1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an hoa hoc lop 12 bai 17

3 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 124,24 KB

Nội dung

giao an hoa hoc lop 12 bai 17 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI , TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN T Ố 1 HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. 2 Tiết: 19.20 3 Ngày soạn : 28/11/2007 4 5 I. Mục tiêu bài học: 6 1. kiến thức: 7 - Hiểu tính kim loại,tính phi kim. 8 - hiểu qui luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng 9 tuần hoàn. 10 hiể kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong BTH, tính axit- bazơ của oxit 11 và hidroxit tương ứng của các nguyên tố trong BTH. 12 II. Chuẩn bị: Giáo án 13 Bảng tuần hoàn 14 III. Phương pháp : thuyết trình , vấn đáp. 15 IV. Tiến trình lên lớp : 16 1. Ổn định lớp 17 2. Kiểm tra bài cũ 18 câu hỏi : 19 1) viết cấu hình e của Na(Z=11),K(Z=19),F(Z=9),Cu(Z= 20 29),Ag(Z=47),Cl(Z=17). Từ đó cho biết nguyên tố thuộc chu kì, 21 nhóm nào? 22 2) Bán kính, độ âm điện, năng lượng ion hoá của nguyên tử các nguyên 23 tố trong 1 chu kì, 1nhóm A biến đổi như thế nào? 24 3. Giảng bài mới : 25 26 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1: sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố.  Tính kim loại, tính phi kim ? Vd một số nguyên tố kim loại và phi kim. -Các nguyên tố kimloại: Na,Mg,Al,Fe n h u o n g e ion dương Na + Mg 2+ ,Al 3+ ,Fe 3+ : tính kim loại - Các nguyên tố phi kim:S,O,Cl n h a n e ion âm S 2- ,O 2- ,Cl - : tính phi kim ? Tính kim loại ,tính phi kim? -HS xem BTH , chỉ cho HS -HS trả lời: + kim loại : Na, Mg, Al, Fe + phi kim: S, O, Cl -HS trả lời: I. Sự biến đổi tính kim loại,tính phi kim của các nguyên tố 1.Tính kim loại và tính phi kim -Tính kim loại:là tính chất của nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường eion dương. -tính phi kim: là tính chất của nguyên tố mà nguyên tử d ễ nh ận e  ion âm. ranh giới giữa các nguyên tố kim loại và các nguyên tố phi kim: là đường kẻ đậm,bên phải đường kẻ là các nguyên tố phi kim,bên trái đường kẻ là các nguyên tố kim loại .Cách phân này chỉ mang tính tương đối.  S ự biến đổi tính kim loại, tính phi kim  Trong 1 chu kì ? Độ âm điện ,năng lượng ion hoá,bán kính nguyên t ử trong 1 chu kì theo chiều t ăng dần của điện tích hạt nhân. ? Độ âm điện tăng thì khả năng nhường ,nhận e thay đổi như thế nào,tính kim loại , tính phi kim biến đổi như thế nào ? Năng lượng ion hoá tăng, e bứt ra khó hay dễ,tính kim loại và tính phi kim biến đổi như thế nào ? Bán kính nguyên tử giảm, lực hút giữa hạt nhân với các e mạnh hay yếu, từ đó cho biết tính kim loại và tính phi kim biến đổi như thế nào ? Trong 1chu kì , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính kim loại và tính phi kim biến đổi như thế nào -GV nhận xét và giải thích đầy đủ cho HS: Trong 1chu k ì , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân,nă ng lượng ion hoá và độ âm điện tăng , đồng thời - HS trả lời: + Trong 1 chu kì ,theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân : độ âm điện , năng lượng ion hoá tă ng dần, bán kính nguyên tử gi giảm dần -HS trả lời: + Độ âm điện tăng thì khả năng nhận e tăng , nhường e giảm tính phi kim tăng , tính kim loại giảm - HS trả lời: + Năng lượng ion hoá tăng thì e bứt ra khó nên tính kim loại giảm , tính phi kim tăng. - HS trả lời: + Bán kính nguyên tử gi ảm thì lực hút giữa hạt nhân với các e tăng tính phi kim tăng,tính kim loại giảm. -HS trả lời : 2. