lập ý, kó năng viết một bài nghò luận về tác phẩm truyện ( đoạn trích) II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP . 1./ ỔN ĐỊNH . 2./ BÀI CŨ : Kiểm tra vở bài tập 3./ BÀI MỚI Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ghi bảng HĐ1./ Nêu đề bài và hướng dẫn HS tìm hiểu đề 1. HS nhắc lại thế nào là bài nghò luận về tác phẩm truyện ? Yêu cầu về kiểu bài này về nội dung, hình thức . 2. Đề bài : Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của NQS -Kiểu bài : Nghò luận về nội dung, nghệ thuật đoạn trích - Nội dung nghò luận : Cảm nhận về tình cha con trong thời chiến tranh, về nét đặc sắc trong nghệ thuật tạo tình huống hoặc cách trần thuật, cách lựa chọn chi tiết … HĐ2/ Hướng dẫn HS tìm ý ( dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK ) HĐ3/ Hướng dẫn HS lập dàn ý 1. Mở bài Giới thiệu tác giả NQS, tác phẩm “Chiếc lược ngà” , nội dung đoạn trích 2. Thân bài a. Tình cha con éo le trong thời chiến tranh - Ông Sáu phải xa nhà đi chiêùn đấu, khi về thăm gia đình, đứa con gái nhỏ không nhận ông Sáu là cha Đề bài Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng 1. Tìm hiểu đề - Thể loại: nghò luận (cảm nhận về đoạn trích …) - Nội dung: Những mất mát thiệt thòi nghò lực niềm tin của anh Sáu và bé Thu - Tư liệu đoạn trích “chiếc lược ngà” 2. Tìm ý, lập dàn ý Mở bài: gt đoạn trích và tác giả Thân bài: - Nhân vật bé Thu: tình cảm và thái độ của bé trong những ngày mới gặp anh Sáu. Thái độ tình cảm trong buổi chia tay. - Nhân vật anh Sáu: Hụt hẫn, buồn khi bé Thu bỏ chạy. Kiên nhẫn vỗ về để con nhận mình là cha, hạnh phúc khi bé Thu nhận anh là Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 2 - Bé Thu ương ngạnh, bướng bỉnh nhưng yêu thương cha mãnh liệt sâu sắc - Nhận xét về những mất mác, thiệt thòi, sự chòu đựng, hi sinh, nghò lực, niềm tin … của con người trong hoàn cảnh đất nước chiến tranh - Phân tích những chi tiết đặc sắc về cử chỉ, hành động, lời nói, diễn biến tâm trạng … ( Việc ông Sáu làm chiếc lược, bé Thu bất ngờ nhận cha trong phút chia tay … ) b. Nghệ thuật tạo dựng tình huống , cách trần thuật, cách lựa chọn chi tiết … đặc sắc, gợi cảm xúc 3. Kết bài : Tổng hợp, nêu cảm nghó chung . HĐ4/ HS trình bày phần bài làm của mình, GV nhận xét, sửa chữa . cha - Tẩn mẫn làm chiếc lược ngà … Gởi chiếc lược cho bác ba trao lại cho con trước khi chết Nhận xét đánh giá: Nội dung : tô đạm và ca ngợi tình phụ tử như 1 lẽ sống nhưng con người có thể hy sinh cho lý tưởng Nghệ thuật : cốt truyện chặt chẽ, tình huống bất ngờ, ngôn ngữ giản dò Kết bài: thành công của truyện … rút ra bài học 3. Viết phần mở bài + kết bài thành đoạn văn. 4./ CỦNG CỐ : Nhắc lại các nội dung cần nắm 5./ DẶN DÒ : Xem lại lí thuyết và các bài tập - Chuẩn bò viết bài TLV số 6 – Văn nghò luận văn học ( Xem lại lí thuyết về văn nghò luận về tác phẩm truyện ; cách làm bài ) - Soạn “sang thu” + Đọc văn bản, tìm hiểu về tác giả Hữu Thỉnh + Cảm nhận tinh têù của nhà thơ trước sự biến đổi của