Soạn Giảng. Bài 1 - Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm đợc nội dung văn bản, bớc đầu đọc hiểu để thấy đợc vốn tri thức phong phú, hiện đại và rất dân tộc của Bác. - Rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng. - Giáp dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức trau dồi vốn tri thức của bản thân. B. Chuẩn bị: 1. GV: T liệu, tranh ảnh về Bác Hồ 2. HS: Soạn bài, su tầm t liệu về Bác Hồ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: C.1. Khởi động: 1. T/c: - - - 2. KTBC: GV HS Nêu một vài hiểu biết của em về hình thức và nội dung của văn bản nhật dụng . Một HS trả lời. 3. Giới thiệu: () C.2. Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu đoạn đầu. -Tổ chức cho HS đọc phần còn lại. - Tổ chức HS đọc Chú thích và nêu thắc mắc. - Giải đáp thắc mắc. Điều đầu tiên tác giả cảm nhận thấy ở phong cách của Bác là gì ? Vốn tri thức của Bác đợc tác giả miêu tả nh thế nào ? I.Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: - Nghe, theo dõi. - Hai em đọc các đoạn còn lại. 2. Tìm hiểu chú thích: - Đọc và nêu thắc mắc về các chú thích. - Nghe. II.Phân tích: 1.Vốn tri thức văn hoá sâu rộng, hiện đại mà rất dân tộc của Bác: - Biết nhiều thứ tiếng, - Am hiểu văn hoá nhiều dân tộc, - Kết hợp chặt chẽ với gốc dân tộc, á đông. Căn cứ vào những gì tác giả viết, em hãy cho biết lý do tại sao Bác có đợc vốn tri thức đó ? Qua đây em hiểu ntn về phong cách, nhân cách của Bác ? Trong xu thế hội nhập và phát triển của nớc ta hôm nay, đIều đó có ý nghĩa gì ? ( Thuyết giảng thêm về tri thức của Bác và vấn đề tri thức trong hội nhập ngày nay.). C.3. Luyện tập: Nêu cảm nghĩ của em về phong cách này của Bác. - Rất giản dị. Lý do: - Ngời đi nhiều, tiếp xúc nhiều, - Làm nhiều nghề, - Vừa tiếp thu có chọ lọc và phê phán những hạn chế. Một con ngời có vốn tri thức văn hoá sâu, rộng, nhng quan trọng là tri thức của Bác hiện đại mà rất dân tộc. (Trong xu thế hội nhập ngày nay, vốn tri thức nh vậy là vô cùng cần thiết, giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập cùng các dân tộc tiến bộ trên thế giới.) - Nghe, ghi chọn lọc. Luyện tập: Hai HS bộc lộ. C.4. Củng cố và hớng dẫn về nhà: - Học bài cũ. - Soạn tiếp tiết 2. - Chuẩn bị bài Tiếng Việt: Các phơng châm hội thoại. Soạn Giảng. Bài 1 - Tiết 2: Phong cách Hồ Chí Minh ( Tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục đọc hiểu để thấy đợc trong phong cách của Bác một lối sống giản dị đến khác thờng, kỳ lạ.Đó là biểu hiện thật đẹp của việc ginf giữ bản sắc, tính dân tộc trong phong cách của Bác. Phong cách ấy còn đẹp hơn khi nó vẫn toát lên sự thanh cao và sang trọng. - Tiếp tục rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng. - Gió dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức sống thanh cao, giản dị. B.Chuẩn bị: 1. GV: T liệu, tranh ảnh về Bác Hồ 2. HS: Soạn bài, su tầm t liệu về Bác Hồ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: C.1. Khởi động: 1.T/c: - - - 2. KTBC: GV HS Sự phong phú,sâu rông, hiện đại và dân tộc trong vốn tri thức của Bác thể hiện nh thế nào? Một HS trả lời. 3.Giới thiệu: () C.2. Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phong cách của Bác còn có nét gì nổi bật ? Sự giản dị của Bác đợc tác giả chứng minh qua những chi tiết nào ? Tác giả dùng các chi tiết miêu tả nh thế nào ? Tác dụng ? II.Phân tích: ( Tiếp) 2.Sự kết hợp tài tình giữa giản dị và thanh cao trong phong cách Bác: * Sự giản dị: - Cách ở: nhà sàn, có vàI phòng với đồ đạc và trang bị thô sơ, đơn giản. - Trang phục: quần áo bà ba, áo trấn thủ, dép lốp - Cách ăn: đạm bạc: cháo hoa, cá kho, rau luộc,cà muối, da gém - Đó là sự giản dị đến mức tiết chế + Các chi tiết chân thực, chọn lọc, giản dị; kết hợp giữa miêu tả và chứng minh. Phong cách Hồ Chí Minh là phong cách Qua đó ngời đọc cảm nhận gì về phong cách Bác ? Sự giản dị của Bác có điểm gì đặc biệt? Tác giả lý giải cho sự thanh cao đó ntn? Sự thanh cao có tác động ntn tới sự giản dị của Bác? (Bình mở rộng: cách ăn ở, Trường thcs Quảng Liên Năm học 2014-2015 Văn bản: Tuần 5: Tiết 25: Ngày dạy: Bài 19: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (TT) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Việc tạo từ ngữ - Việc mượn từ ngữ tiếng nước Kĩ năng: - Nhận biết từ ngữ tạo từ ngữ mượn tiếng nước - Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước phù hợp - Lựa chọn sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp Thái độ: HS say mê học tiếng Việt, không ngừng phát triển mở rộng vốn từ II CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáoán - HS: học bài, đọc trước bài, soạn trả lời câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *HĐ1: Tạo từ ngữ mới: I Tạo từ ngữ mới: Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi: Ngữ liệu SGK GDKNS: nhận tượng phát triển từ ngữ Điện thoại di Xét VD1: động, kinh tế tri a Điện thoại di động: điện thoại vô tuyến nhỏ mangtheo người, thức, đặc khu kinh sử dụng vùng phủ sóng sở cho thuê bao tế, sở hữu trí tuệ b Kinh tế tri thức: kinh tế dựa chủ yếu vào việc sản xuất, lưu thông, phân phối sản phẩm có hàm lượng tri thức cao c Đặc khu kinh tế: khu vực dành riêng để thu hút vốn cơng nghệ nước ngồi, vớinhững sách ưu đãi d Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ mang lại, pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp Tìm từ X+ tặc: Ngữ liệu SGK - Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng Lâm tặc, tin tặc - Tin tặc: kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép vào liệu máy tính người khác để khai thác phá hoại ?Những từ ngữ tạo nhằm mục đích gì? -> ghi nhớ ->Ghi nhớ (SGK) II Mượn từ ngữ *HĐ2: Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài: tiếng nước - GDKNS: -> Tìm sử dụng từ muợn phù hợp ngoài: - GDMT: … liên quan đến mơi trường, mượn từ nước ngồi Từ Hán Việt Từ Hán Việt: a Thanh minh, hành, tiết, lễ, xuân, tảo mộ, tài tử, đạp thanh, giai nhân, yến anh, hội b Bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, trinh bạch, ngọc Mượn từ tiếng Từ tiếng Việt để khái niệm: Anh a AIDS b Ma- két- ting -> tiếng Anh ->Ghi nhớ (SGK) ? Việc mượn từ ngữ tiếng nước ngồi nhằm mục đích gì? III Luyện tập: -> ghi nhớ *HĐ3: Luyện tập: - BT1: - GDKN sống: thực hành có hướng dẫn cách tạo từ ngữ - X + trường - BT1: Tìm hai mơ hình giống x + tặc: - X + hố - X + trường: chiến trường… - BT2: Tìm từ mới: - x + hố: cơng nghiệp hố… thương hiệu… - BT2: Tìm từ ngữ dùng phổ biến nay: Bàn tay vàng, cầu truyền hình, cơm bụi, công nghệ cao, công viên nước, đa dạng sinh học, đường cao tốc, đường vành đai, hiệp định - BT3: Tìm từ gốc khung, thương hiệu Hán, Ấn- Âu - BT3: Từ mượn từ tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ơ, tơ thuế, - BT4: phê bình, phê phán, ca sĩ, nơ lệ Còn lại mượn từ tiếng Ấn- Âu Phát triển nghĩa - BT4: Những cách phát triển từ vựng: phát triển nghĩa từ từ phát triển phát triển số lượng từ ngữ Sự phát triển số lượng từ ngữ số lượng từ ngữ diễn hai cách: tạo từ ngữ mượn từ ngữ tiếng nước - Thảo luận: Từ vựng ngơn ngữ khơng thay đổi khơng? -> không: giới tự nhiên xã hội vận động phát triển -> thay đổi để đáp ứng nhu cầu giao tiếp nhận thức người ngữ VD: xe gắn máy IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Những cách phát triển tử vựng? *HD: Học bài, làm lại tập, chuẩn bị Truyện Kiều Nguyễn Du Chị em Thuý Kiều Giỏo ỏn ngữvăn Tiết 1+2 Ngày soạn :16/8/2009 Ngày dạy:17/8/2009 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) A/ Mục tiêu học: Giúp h/sinh: - Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị - Từ lòng kính yêu tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác B/Chuẩn bị: -Tranh ảnh nơi Bác khuôn viên Phủ Chủ tịch -Chân dung Bác Hồ -Truyện "Chuyện kể Bác Hồ" C/ Tiến trình dạy: * ổn định tổ chức lớp: Giới thiệu, làm quen với HS *Kiểm tra cũ: GV kiểm tra soạn HS * Bài mới: Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà danh nhân văn hóa giới Vẻ đẹp văn hóa nét bật phong cách Hồ Chí Minh Vậy vẻ đẹp văn hoá phong cách Hồ Chí Minh gì? Đoạn trích mà tìm hiểu phần lời câu hỏi Qua phần chuẩn bị nhà, em cho biết xuất xứ tác phẩm I- Đọc tỡm hiểu chung - Trích từ viết: “Phong cách Hồ Chí Minh , vĩ đại gắn với giản dị” “Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam” Lê Anh Trà Đọc: G/v hướng dẫn h/sinh đọc: Giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc chiết G/v đọc đoạn đầu H/sinh đọc đoạn tiếp đến hết G/v gọi học sinh giải nghĩa từ: Phong cách ? Siêu phàm? Hiền triết ? Danh nho Giải thích thêm: Bất giác: cách tự nhiên, ngẫu nhiên không dự định trước Đạm bạc: sơ sài, giản dị, không cầu kỳ bày vẽ Chú thích: Kiểu loại văn bản: Văn nhật dụng - Phương thức biểu đạt: thuyết minh + lập luận Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu đến “… đại,, - Con Lờ Trỳc Lõm - Trường THCS Võn Diờn Giỏo ỏn ngữvăn đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí ? Văn thuộc kiểu văn nào? Minh ? Phương thức biểu đạt văn - Phần 2:Tiếp "hạ tắm ao" - Vẻ đẹp ? Văn chia làm phần? Nêu ý phong cách Hồ Chí Minh phần -Phần 3:Còn lại: Bình luận khẳng định phong cách văn hoá Hồ chí Minh ? Em thấy tác giả có vai trò văn này? - Trình bày sáng rõ biểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh - Kết hợp bày tỏ niềm tự hào vẻ đẹp (H/sinh đọc lại đoạn 1.) ?Theo dõi đoạn văn tìm câu văn tác giả sử dụng khái quát phong cách văn hóa HCM II Đọc tìm hiểu chi tiết 1, Con đường hình thành phong cách văn hóa HCM -"ít có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới ,văn hoá giới sâu sắc Bác Hồ " -"Một phong cách Việt Nam, lối sống bình dị , Việt nam, phương Đông GV:Phong cách trời cho, ,nhưng đồng thời , đại " tự nhiên mà có Nó có học tập rèn luyện không ngừng suốt đời hoạt động CM đầy gian truân Người Cách so sánh bao quát để khẳng định vốn GV:Vốn tri thức văn hóa Chủ tịch Hồ tri thức văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Chí Minh sâu rộng: có vị lãnh tụ Minh sâu rộng lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Bác Hồ Cách viết so sánh bao quát để - Trên đường hoạt động cách mạng, Bác nhiều, tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, khẳng định giá trị nhận định nhiều dân tộc, nhiều vùng khác ? Làm Người có vốn văn hóa giới :Châu Phi, châu á, châu Mĩ Anh ,Pháp ấy? Người học tập rèn luyện ntn? GV: Ngôn ngữ công cụ giao tiếp bậc - Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn để tìm hiểu &giao lưu văn hoá với dân ngữ :nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước tộc giới ngoài: Pháp, Anh, Hoa, Nga (Người Chuyển:Nhưng nhiều, tiếp xúc nhiều, làm thơ chữ Hán ,viết văn tiếng biết nhiều ngoại ngữ ĐK cần Pháp ) song chưa đủ để mở mang hiểu biết, thu -Học hỏi công việc, lao động, học lượm tri thức hỏi nghiêm túc.(đến đâu Người cũng ?Vậy HCM tận dụng ĐK học hỏi ,tìm hiểu văn hoá ,nghệ thuật đến mức uyên thâm) ntn để có vốn văn hoá ấy? - Tiếp thu có định hướng,chọn lọc ,vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán tiêu cực -Trên tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế (tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc không lay chuyển ) Lờ Trỳc Lõm - Trường THCS Võn Diờn Giỏo ỏn ngữvăn ? Em hiểu " ảnh hưởng quốc tế"và" gốc văn hoá dân tộc "ở Bác ntn? -Bác tiếp thu giá trị văn hoá nhân loại -Bác giữ vững giá trị văn hoá nước nhà ? Cách tiếp xúc văn hóa cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? ?Em hiểu ntn về" nhào nặn " hai nguồn văn hoá quốc tế dân tộc Bác ? Đó đan xen, kết hợp, bổ sung, sáng tạo hài hoà hai nguồn văn hoá nhân loại dân tộc ,truyền thống đại phương Đông phương Ngày soạn: TIẾT 78: SO SÁNH (T1) A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức: - Cấu tạo phép tu từ so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật đoạn trích Kĩ năng: - Nhận diện phép so sánh - Nhận biết kiểu so sánh dùng văn bản, kiểu so sánh Thái độ: - Học sinh có ý thức sử dụng