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim: - Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. + Giải thích: trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử giảm khả năng nhường e giảm tính kim loại giảm ,khả năng nhận e tăng tính phi kim tăng. -VD: chu k ì 3,bắt đầu từ Na(Z=11) l à kim loại điển hình,rồi lần lượt đến Mg(Z=12) l à kim loại nhưng hoạt động kém Na, Al(Z=13) l à kim loại Tiết 26 Bài 17 VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Biết được: Vị trí, đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng, số mạng tinh thể phổ biến, liên kết kim loại Kỹ năng: - So sánh chất liên kết kim loại với liên kết ion cộng hoá trị - Quan sát mơ hình cấu tạo mạng tinh thể kim loại, rút nhận xét Trọng tâm: Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại cấu tạo mạng tinh thể kim loại Tư tưởng: Thông qua việc rèn luyện tư biện chứng việc xét mối quan hệ cấu tạo tính chất chất, làm cho HS hứng thú học tập u thích mơn Hố học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Bảng tuần hồn ngun tố hố học - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử (có ghi bán kính ngun tử) ngun tố thuộc chu kì - Tranh vẽ kiểu mạng tinh thể mơ hình tinh thể kim loại (mạng tinh thể lục phương, lập phương tâm diện, lập phương tâm khối) Học sinh: Đọc trước đến lớp III PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố 11Na, 20Ca, 13Al Xác định số electron lớp cho biết nguyên tố kim loại hay phi kim? Bài mới: Hoạt động Giáo viên Học Nội dung ghi bảng sinh * Hoạt động 1: I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HỒN - GV: dùng bảng tuần hồn yêu - Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA (trừ B) phần cầu HS xác định vị trí của nhóm IVA, VA, VIA nguyên tố kim loại bảng tuần hoàn HS: Trả lời - GV: gợi ý để HS tự rút kết luận vị trí nguyên tố kim loại bảng tuần hoàn HS: Làm theo HD GV * Hoạt động - GV: yêu cầu HS chia làm nhóm, thảo luận CHe nguyên tử KL nhóm thảo luận bán kính ngun tử KL HS: thảo luận lên bảng trình bày - GV: HD Yêu cầu HS viết CHe ion: Na+, Mg2+, Al3+, Fe, Fe2+, Fe3+ HS: Lên bảng viết - GV: dùng bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử nguyên tố thuộc chu kì để minh họa cho thảo luận HS HS: quan sát * Hoạt động - GV: thông báo cấu tạo đơn chất kim loại HS: Nghe TT - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB) - Họ lantan actini II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI Cấu tạo nguyên tử - Nguyên tử hầu hết nguyên tố kim loại có electron lớp (1, 3e) Thí dụ: Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s 3p - Trong chu kì, nguyên tử nguyên tố kim loại có bán kính ngun tử lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử nguyên tố phi kim Thí dụ: 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl 0,15 0,13 0,12 0,11 0,11 0,10 0,09 7 Cấu tạo tinh thể - Ở nhiệt độ thường, trừ Hg thể lỏng, kim loại khác thể rắn có cấu tạo tinh thể - Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion kim loại nằm nút mạng tinh thể Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ - GV: dùng mơ hình thơng báo tách khỏi nguyên tử chuyển động tự kiểu mạng tinh thể kim loại đê mạng tinh thể HS tham khảo ND giảm tải: a) Mạng