đất trời + Phân tích cái hay , cái đẹp của những hình ảnh thơ + Bài tập làm văn về nhà Bài viết số 6 (Viết ở nhà) Đề: nêu những suy nghó của e về chuyển biến trong tình cảm của người nông dân VN trong thời kháng chiến chống thực dân Pháp qua truyện ngắn “Làng” của Kim Lân Yêu cầu chung: - Giới thiệu nhân vật, tác phẩm, tác giả và đánh giá sơ bộ về chuyển biến tình cảm của ông Hai. - Tóm tắt sơ lược tác phẩm đặc biệt là nhân vật ông Hai - Ôâng Hai là người hay làm ,hay chuyện luôn tụ hào về làng - Nhục nhã xấu hổ đau đớn khi nhận được tin làng theo giặc (phân tích tâm trạng, hành động cử chỉ lời nói của nhân vật) Ngữ văn 9 LÊ THỊ CẦN Trường THCS ĐÀO DUY TỪ Trang 3 - Tuần 6: Tiết 29: Ngày dạy: Bài 24: THUẬT NGỮ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niệm thuật ngữ - Ngững đặc điểm thuật ngữ Kĩ năng: - Tìm hiểu ý nghĩa thuật ngữ từ điển - Sử dụng thuật ngữ trình đọc hiểu văn tạo lập văn khoa học, công nghệ - Giao tiếp, định: lựa chọn sử dụng thuật ngữ phù hợp với mục đích giao tiếp Thái độ: Vận dụng thuật ngữ cách xác cho ngành khoa học kỹ thuật II CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáo án - HS: học bài, đọc trước bài, soạn trả lời câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG *HĐ1: Thuật ngữ gì? I Thuật ngữ gì? Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi: Ngữ liệu SGK GDKNS: nhận thuật ngữ gì? So sánh So sánh: - Cách 2: thuật ngữ ?Cho biết cách giới thiệu SGK? Cách khơng thể hiểu hố học thiếu kiến thức hóa học? - Cách 1: Chỉ dừng lại đặc tính bên ngồi vật cách giải thích hình thành sở kinh nghiệm, có tính chất cảm tính - Cách 2: Thể đặc tính bên vật, đặc tính phải qua ng/cứu lí thuyết phương pháp khoa học, qua tác động vào vật để có bộc lộ đặc tính Do phải có kiến thức hóa học người tiếp nhận hiểu Đọc định nghĩa, trả lời câu hỏi: Ngữ liệu SGK a Xác định môn mà thụât ngữ sử dụng? - Các lĩnh vực khoa - Thạch nhủ: địa lí học: địa lí, hố học, - Bazơ: Hóa học Ngữ văn, toán học - ẩn dụ : Ngữ văn - Phân số thập phân: toán học b.Những thuật ngữ dùng loại VB nào? - Dùng loại Dùng loại VB khoa học, công nghệ VB khoa học, - GDMT: tìm thuật ngữ mơi trường (mưa a xít, hiệu ứng nhà cơng nghệ kính…) ?Vậy em hiểu thuật ngữ gì? -> ghi nhớ *HĐ2: Đặc điểm thuật ngữ - GDKNS: -> Tìm đặc điểm thuật ngữ Cho biết thuật ngữ phần I.2 có nghĩa khác khơng? (khơng có cách giải thích khác) Trong VD (SGK) từ muối VD có tính biểu cảm Muối a: Thuật ngữ (khơng có tính biểu cảm) Muối b: có tính biểu cảm ( từ thơng thường) ? Thuật ngữ có đặc điểm gì? -> ghi nhớ *HĐ3: Luyện tập: - GDKN sống: thực hành có hướng dẫn -> cách sử dụng thuật ngữ BT1: Điền thuật ngữ thích hợp vào trỗ trống: Lực- Xâm thực- Hiện tượng hoá học- Trường từ vựng- Di chỉ- Thụ phấn- Lưu lượng- Trọng lực- Khí áp- Đơn chất- Thị tộc phụ hệĐường trung trực - BT2: Điểm tựa thuật ngữ vật lý, có nghĩa điểm cố định đòn bẩy, thơng qua lực tác động truyền tới lực cản.Trong đoạn thơ điểm tựa nơi làm chỗ dựa  khơng dùng