so sánh để đặt câu, tạo lập văn Năng lực cần hướng tới: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác B HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Hình thức : dạy học lớp - Phương pháp : + Phương pháp phân tích ngôn ngữ + Phương pháp giao tiếp + Phương pháp rèn luyện theo mẫu - Kĩ thuật dạy học : + Kĩ thuật giao nhiệm vụ + Kĩ thuật chia nhóm ( chia lớp làm nhóm) giao nhiệm vụ cho nhóm + Kĩ thuật "động não" C CHUẨN BỊ - Giáo viên : giáo án, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập - Học sinh : Soạn bài, chuẩn bị ví dụ phép so sánh D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức : Lớp Ngày giảng Sĩ số 6A 6B 6C Kiểm tra cũ: Phó từ gì? Có loại phó từ? Cho ví dụ? Thiết kế hoạt động : * Hoạt động 1: Khởi động Có đặc biệt cách nói Da đen cột nhà cháy ?( Da ví với cột nhà cháy) Đó phép so sánh Vậy so sánh gì? Cấu tạo so sánh nào? Có kiểu so sánh? Chúng ta tìm hiểu học hôm * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Các bước Nội dung thực tiến hành Chuyển NHIỆM VỤ : Phân tích ngữ liệu/sgk/24 rút khái niệm so giao nhiệm sánh tác dụng phép so sánh? vụ học tập - CH1: Những vật việc so sánh với nhau? Vì ( GV giao so sánh vậy? cho HS lần - CH2: So sánh vật, việc với để làm gì? lượt - CH3: Sự so sánh ngữ liệu có khác so sánh câu nhiệm vụ) "Con mèo vằn , to hổ vô dễ mến." - CH4: Từ phân tích ngữ liệu, em hiểu so sánh? Tác dụng so sánh nói viết? NHIỆM VỤ : Tìm hiểu cấu tạo phép so sánh - CH1: Điền tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh vào sơ đồ sgk/24? - CH2: Nêu thêm số từ so sánh mà em biết? - CH3: Cấu tạo phép so sánh ngữ liệu 3/25 có đặc biệt? Thực - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm nhiệm vụ - Phân tích ngữ liệu - Rút khái niệm, cấu tạo phép so sánh - Từng nhóm lên báo cáo kết qủa nhiệm vụ - Nhóm khác bổ sung, sửa chữa đảm bảo kết sau : NHIỆM VỤ : Phân tích ngữ liệu rút khái niệm so sánh tác dụng phép so sánh? * TL1: vật, việc so sánh a Trẻ em / búp cành b Rừng đước / hai dãy trường thành vô tận àGiữa vật, việc so sánh có quan hệ tương đồng hình thức, tính chất GV phân tích : Vì trẻ em mầm non đất nước, nhỏ bé, xinh xắn, tươi trẻ có nét giống với búp cành, mầm non cây, tươi Rừng đước cao, san sát nhau, tạo thành dãy tường thành chống ngập mặn bảo vệ mù màng * TL 2: Tác dụng : a Thể tình cảm yêu thương Bác thiếu niên nhi đồng cần nâng niu, chăm chút Báo cáo kết b Rừng đước lên cụ thể, sinh động đồng thời thể niềm thảo tự hào tác giả vẻ đẹp quê hương luận * TL3: vật, việc so sánh ngữ liệu có nét tương đồng hình thức lẫn tính chất Nhưng vật so sánh so sánh câu "Con mèo nét mặt lại vô dễ mến" giống hình thức (lông vằn); khác tính chất (mèo hiền / hổ dữ.) -> Nhấn mạnh tương phản hình thức tính chất vật *TL4: So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng - Tác dụng : gợi hình ảnh mẻ, sinh động cho vật, việc Cách diễn đạt hấp dẫn hơn, biểu đạt tư tưởng tình cảm sâu sắc NHIỆM VỤ : Tìm hiểu cấu tạo