tinh thể lục phương a) Mạng tinh thể lục phương (Giảm tải) - Các nguyên tử, ion kim loại nằm b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện đỉnh tâm mặt hình (Giảm tải) lục giác đứng ba nguyên tử, ion c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối nằm phía hình lục giác (Giảm tải) - Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 74%, lại 26% khơng gian trống Ví dụ: Be, Mg, Zn b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện - Các nguyên tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm mặt hình lập phương - Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 74%, lại 26% khơng gian trống Ví dụ: Cu, Ag, Au, Al,… c) Mạng tinh thể lập phương tâm khối - Các nguyên tử,ion kim loại nằm đỉnh tâm hình lập phương - Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 68%, lại 32% khơng gian trống Ví dụ: Li, Na, K, V, Mo,… HS: Về nhà nghiên cứu thêm * Hoạt động Liên kết kim loại - GV: thông báo liên kết kim loại Liên kết kim loại liên kết hình thành yêu cầu HS so sánh liên kết kim nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể loại với liên kết cộng hố trị liên có tham gia electron tự kết ion HS: Làm theo HD GV Củng cố giảng: * GV treo bảng tuàn hoàn yêu cầu HS xác định vị trí 22 nguyên tố phi kim Từ thấy phần lại bảng tuần hồn gồm nguyên tố kim loại * Phân biệt cấu tạo nguyên tử kim loại cấu tạo đơn chất kim loại để thấy đơn chất, kim loại có liên kết kim loại Bài tập nhà: * Bài tập nhà: → trang 82 (SGK) * Xem trước phần TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI Bài 2 Lipit I/ Mục tiêu của bài học 1/ Kiến thức: Sau bài này, HS biết: - Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipit - Tính chất vật lí, công thức chung và tính chất hóa học của chất béo - Sử dụng chât béo một cách hợp lí 2/ Kĩ năng - Phân biệt lipit, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn - Viết đúng phản ứng thủy phân chất béo trong các môi trường khác nhau - Giải thích được sự chuyển hóa chất béo trong cơ thể 3. Trong tâm: cấu tạo và tính chất của chất béo II. Chuẩn bị: Mẫu chất béo, sáp ong III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp. 2. Bài cũ : Viết CTCT các đồng phân ứng với CTPT C 2 H 4 O 2 . Gọi tên các đồng phân có nhóm C=O. Những đồng phân nào có phản ứng tráng gương, vì sao? 3. Bài mới Hoạt động cúa thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát các mẫu vật là dầu ăn, mỡ, sáp ong và giới thiệu cho HS biết chúng đều là lipit và chúng ta chỉ nghiên cứu về chất béo - GV hỏi: nhìn vào CTC của chất béo, hãy cho biết chất béo là este được tạo nên từ ancol nào và axit cacboxylic loại nào? Sau đó GV cho HS đọc kết luận trong sgk/9. - GV: hãy tính số liên kết đơi C=C trong hai axit béo khơng no và nhận xét về nhiệt độ I/ Khái niệm, phân loại và trạng thái tự nhiên 1/ Khái niệm và phân loại CTC của chất béo: Trong đó: R 1 , R 2 , R 3 là các gốc hiđrocacbon, có thể giống hoặc khác nhau Kết luận: sgk/9 - Khi thủy phân chất béo thì thu được glixerol và axit béo (hoặc muối) - Axit béo no thường gặp l à: axit panmitic: C 15 H 31 – COOH (t nc : 63 0 C); axit stearic: C 17 H 35 – COOH (t nc : 70 0 C) CH 2 O C O R 1 CH O CO R 2 CH 2 O C O R 3 nóng chảy của các axit trên. Hoạt động 2: Tính chất vật lý -GV hỏi: căn cứ vào nhiệt độ nóng chảy của 2 chất béo trên, hãy cho biết thành phần nào trong phân tử chất