thuật ngữ - BT3: a hỗn hợp -> thuật ngữ - Đặt câu: Thức ăn hỗn hợp, đội quân hỗn hợp… - BT4: Định nghĩa sinh học: động vật có xương sống, nước bơi vây, thở mang.Theo cách hiểu thông thường người Việt (thể qua cách gọi cá voi, cá heo kể thêm cá sấu), cá không thiết phải thở mang - BT5: Hiện tượng đồng âm không vi phạm nguyên tắc thuật ngữ- khái niệm, hai thuật ngữ dùng hai lĩnh vực khoa học riêng biệt, lĩnh vực (Thị trường kinh tế học định nghĩa phức tạp nhiều) IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Thuật ngữ gì? Đặc điểm thuật ngữ? *HD: Học bài, làm lại tập, chuẩn bị ý kiến Trả viết số -> Ghi nhớ (SGK) II Đặc điểm thuật ngữ: Các thuật ngữ phần I.2 khơng có cách giải thích khác Muối b: có tính biểu cảm, thuật ngữ -> Ghi nhớ (SGK) III Luyện tập: - BT1: Điền thuật ngữ - BT2: Điểm tựa (chỗ dựa): không thuật ngữ - BT3: a: thuật ngữ - BT4: Phát triển nghĩa từ phát triển số lượng từ ngữ - BT5: Khơng vi phạm ngun tắc hai thuật ngữ dùng lĩnh vực khoa học riêng biệt Soạn Giảng. Bài 1 - Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm đợc nội dung văn bản, bớc đầu đọc hiểu để thấy đợc vốn tri thức phong phú, hiện đại và rất dân tộc của Bác. - Rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng. - Giáp dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức trau dồi vốn tri thức của bản thân. B. Chuẩn bị: 1. GV: T liệu, tranh ảnh về Bác Hồ 2. HS: Soạn bài, su tầm t liệu về Bác Hồ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: C.1. Khởi động: 1. T/c: - - - 2. KTBC: GV HS Nêu một vài hiểu biết của em về hình thức và nội dung của văn bản nhật dụng . Một HS trả lời. 3. Giới thiệu: () C.2. Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu đoạn đầu. -Tổ chức cho HS đọc phần còn lại. - Tổ chức HS đọc Chú thích và nêu thắc mắc. - Giải đáp thắc mắc. Điều đầu tiên tác giả cảm nhận thấy ở phong cách của Bác là gì ? Vốn tri thức của Bác đợc tác giả miêu tả nh thế nào ? I.Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: - Nghe, theo dõi. - Hai em đọc các đoạn còn lại. 2. Tìm hiểu chú thích: - Đọc và nêu thắc mắc về các chú thích. - Nghe. II.Phân tích: 1.Vốn tri thức văn hoá sâu rộng, hiện đại mà rất dân tộc của Bác: - Biết nhiều thứ tiếng, - Am hiểu văn hoá nhiều dân tộc, - Kết hợp chặt chẽ với gốc dân tộc, á đông. Căn cứ vào những gì tác giả viết, em hãy cho biết lý do tại sao Bác có đợc vốn tri thức đó ? Qua đây em hiểu ntn về phong cách, nhân cách của Bác ? Trong xu thế hội nhập và phát triển của nớc ta hôm nay, đIều đó có ý nghĩa gì ? ( Thuyết giảng thêm về tri thức của Bác và vấn đề tri thức trong hội nhập ngày nay.). C.3. Luyện tập: Nêu cảm nghĩ của em về phong cách này của Bác. - Rất giản dị. Lý do: - Ngời đi nhiều, tiếp xúc nhiều, - Làm nhiều nghề, - Vừa tiếp thu có chọ lọc và phê phán những hạn chế. Một con ngời có vốn tri thức văn hoá sâu, rộng, nhng quan trọng là tri thức của Bác hiện đại mà rất dân tộc. (Trong xu thế hội nhập ngày nay, vốn tri thức nh vậy là vô cùng