phép so sánh * TL1: Vế A Phương diện Từ Vế B (Sự vật so sánh so sánh (Sự vật dùng để so sánh ) so sánh) trẻ em b búp cành rừng đước dựng lên cao hai dãy ngất trường thành vô tận GV giảng : Mô hình cấu tạo dạng đầy đủ gồm yếu tố Nhưng sử dụng lược bớt yếu tố * TL2: Một số từ so sánh : như, giống như, là, bằng, tựa, hơn, tưởng… * TL3: Cấu tạo phép so sánh ngữ liệu 3/25 đặc biệt: - Lược bớt từ ngữ phương diện so sánh ý so sánh : a Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào - Đảo vế B lên trước vế A b Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất *GV đánh giá trình kết thực nhiệm vụ học sinh * Nội dung học: - So Bài19 - Tiết 79 + 80 Tuần 21 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả 2.Kĩ năng: - Bước đầu hình thành cho HS kĩ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét miêu tả - Nhận diện vận dụng thao tác đọc viết văn miêu tả 3.Thái độ: Giáo dục HS tinh thần tự giác, tích cực học tập II NỘI DUNG HỌC TẬP: Vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: bảng phụ 2.Học sinh: đọc trước nội dung SGK/27-30 IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định tổ chức kiểm diện: (1p) Kiểm tra miệng: (4p) ? Thế văn miêu tả ? Nếu tả em bé, em chọn đặc điểm tiêu biểu để tả? (8đ) - Ghi nhớ : SGK/16 (3đ) - Bụ bẫm, dễ thương - Khuôn mặt: tròn, trắng hồng - Đôi mắt: tròn, đen láy - Cái miệng: chúm chím cười - Tinh nghịch => Gv kiểm tra chuẩn bị hs (2đ) 3.Tiến trình học: (80p) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học *Hoạt đông1: (1p) Vào bài: Để miêu tả cho hay cho tốt cần ý ? Trước hết cần phải biết quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét đối tượng tả, cần tả Trong học hôm em hiểu thao tác *Hoạt đông2:(39 phút) Giới thiệu thao tác I.Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận miêu tả xét văn miêu tả * Cho HS đọc ba đoạn văn miêu tả SGK 1.Các đoạn văn: SGK/27 - HS đọc, lớp theo dõi ? Các đoạn văn tả ai? Cảnh gì? - Mỗi đoạn văn giúp em hình dung đặc điểm bật vật phong cảnh miêu tả? - Những đặc điểm thể từ ngữ, hình ảnh nào? - Tìm câu văn có liên tưởng so sánh đoạn * Chia lớp làm nhóm , thảo luận (5phút) - Nhóm 1, : Đoạn - Nhóm 3, : Đoạn - Nhóm 5, : Đoạn + Đại diện nhóm trình bày + Nhận xét , bổ sung **GV Chốt ý: Miêu tả Dế Choắt (Miêu tả vật) Đặc điểm Từ ngữ, hình Liên tưởng – ảnh so sánh Gầy gò, ốm - Người gầy - Như người yếu gò dài cởi trần mặc nghêu, cánh áo ghi lê ngắn củn, đôi - Như gã bè bè, nghiện thuốc nặng nề, râu phiện ria cụt có mẩu - Mặt mũi ngẩn ngẩn, ngơ ngơ Miêu tả sông ngòi Cà Mau Đặc điểm Từ ngữ, hình Liên tưởng – ảnh so sánh Vừa đẹp thơ - Vẻ thơ - mạng mộng vừa mộng: sông nhện mênh mông ngòi bao phủ - thác hùng vĩ toàn màu - người xanh: trời bơi ếch xanh, nước đầu xanh, rừng sóng trắng xanh, rì rào - hai dãy bất tận trường thành - Đoạn 1: Miêu tả Dế Choắt (Miêu tả vật) - Đoạn 2: Miêu tả sông ngòi Cà Mau - Vẻ hùng vô tận vĩ:giăng chi chít, mênh mông rộng ngàn thước, rừng đước cao