béo có ảnh hưởng đến trạng thái tồn tại của chất béo đó - GV cho HS rút ra kết luận trong sgk Hoạt động 3: Tính chất hóa học - GV đặt vấn đề: chất béo là một este do vậy nó thể hiện tính chất hóa học chung của một este (yêu cầu HS nhắc lại bài cũ). Ngoài ra, nếu gốc axit béo không no thì chất béo còn có phản ứng cộng - GV nhận xét: phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận - Axit béo không no thường gặp là: axit oleic: C 17 H 33 – COOH (t nc : 13 0 C); ; axit linoleic: C 17 H 31 – COOH (t nc : 5 0 C); 2/ Trạng thái tự nhiên: sgk/10 II/ Tính chất của chất béo 1/ Tính chất vật lý - Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ như: benzen, xăng, ete 2/ Tính chất hóa a/ Phản ứng thủy phân trong môi trường axit CH 2 O CO R 1 CH O CO R 2 CH 2 O CO R 3 + 3H 2 O H + , t 0 CH 2 OH CH OH CH 2 OH + R 1 CO O R 2 CO O R 3 CO O glixerol triglixerit Các axit béo b/ Phản ứng xà phòng hóa CH 2 OCOC 17 H 33 CH OCOC 17 H 33 CH 2 OCOC 17 H 33 + 3H 2 Ni, t 0 , p CH 2 OCOC 17 H 35 CH OCOC 17 H 35 CH 2 OCOC 17 H 35 nghịch và sản phẩm là glixerol và các axit béo - GV: phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng xà phòng hóa. Muối natri của các axit béo chính là xà phòng - phản ứng xà phòng hóa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit và là phản ứng một chiều - GV bổ sung: chất béo có chứa các gốc axit không no có phản ứng cộng H 2 với xúc tác Ni trong điều kiện t 0 , p cao - Phương pháp này dùng trong CN chế biến dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo có giá trị cao hơn- GV trình bày: một số dầu mỡ động thực vật để lâu ngày ngoài không khí thường có mùi khó chịu ta gọi là sự ôi mỡ Hoạt động 4: Vai trò của chất béo - GV cho HS nghiên cứu sgk sau đó viết quá trình chuyển hóa chất béo trong cơ thể - GV trình bày các ứng dụng trong CN của chất béo kết hợp với hình vẽ hoặc mẫu vật để minh họa CH 2 O CO R 1 CH O CO R 2 CH 2 O CO R 3 + 3NaOH CH 2 OH CH OH CH 2 OH + R 1 CO O R 2 CO O R 3 CO O glixerol triglixerit t 0 Xà phòng c/ Phản ứng hiđro hóa lipit lỏng Bài 3: Chất giặt rửa I. Mục tiêu: 1. kiến thức: - khái niệm, thành phần chính của xà phòng và của chất giặt rửa tổng hợp - phương pháp sản xuất xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp - nguyên nhân tạo nên đặc tính của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp 2. Kỹ năng: - sử dụng hợp lí xà phòng và chất giặt rửa trong đời sống. - tính khối lượng xà phòng theo hiệu suất phản ứng. 3. Trong tâm : Cơ chế tẩy rửa, đ/c chất tẩy rửa II. Chuẩn bị: - Một số hình ảnh về phương pháp SX xà phòng - Các mẫu chất có sẵn, phiếu học tập III. Tiến trình lên lớp: 1: Ổn định lớp 2: Bài cũ: Viết ptpư thủy phân tristearin xúc tác axit và bazơ 3: Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Vào bài Chất giặt rửa là gì? Tại sao chất giặt rửa lại có tác dụng làm sạch vết bẩn? Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập.  Chất giặt rửa là gì ?  Nguồn gốc các chất giặt rửa? Hoạt động 03: GV: Yêu cầu HS đọc SGK để rút ra các khái niệm và cho VD tương ứng  Chất tẩy màu  Chất ưa nước  Chất kị nước I. Khái niệm và tính chất của chất giặt rửa: 1. Khái niệm về chất giặt rửa: - Chất giặt rửa: là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây phản ứng hoá học với các chất đó. - Lấy từ thiên nhiên: bồ kết, bồ hòn… - Xà phòng là hỗn hợp các muối natri (kali) của các axit béo - Chất giặt rửa tổng hợp :bột giặt, kem giặt… ). 