cần thiết, giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập cùng các dân tộc tiến bộ trên thế giới.) - Nghe, ghi chọn lọc. Luyện tập: Hai HS bộc lộ. C.4. Củng cố và hớng dẫn về nhà: - Học bài cũ. - Soạn tiếp tiết 2. - Chuẩn bị bài Tiếng Việt: Các phơng châm hội thoại. Soạn Giảng. Bài 1 - Tiết 2: Phong cách Hồ Chí Minh ( Tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục đọc hiểu để thấy đợc trong phong cách của Bác một lối sống giản dị đến khác thờng, kỳ lạ.Đó là biểu hiện thật đẹp của việc ginf giữ bản sắc, tính dân tộc trong phong cách của Bác. Phong cách ấy còn đẹp hơn khi nó vẫn toát lên sự thanh cao và sang trọng. - Tiếp tục rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng. - Gió dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức sống thanh cao, giản dị. B.Chuẩn bị: 1. GV: T liệu, tranh ảnh về Bác Hồ 2. HS: Soạn bài, su tầm t liệu về Bác Hồ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: C.1. Khởi động: 1.T/c: - - - 2. KTBC: GV HS Sự phong phú,sâu rông, hiện đại và dân tộc trong vốn tri thức của Bác thể hiện nh thế nào? Một HS trả lời. 3.Giới thiệu: () C.2. Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phong cách của Bác còn có nét gì nổi bật ? Sự giản dị của Bác đợc tác giả chứng minh qua những chi tiết nào ? Tác giả dùng các chi tiết miêu tả nh thế nào ? Tác dụng ? II.Phân tích: ( Tiếp) 2.Sự kết hợp tài tình giữa giản dị và thanh cao trong phong cách Bác: * Sự giản dị: - Cách ở: nhà sàn, có vàI phòng với đồ đạc và trang bị thô sơ, đơn giản. - Trang phục: quần áo bà ba, áo trấn thủ, dép lốp - Cách ăn: đạm bạc: cháo hoa, cá kho, rau luộc,cà muối, da gém - Đó là sự giản dị đến mức tiết chế + Các chi tiết chân thực, chọn lọc, giản dị; kết hợp giữa miêu tả và chứng minh. Phong cách Hồ Chí Minh là phong cách Qua đó ngời đọc cảm nhận gì về phong cách Bác ? Sự giản dị của Bác có điểm gì đặc biệt? Tác giả lý giải cho sự thanh cao đó ntn? Sự thanh cao có tác động ntn tới sự giản dị của Bác? (Bình mở rộng: cách ăn ở, Trường thcs Quảng Liên Năm học 2014-2015 Văn bản: TRƯỜNG THCS THÀNH LONG NĂM HỌC 2016-2017 Tuần:26 Tiết 99 Văn LƯỢM Tố Hữu I Mục tiêu: Giúp học sinh : Kiến thức: - Vẻ đẹp hồn nhiên,vui tươi, sáng ý nghĩa cao hy sinh nhân vật Lượm - Tình cảm yêu mến, trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm - Các chi tiết miêu tả thơ tác dụng chi tiết miêu tả - Nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự bộc lộ cảm xúc Kỹ : - Rèn luyện kỹ đọc cảm thụ thơ bốn chữ Thái độ: - Đọc diễn cảm thơ (bài thơ tự viết theo thể thơ bốn chữ có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm xen lời đối thoại) - Đọc – hiểu thơ có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm - Phát phân tích ý nghĩa từ láy, hình ảnh hoán dụ lời đối thoại thơ II Nội dung học tập: Hình ảnh Lượm nghệ thuật miêu tả tác giả III Chuẩn bị: a Giáo viên : tranh “Chân dung Lượm”, tham khảo tài liệu có liên quan đến giảng b Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên tiết 94 IV Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra miệng: Thông qua tiết trước kiểm tra tiết Tiến trình học: Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động : Vào : giáo viên giới thiệu bối cảnh sáng tác thơ để dẫn vào bài.