ngất, nước ầm ầm đổ biển Miêu tả gạo vào mùa xuân Đặc điểm Từ ngữ, hình Liên tưởng – ảnh so sánh Chim ríu rít, - gạo sừng tháp đèn sững, hàng khổng lồ ngàn - hàng lửa hồng, ngàn ngàn ánh nến lửa hồng, xanh, hàng ngàn long lanh, ánh nến lung linh, xanh lượn lên lượn xuống, gọi nhau… ? Từ phân tích trên, em cho biết để miêu tả đặc điểm bật vật phong cảnh cần phải có lực gì? - Các lực cần thiết: Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét ? Sự tưởng tượng, so sánh có độc đáo? - Đoạn 1: gợi dáng vẻ đứng liêu xiêu, lờ đờ, ngật ngưỡng… - Đoạn 2: tăng thêm vẻ thơ mộng, mênh mông hùng vĩ dòng sông Năm - Đoạn 3: vẻ đẹp rực rỡ hoa gạo Gọi HS đọc mục 3: ? Tìm chữ bị bỏ - ầm ầm, thác, nhô lên hụp xuống người bơi ếch, hai dãy trường thành vô tận ? Những chữ bị bỏ ảnh hưởng đến đoạn văn miêu tả ntn? - Đoạn văn trở nên khô khan, thiếu hình ảnh so sánh liên tưởng, không gợi trí tưởng tượng cho - Đoạn 3: Miêu tả gạo vào mùa xuân Tác dụng - Quan sát giúp chọn chi tiết bật đối tượng miêu tả - Tưởng tượng, so sánh giúp người đọc hình dung đối tượng miêu tả cách cụ thể, sinh động, hấp dẫn - Nhận xét giúp người đọc hiểu tình cảm người viết người đọc ? Tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả? * Ghi nhớ: SGK/28 - Hs đọc to ghi nhớ/28 HẾT TIẾT 79 *Hoạt đông 3:(40 phút)Hướng dẫn HS luyện II Luyện tập tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc tập a) Điền từ - Xác định yêu cầu tập - gương bầu dục - HS Trình bày – nhận xét - cong cong - GV Chốt ý - lấp ló - cổ kính - xanh Trường THCS Thành Long Tuần Tiết 36 .Tập làm văn Năm học 2015-2016 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ 1) Mục tiêu: a.Kiến thức: - Học sinh biết: Hai cách kể - hai thứ tự kể :kể “xuôi” kể “ngược” - Học sinh hiểu: Điều kiện cần có kể “ngược” b.Kỹ : - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại nhu cầu biểu nội dung - Vận dụng hai cách kể vào viết c Thái độ : - Học sinh có ý thức coi trọng trình tự việc văn tự 2) Nội dung học tập: - HS thấy tự kể “xuôi”, kể “ngược” tùy theo nhu cầu thể - Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại 3) Chuẩn bị : a Giáo viên: bảng phụ, tham khảo tài liệu có liên quan dạy b Học sinh: chuẩn bị theo yêu cầu GV cuối tiết 33 4) Tổ chức hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện : 4.2 Kiểm tra miệng: (5 phút) Δ: Em hiểu kể thứ ba ? O: Người kể giấu đi, gọi nhân vật Cho ví dụ minh họa (8đ) tên (4đ) - Cho ví dụ (4đ) Δ: Kể theo thứ ? Cho ví dụ nêu tên học hôm O: Người kể xưng “ Tôi ” nay? (8đ) - Có thể kể trực tiếp điều muốn kể - Kiểm tra tập: 2đ (4đ) - Ví dụ: đ - Tên bài: đ 4.3 Tiến trình học: Hoạt động thầy trò Nội dung học * Hoạt động 1: Vào bài: giáo viên từ cũ để dẫn vào bài.