2. Tính chất giặt rửa: a) Một số khái niệm liên quan: - Chất tẩy màu: làm sạch các vết màu bẩn nhờ những phản ứng hoá học. VD: Nước giaven, nước clo, SO 2 … - Chất ưa nước: là những chất tan tốt trong nước. VD: metanol, etanol, axit axetic… - Chất kị nước: là những chất hầu như không tan trong nước. VD: Hiđrocacbon, dẫn xuất halogen… Chú ý: Chất kị nước thì tan tốt trong dầu mỡ, chất ưa nước thì không tan trong dầu mỡ. b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của axit béo: *GV bổ sung cho hoàn chỉnh và chú ý cho HS dung môi tan tốt của chất kị nước và chất ưa nước. *GV yêu cầu HS quan sát H 1.3 SGKđể rút ra câu trúc phân tử. *GV cho HS đọc SGK tìm hiểu cơ chế hoạt động của chất giặt rửa. *GV bổ sung và khẳng định kết quả. Hoạt động 04: *GV cho HS làm việc theo nhóm, từng nhóm báo cáo để rút ra phương thức sản xuất xà phòng. Cấu tạo phân tử muối natri của axit béo gồm: + Một “đầu” ưa nước, -COONa. + Một “Đuôi” kị nước , nhóm –CxHy c) Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa. VD: Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa natri stearat. - Đuôi ưa dầu mỡ CH3[CH2] 16 - thâm nhập vào vết dầu bẩn, còn nhóm –COONa ưa nước lại có xu hướng kéo ra phía các phân tử nước. Kết quả: Vết dầu bị phân chia thành các hạt rất nhỏ giữ chặt bởi các phân tử natri stearat, rồi bị rửa trôi. II. Xà Phòng: 1. Sản xuất xà phòng * Phương pháp thông thường: - Đun dầu thực vật, mỡ động vật với dd kiềm ở to cao, P cao (RCOO) 3 + 3NaOH  3RCOONa + C 3 H 5 (OH) 3 - Thêm NaCl vào hh để tách muối ra khỏi hh. trộn muối thu được với chất phụ gia rồi ép thành bánh * Phương pháp khác: Ankan  axit caboxylic  muối natri/ kali của axit cacboxylic. 2. Thành phần của xà phòng và sử dụng xà phòng. -Thành phần chính của xà phòng là các muối cho biết thành phần chính của Xà phòng? Cách sử dụng? *GV bổ sung ưu và nhược điểm của xà phòng? natri (kali) của axit béo, thường là natri stearat (C 17 H 35 COONa), natri panmitat (C 15 H 31 COONa), natri oleat (C 17 H 33 COONa) - Phụ gia: chất màu, chất thơm. - Sử dụng: tắm gội, giặt giũ… - Ưu điểm: không gây hại cho da, môi trường. - Nhược điểm: khi dùng với nước cứng (chứa nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ ) thì các muối canxi stearat, canxi panmitat…sẽ kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa, ảnh hưởng đếnchất lượng sợi vải. III. Chất giặt rửa tổng hợp 1. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp - Điều chế từ các sản phẩm của dầu mỏ - Người ta tổng hợp nhiều chất có tính chất giặt rửa tương tự xà phòng, Bài 17: Vật liệu polime I .Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm về các vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ, sợi và keo dán. - Biết thành phần, tính chất, ứng dụng của chúng. 2. Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng hoá học tổng hợp các vật liệu trên. 3. Trọng tâm: cách điéu chế môt số loại polime II. Chuẩn bị: III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: -Điều kiện về cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp ? -Điều kiện về cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng? 3. Bài mới Hoạt động cúa thầy và trò Hoạt động 1: Gv cho HS xem một số mẫu vật như: ống nhựa PVC, mẫu bút bi, keo dán, cao su (xăm xe) và yêu cầu các em tìm hiếu tn