( phút) Hoạt động :(7 phút) I/ Tìm hiểu thích: Hoạt động2.1 1.Tác giả, tác phẩm: (SGK) O: HS đọc thích (*) * GV: giới thiệu thêm: - Tố Hữu tham gia cách mạng từ sớm, bị KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN GV: LÊ THỊ THANH NHI Trang TRƯỜNG THCS THÀNH LONG NĂM HỌC 2016-2017 bắt, bị tù đày - Là nhà thơ tiếng Thơ ông nhiều người yêu thích Tố Hữu có nhiều thơ viết em nhỏ xúc động: mồ côi, đi em, Hai đứa bé, Một tiếng rao đêm … - Bài thơ viết in tập “Việt Bắc” gồm thơ viết thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) 2.Chú thích: Hoạt động 2.2 * GV: kiểm tra việc tìm hiểu thích nhà HS Chú ý thích: 1, 3, 4, II/ Đọc, tìm hiểu chung tác phẩm: Hoạt động :(7 phút) Đọc thơ: Hoạt động 3.1 * GV: nêu yêu cầu giọng đọc: đoạn 1: giọng vui, nhanh Đoạn 2,3: đọc chậm, ý ngắt nhịp câu hỏi tu từ * GV: HS đọc thơ Thể thơ bố cục: Hoạt động 3.2 Δ: Bài thơ viết theo thể thơ nào? O: thể thơ bốn chữ *GV: cho HS đọc phần đọc thêm dựa vào thơ minh họa cách gieo vần, ngắt nhịp thể thơ ( liên hệ với Tập làm văn) Δ: Hãy tìm bố cục thơ? O: Có phần: - Phần 1: “từ đầu … xa dần” Cuộc gặp gỡ Lượm bô đội - Phần 2: “tiếp theo … đồng” Lượm liên lạc hi sinh - Phần 3: lại Hình ảnh Lượm sống *GV: lưu ý HS: thơ viết theo lối kết hợp miêu tả, kể chuyện biểu cảm III/ Đọc phân tích tác phẩm: Hoạt động :(23 phút) 1) Lượm trước lúc hi sinh: Hoạt động 4.1 O: HS đọc đoạn Δ: Hình ảnh Lượm dựng lên qua cách nhìn, kể ai? Trong tình huống, hoàn cảnh nào? O: qua nhìn Kể tác giả, ngày đầu kháng chiến chống Pháp Huế(Ngày Huế đổ máu) với tình tình cờ Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi hình ảnh Lượm kịp khắc sâu lòng tác giả Δ: Hãy tìm câu thơ miêu tả Lượm? Cho biết tác giả tả điểm Lượm? O: Tả trang phục, hình dáng, cử lời nói Δ: Từ việc miêu tả làm bật nét KẾ HOẠCH BÀI HỌC NGỮ VĂN GV: LÊ THỊ THANH NHI Trang TRƯỜNG THCS THÀNH LONG NĂM HỌC 2016-2017 đáng yêu, đáng mến Lượm? O: HS trao đổi, thảo luận theo bàn Δ: Hãy tìm yếu tố nghệ thuật sử dụng miêu tả Lượm? tác dụng yếu tố nghệ thuật ấy? O: HS tìm kiếm, phân tích (việc sử dụng nhiều từ láy có tác dụng gợi hình lớn; kết hợp biện pháp so sánh nhịp thơ nhanh góp phần tăng thêm nét đáng yêu Lượm Hoạt động 4.2 O: HS đọc đoạn Δ: Khi nghe tin Lượm hi sinh, tác giả có tâm trạng gì? Tâm trạng thể câu thơ, khổ thơ nào? O: Đau đớn, nghẹn ngào Δ: Em có nhận xét cấu tạo khổ thơ đó? Cấu tạo có tác dụng gì? O: HS thảo luận nhóm → trình bày kết → tranh luận → thống kết *GV: Câu thơ bị ngắt đôi, đứng riêng thành khổ, diễn tả đau xót đột ngột tiếng nấc nghẹn ngào, đau đớn đến nhà thơ Δ: Sau đau đớn, nhà thơ hình dung, miêu tả việc liên lạc Lượm nào? (Lượm đưa thơ hoàn cảnh nào? Trong hoàn cảnh đó, Lượm đưa thư với