(1 phút) * Hoạt động (17 phút) Hoạt động 2.1 I/ Tìm hiểu chung : Kế hoạch học Ngữvăn GV: Lê Thị Thanh Nhi Trang Trường THCS Thành Long Năm học 2015-2016 Δ: Hãy tóm tắt việc truyện “ Ông Kể theo thời gian : lão đánh cá cá vàng ” ? * Thứ tự việc truyện “ Ông lão O: HS trình bày theo chuẩn bị nhà - nhận đánh cá cá vàng ” : xét bổ sung - chốt lại ý - Ông lão bắt cá vàng - Cá vàng xin thả hứa trả ơn - Ông lão kể cho vợ nghe, mụ vợ bắt ông lão đòi cá vàng trả ơn + Đòi máng lợn + Đòi nhà rộng + Đòi làm phẩm phu nhân + Đòi làm nữ hoàng + Đòi làm Long Vương có cá vàng hầu hạ - Cá vàng thu lại thứ cho Δ: Các việc truyện kể theo thứ tự -Kể theo thứ tự thời gian làm ? thứ tự tạo nên hiệu nghệ thuật ? bật ý nghĩa truyện O: HS thảo luận nhóm * GV: Các việc trình bày theo thứ tự thời gian Các việc nối tiếp tăng cấp nhằm làm bật ý nghĩa truyện kể theo trình tự thời gian làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, dễ theo dõi Hoạt động 2.2 * GV: gọi HS đọc văn Δ: Các việc văn có kể theo thời Kể không theo thời gian : * Đoạn văn : ( SGK/97, 98 ) gian không ? O: Không Δ: Nó kể theo trình tự ? O: Kể thừ thời đại sau kể lại thời - Được kể theo mạch cảm xúc, khứ quay Δ: Cách kể có tác dụng nhấn mạnh điều tâm trạng nhân vật - Thứ tự kể : kể từ hậu gì? ngược nguyên nhân O: HS trao đổi, thảo luận - Kể nhằm làm bật ý * Hoạt động (5 phút ) Qua tìm hiểu hai văn trên, em cho biết: nghĩa học II/ Ghi nhớ : ( SGK/98 ) Δ: Có thể kể chuyện cách ? O: Kể xuôi, kể ngược Δ: Ưu, nhược điểm hai cách kể ? O: Kể theo trình tự thời gian ( xuôi ) làm cho truyện rõ ràng, dễ theo dõi dễ sa vào nhàm chán, đơn điệu Kể không theo thời gian giúp khắc sâu tâm trạng nhân vật tạo bất ngờ, hấp dẫn khó hiểu trùng lặp * GV: Cho HS đọc ghi nhớ * Hoạt động (15phút) O: HS đọc truyện Kế hoạch học Ngữvăn GV: Lê Thị Thanh Nhi Trang Trường THCS Thành Long Năm học 2015-2016 Δ: Truyện kể theo nào? Thứ tự nào? III/ Luyện tập : Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò trình Bài tập 1: kể? -Kể theo thứ O: HS trả lời câu hỏi - Kể ngược theo dòng hồi tưởng * GV: Cùng lớp nhận xét, củng cố kiến thức - Hồi tưởng làm sở cho việc kể ngược O: HS đọc tìm hiểu yêu cầu đề * GV: tổ chức cho HS lập dàn ý, sau cho Bài tập 2: em trình bày Cùng lớp sửa chữa, củng cố kiến Đề bài: Kể chuyện lần thức em chơi xa 4.4 Tổng kết: Đã thực giảng Tiến trình học 4.5 Hướng dẫn học tập: (2 phút) * Ở tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ, viết văn theo dàn ý tập (SGK/99) * Ở tiết học sau: - Ôn lại kiến thức, kỹ văn tự học - Lập dàn ý đề “ Bài viết số ” chuẩn bị tiết sau làm viết lớp Phụ lục: ...1 Từ Hán Việt: a Thanh minh, hành, tiết, lễ, xuân, tảo mộ, tài tử, đạp thanh, giai nhân, yến anh, hội b Bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, trinh bạch, ngọc Mượn... thiếp, đoan trang, trinh bạch, ngọc Mượn từ tiếng Từ tiếng Việt để khái niệm: Anh a AIDS b Ma- két- ting -> tiếng Anh ->Ghi nhớ (SGK) ? Việc mượn từ ngữ tiếng nước ngồi nhằm mục đích gì? III Luyện... đáp ứng nhu cầu giao tiếp nhận thức người ngữ VD: xe gắn máy IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Những cách phát triển tử vựng? *HD: Học bài, làm lại tập, chuẩn bị Truyện Kiều Nguyễn Du Chị em