gọi, tính chất v ứng dụng của chng. Sau đó GV giới thiệu vo bi) Hoạt động 2: Khái niệm chất dẻo Nội dung ghi bảng I- CHẤT DẺO 1. Khái niệm Chất dẻo là những vật liệu polime có túnh dẻo. GV làm TN: Hơ nóng mẫu bút bi, uốn cong một sợi dây kẽm. Yêu cầu HS nhận xét: - Vật cĩ bị biến dạng ko? ( cĩ) - Khi ngừng tác dụng, vật có giữ nguyên được sự biến dạng đó hay ko? ( có) ? Tính chất ny gọi l tính gì? (tính dẻo) ? Vậy, thế no l tính dẻo? V chất dẻo l chất ntn? GV yu cầu HS cho biết thnh phần cấu tạo của chất dẻo… Hoạt động 3: Một số polime dung làm chất dẻo Gv dng bảng cm (hoặc phiếu học tập) yu cầu HS chia nhĩm, thảo luận, nghin cứu SGK và điền thông tin: tên gọi, phương trình điều chế, tính chất, ứng dụng vào bảng. Thành phần cơ bản của chất dẻo là polime . Ngoài racòn c1o các thành phần phụ thêm: chất hóa dẻo, chất độn để tăng khối lượng của chất dẻo, chất màu, chất ổn định, 2. Một số polime dùng làm chất dẻo a) Polietilen (PE) nCH 2 = CH 2   xtpt ,, 0 ( CH 2 - CH 2 ) n PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở nhiệt độ lớn hơn 110 0 C, có tính trơ tương đối của ankan mạch dài, dùng làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng, b) Poli(vinyl cloru) (PVC) nCH 2 = CHCl   xtpt ,, 0 ( CH 2 - CHCl ) n PVC là chất vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa, da giả,. c) Poli(metyl metacrylat) Poli(metyl metacrylat) được điều ché từ metyl metacrylat bằng phản ứng trùng hợp : nCH = C - COOCH 3 CH 3 CH -C COOCH 3 CH 3 n xt,t 0 - Poli(metyl metacrylat) có đặc tính trong suốt cho ánh sáng truyền qua tốt (trên 90%) nên được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas d) Poli(phenol - fomanđehit) (PPF) PPF có 3 dạng : nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit. Nhựa novolac OH CH 2 OH OHCH 2 CH 2 OH CH 2 O H Nhựa rezol OH CH 2 CH 2 CH 2 OH OH C CH 2 OH HOCH 2 HO II- TƠ 1. Khái niệm Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định 2.Phân loại Tơ được chia làm 2 loại : Hoạt động 4: Khái niệm tơ GV cho HS quan sát một mẫu tơ tằm, yêu cầu các em nhận xét về đặc điểm bên ngoài( gồm những sợi dài, mnh, bền, đẹp…) Rút ra định nghĩa tơ (SGK) Hoạt động 6: Phân loại tơ GV cho VD về một số tơ thuộc các nhóm riêng biệt gồm: Nhóm 1: tơ tằm, tơ nhện Nhóm 2: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat Nhóm 3: Tơ capron, tơ nilon Yu cầu HS tìm hiểu về nguồn gốc của cc nhĩm tơ trên. Sau đó gợi ý để các em phân loại được các loại tơ a) Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm. b) Tơ hóa học (chế tạo bằng phương pháp hóa học): được chia làm 2 nhóm - Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon). - Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo ( xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học) như tớ visco, tơ xenlulozơ axetat, 3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a) Tơ nilon-6,6 Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit -CO- NH Nilon-6,6 được điều chế từ hexametylen điamin H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 và axit ađipit (axit hexanđioc) : n H 2 N[CH 2 ] 6 NH 2 + nHOOC[CH 2 ] 4 COOH  0 t (HN[CH 2 ] 6 NHOC[CH 2 ] 4 CO ) n + 2nH BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT I. MỤC TIÊU: - Củng cố tính chất về một số tính chất hoá học của glucozo, saccarozo, tinh bột. - Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ hoá chất trong ống nghiệm. II. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT: DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HOÁ CHẤT THÍ NGHIỆM - ống nghiệm 6 - c ốc thuỷ tinh 100ml 1 - c ặp ống nghiệm gỗ 1 - đèn c ồn - dd NaOH 10% - dd CuSO45% - dd glucozo 1% - H2SO410% - NaHSO4 - Tinh bột - dd I2 0,05% 1 - ống hút nhỏ giọt 1 - thìa xúc hoá chất 2 - giá đ ể ống nghiệm 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định trật tự: 2. Chia lớp ra làm 4 nhóm nhỏ theo tổ để tiến hành làm thí nghiệm. 3. Vào làm thí nghiệm: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Thí nghiệm 1: Phản ứng của glucozo với Cu(OH)2 GV: lưu ý - Các em có thể dùng ống nhỏ giọt để ước lượng hoá chất thực hiện phản ứng. - Cho vào ống nghiệm 3 giọt dd CuSO45% và 6 giọt dd NaOH 10%. Lắc nhẹ để có kết tủa Cu(OH)2. Gạn bỏ phần dd - Cho thêm vào ống nghiệm 10 giọt dd glucozo 1% lắc nhẹ. - Đun nóng dd đến sôi, để nguội. Thí nghiệm 1: Phản ứng của glucozo với Cu(OH)2 HS: Tiến hành thí nghiệm như SGK HS: Quan sát hiện tượng - Tạo dd xanh lam - Sau khi đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch. HS: Giải thích hiện tượng, viết phương trình hoá học. Thí nghiệm 2: Phản ứng thuỷ phân của saccarozo: Thí nghiệm 2: Phản ứng thuỷ phân của saccarozo: GV: lưu ý Có thể dùng ống nhỏ giọt để thực hiện phản ứng. - Nhỏ 8 giọt dd CuSO4 5% vào ống nghiệm (1) chứa 8 giọt dd NaOH 10%. Lắc đều để Cu(OH)2 làm thí nghiệm tiếp. Gạn bỏ phần dd. - Nhỏ 8 giọt dd saccarozo 1% vào ống nghiệm 2 chứa một ít Cu(OH)2 quan sát hiện tượng phản ứng xảy ra. Đun nóng dd thu được. - Nhỏ 3 giọt dd H2SO4 10% vào ống nghiệm 3 có chứa 10 giọt dd saccarozo và thực hiện các bước tiếp theo như SGK đã viết. HS: Tiến hành thí nghiệm như SGK HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích. - Khi đun nóng với axit, saccarozo bị thuỷ phân thành glucozo và fructozo. Chúng bị oxihoá bởi Cu(OH)2 và cho Cu2O kết tủa màu đỏ gạch. Thí nghiệm 3: Phản ứng của HTB với I2 Chú ý: Saccarozo phải thật là tinh khiết, không còn lẫn glucozo, fructozo và SO2 trong quá trình sản xuất. Thí nghiệm 3: Phản ứng của HTB với I2 - Nhỏ vài giọt dd iốt 0,05% vào ống nghiệm chứa 2ml dd hồ tinh bột 2% rồi lắc. Do cấu tạo đặc biệt, tinh bột hấp thụ iốt cho sản phẩm màu xanh lam. - Đun nóng dd iốt bị thoát ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh lam. - Để nguội, tinh bột lại hấp thụ iốt, có màu xanh lam như cũ. HS: Tiến hành thí nghiệm như SGK HS: Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích. GV: Hướng dẫn học sinh làm tường trình. ... chu kì để minh họa cho thảo luận HS HS: quan sát * Hoạt động - GV: thông báo cấu tạo đơn chất kim loại HS: Nghe TT - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB) - Họ lantan actini II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI Cấu... lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử nguyên tố phi kim Thí dụ: 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl 0,15 0,13 0 ,12 0,11 0,11 0,10 0,09 7 Cấu tạo tinh thể - Ở nhiệt độ thường, trừ Hg thể lỏng,... lục giác (Giảm tải) - Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 74%, lại 26% khơng gian trống Ví dụ: Be, Mg, Zn b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện - Các nguyên tử, ion kim loại nằm

Ngày đăng: 10/11/2017, 01:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w