tinh thần sao? Câu thơ diễn tả điều đó?) O: HS thảo luận nhóm *GV: giống bao lần khác, Lượm dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái, hoàn thành nhiệm vụ không nề nguy hiểm Δ: Trong Tuần: 26 Tiết:100 ND: Hướng dẫn đọc thêm: MƯA (Trần Đăng Khoa) Mục tiêu: Giúp HS a Kiến thức: - Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập - Hoạt động 2: + Học sinh biết: Một số nét tác giả, tác phẩm + Học sinh hiểu: nghĩa số từ khó bố cục - Hoạt động 3: + Học sinh biết được: tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn + Học sinh hiểu được: nét đặc sắc thơ : kết hợp tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước mưa rào tư lớn lao người mưa - Hoạt động 4: + Học sinh biết: làm tập b Kó năng: - Học sinh thực được: Bước đầu biết cách đọc diễn cảm thơ viết theo thể thơ tự do.Đọc - hiểu thơ có yếu tố miêu tả Nhận biết phân tích tác đụng phép nhân hóa, ẩn dụ có thơ - Học sinh thực thành thạo:Trình bày suy nghó thiên nhiên, người nơi làng quê Việt Nam sau học xong văn c Thái độ: -Thói quen:Biết quan sát vật -Tính cách: Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên Nội dung học tập: -Ý nghĩa, nghệ thuật thơ 3.Chuẩn bò: GV: Tập thơ Trần Đăng Khoa HS: Đọc thơ, tìm hiểu nội dung, ýnghĩa, nghệ thuật văn Tổ chức hoạt động học tập: 4.1 Ổn đònh tổ chức kiểm diện: phút 6A1: 6A2: 6A3: 4.2 Kiểm tra miệng: phút Câu hỏi kiểm tra cũ:  Đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu “Lượm” nêu nội dung đoạn thơ? (8đ) - Ngày Huế đổ máu… Nhảy đường vàng - Nội dung: Vẻ hồn nhiên, vui tươi, nhanh nhẹn, yêu đời đáng yêu Lượm… Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:  Đối với hôm nay, em chuẩn bò gì? (2đ) Đọc thơ, tìm hiểu nội dung, ýnghĩa, nghệ thuật văn  Nhận xét, chấm điểm 4.3 Tiến trình học: Hoạt động GV HS ND học Hoạt động 1: Vào bài: phút Để giúp em tìm hiểu thêm nhà thơ Trần Đăng Khoa vần thơ sinh động ông, tiết cô hướng dẫn em tìm hiểu thơ “ Mưa”  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn phút GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc GV nhận xét, sửa chữa I Hướng dẫn đọc –hiểu văn bản: Đọc: ▲Cho biết đôi nét tác giả? ▲Nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ thơ? Lưu ý số từ ngữ khó SGK Hoạt động 2: Phân tích văn 18 phút  GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơ theo số gợi ý Chú thích: a) Tác giả: - Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, khiếu thơ bộc lộ sớm ( từ học Tiểu học ) ; tập thơ đầu tay in năm 1968, Trần Đăng Khoa 10 tuổi b) Tác phẩm: Bài thơ sáng tác năm 1967, - in tập thơ Góc sân khoảng trời c) Từ khó: II Hướng dẫn tìm hiểu thơ: - Trình tự miêu tả ▲Trình tự thời gian qua trạng thái, hành động vật, từ lúc mưa đến mưa ▲ Hãy tìm hiểu hình dáng, trạng thái loài vào thời điểm? HS trả lời,GV nhận xét ▲Tìm động từ, tính từ miêu tả nhận xét việc sử dụng từ ấy?  HS trả lời, GV nhận xét ▲Nêu trường hợp sử dụng phép nhân hoá để miêu tả thiên nhiên thơ, phân tích tác dụng chúng? - Lúc mưa - Trong mưa - Các động từ, tính từ HS trả lời,GV nhận xét ▲ Hình ảnh người ai? Được xây dựng theo lối gì? tác dụng biên pháp tu từ đó?  HS trả lời,GV nhận xét  GV hướng dẫn HS tổng kết lại nội dung nghệ thuật thơ  Bài thơ có nét đặc sắc nghệ thuật? ▲ Nêu ý nghóa thơ? - Bố cục thơ Cảnh vật thiên nhiên thơ: - Bức tranh thiên nhiên lên sống động qua hình ảnh cối, loài vật trước mưa - Nghệ thuật :nhân hóa Hình ảnh người đoạn cuối: - Hình ảnh người cha cày tư “ đội sấm, đội chớp, đội trời mưa” lên mạnh mẽ, đẹp đẽ Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ tự với câu ngắn, nhòp nhanh - Sử dụng phép nhân hóa, tác giả tạo dựng hình ảnh sống động - Khắc họa hình ảnh người cha cày mang ý nghóa biểu trưng cho tư lớn lao, sức mạnh vẻ đẹp người trước thiên nhiên - Quan sát miêu tả thiên nhiên cách hồn nhiên, tinh tế độc đáo Ý nghóa thơ:  GD HS lòng yêu cảnh vật thiên nhiên, học tập cách miêu tả tác giả Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập phút GV hướng dẫn HS làm BT2  HS làm tậâp, trình bày  GV nhận xét, chốt ý - Bài thơ cho thấy phong phú thiên nhiên tư vững chãi người - Từ thể tình cảm vui tươi, thân thiện tác giả thiên nhiên làng quê yêu quý III Luyện tập: Bài 2: 4.4 Tổng kết : phút  Nêu nội dung thơ?  - Bức tranh thiên nhiên lên sống động qua hình ảnh cối, loài vật trước mưa - Hình ảnh người cha cày tư “ đội sấm, đội chớp, đội trời mưa” lên Tuần: 27 Tiết 101 ND: HOÁN DỤ Mục tiêu: Giúp HS: a Kiến thức: - Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập - Hoạt động 2: +Học sinh hiểu: khái niệm hốn dụ + Học sinh biết được: tác dụng phép hốn dụ - Hoạt động 3: + Học sinh biết: kiểu hốn dụ - Hoạt động 4: + Học sinh biết: biết làm tập b Kó năng: - Học sinh thực được: Bước đầu tạo số kiểu hốn dụ nói viết - Học sinh thực thành thạo: Nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép hốn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt c Thái độ: - Thói quen: biết vận dụng hoán dụ nói, viết - Tính cách: Giáo dục tinh thần tự giác học tập cho HS, 2.Nội dung học tập: - Khái niệm, kiểu hốn dụ Chuẩn bò: GV: Bảng phu ïghi ví dụ mục I HS: Tìm hiểu hoán dụ, kiểu hoán dụ Tổ chức hoạt động học tập: 4.1 Ổn đònh tổ chức kiểm diện: phút 6A1: 6A2: 6A3: 4.2 Kiểm tra miệng: phút Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: ▲ Ẩn dụ gì? Nêu kiểu ẩn dụ thường gặp? (7đ) ● Ẩn dụ gọi tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Có kiểu ẩn dụ thường gặp: Ẩn dụ hình thức.Ẩn dụ cách thức Ẩn dụ phẩm chất Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác  GV treo bảng phụ giới thiệu tập: ▲ Hình ảnh “Mặt trời” câu thơ dùng theo lối ẩn dụ? (2đ) A Mặt trời mọc đằng đông C Từ bừng nắng hạ B Thấy anh thấy mặt trời Mặt trời chân lí chói qua tim Chói chang khó ngó, trao lời khó trao D Bác ánh mặt trời, xua đêm giá lạnh Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: ▲Cho biết nội dung học hơm ? (1đ)  Khái niệm hoán dụ, kiểu hoán dụ  Nhận xét, chấm điểm 4.3 Tiến trình học: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Vào phút Để giúp em nắm vững biện pháp tu từ nghệ thuật, tiết này, cô hướng dẫn em tìm hiểu hoán dụ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm hoán dụ phút GV treo bảng phụ, ghi VD SGK ▲ Các từ ngữ in đậm câu thơ ai? Giữa áo nâu -> nông dân, áo xanh công nhân,có mối quan hệ nào? ● Quan hệ đặc điểm, tính chất với vật có đặc điểm, tính chất – người nông dân thường mặc áo nâu, người công nhân thường mặc áo xanh làm việc ▲Nơng thơn thị thành ai? ▲Cách gọi dựa vào quan hệ nào? ● Dựa vào quan hệ vật chứa đựng (nông thôn, thò thành) với vật bò chứa đựng (người sống Nội dung học I Hoán dụ gì? VD: - Áo nâu -> nông dân, áo xanh Chỉ ø công nhân - Nông thôn, thò thành Những người sống nông thôn, người sống thò thành  Hoán dụ nông thôn thò thành) VD: “ Tất nơng dân nơng thơn cơng nhân thành phố đứng lên” ▲So sánh VD em thấy nội dung cách diễn đạt VD1 nào? ● Nội dung tương tự, cách diễn đạt ngắn gọn, tăng tính hình ảnh hàm súc cho câu văn, nêu bật đặc điểm người nói đến ▲Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em cho biết: Hoán dụ gì? Cho VD? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý GV cho HS tìm hiểu ví dụ hoán dụ - Đầu xanh có tội tình Má hồng đến q nửa chưa thơi - Cầu cầu cầu ân Một trăm gái rửa chân cầu - Cả phòng cười rộ lên  GD HS ý thức sử dụng hoán dụ nói viết để câu văn tăng tính hàm súc Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu kiểu hoán dụ phút II Các kiểu hoán dụ: VD: - Bàn tay người lao động  Quan hệ phận, toàn thể GV treo bảng phụ, ghi VD SGK ▲Đầu xanh, má hồng, bàn tay ta gì? ● Bộ phận thể người -> người ▲Phòng vật dùng làm gì? ● Chứa đựng người ▲ Đổ máu khổ thơ điều gì? Đó dấu hiệu điều gì? ● Sự chết chóc, hi sinh-> dấu hiệu chiến tranh ▲Một, ba , trăm số lượng nào? Chính xác., cụ thể-> biểu thị nhiều khơng kể hết( trừu tượng) HS thảo luận nhóm, trình bày - 1,  số ít, số nhiều  Quan hệ cụ thể, trừu tượng - Đổ máu hi sinh, mát  Quan hệ dấu hiệu việc - vật  Ghi nhớ: SGK/83 GV nhận xét, diễn giảng ▲ Những VD phân tích phần I II, liệt kê số kiểu quan hệ thường sử dụng để tạo phép hoán dụ? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý  Gọi HS đọc ghi nhớ SGK ▲Xác đònh rõ mối quan hệ phép hoán dụ khổ thơ (GV treo bảng phụ) Em sống em thắng! Cả nước bên em, quanh giường nệm trắng Hát cho em nghe tiếng mẹ Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa - Quan hệ vật chứa (cả nước) vật chứa (nhân dân VN sống đất nước VN)  Giữa ẩn dụ hoán dụ có nét giống khác nhau? GD HS ý thức sử dụng ... bơi vây, thở mang.Theo cách hiểu thông thường người Việt (thể qua cách gọi cá voi, cá heo kể thêm cá sấu), cá không thiết phải thở mang - BT5: Hiện tượng đồng âm không vi phạm nguyên tắc thuật... - BT3: a: thuật ngữ - BT4: Phát triển nghĩa từ phát triển số lượng từ ngữ - BT5: Khơng vi phạm ngun tắc hai thuật ngữ dùng lĩnh vực khoa học riêng biệt

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN