bai giang hinh hop chu nhat Hinh hoc 8 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
BÀI 9: HÌNH CHỮ NHẬT BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ - HÌNH HỌC 8 KIỂM TRA BÀI CŨ: P N M Q 70 o 110 o 70 o G F H E O S K T L C B A D 1. Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành? 2. Trong các hình sau: a. Tứ giác nào là hình bình hành? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 KIỂM TRA BÀI CŨ: P N M Q 70 o 110 o 70 o G F H E O S K T L C B A D 1. Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành? 2. Trong các tứ giác sau: a. Tứ giác nào là hình bình hành? b. Tứ giác nào là hình thang cân? Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 C B A D Tứ giác ABCD có A = B = C = D = 90 0 là một hình chữ nhật BÀI 9: HÌNH CHỮ NHẬT Chứng minh: Chứng minh hình chữ nhật cũng là một hình bình hành? Hình thang cân? Hình chữ nhật ABCD là hình bình hành (vì có các góc đối bằng nhau) A B CD Hình chữ nhật ABCD là hình thang cân (vì có AB // CD và C = D = 90 0 ) ?1 Hãy nêu các tính chất của hình bình hành và hình thang cân bằng cách điền vào bảng sau? Cạnh Các cạnh đối Hai cạnh bên Góc Các góc đối bằng nhau. Đường chéo Hai đường chéo Hai đường chéo song song và bằng nhau bằng nhau bằng nhau Hai góc kề một đáy cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường bằng nhau Các cạnh đối song song và bằng nhau Bốn góc bằng nhau và bằng 90 0 Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Hình thang caânHình bình hành Hình chữ nhật C B A D O Tính chất Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, hình thang cân. C B A D O 1. Tứ giác ABCD có 3 góc vuông tính góc D = ? A B C D Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật A D B C 2. Hình thang cân ABCD (BC//AD) cần có mấy góc vuông để trở thành hình chữ nhật ? Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. [...]... D Đúng Sai Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật S Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật S Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật S Bài tập 1: Các phát biểu sau đúng hay sai? A B O D Câu hỏi C Đúng S Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật S Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau...3 Hình bình hành ABCD ( hình bên) cần có mấy góc vuông để trở C vu ó 1 g ôn thànhóchình chữ nhật ? g B B A Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật C D C 4 Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật Bài toán Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo bằng nhau (AC = BD) Chứng minh rằng ABCD là hình chữ nhật Bài toán Cho hình bình hành ABCD có AC =... bỡnh hành (Có các cạnh đối bằng nhau) Hình ình hành ABCD có hai đường chéo AC = BD nên là hình chữ nhật Bài tập1: Phát biểu sau đúng hay sai? Câu hỏi Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật Đúng Sai S A Bài tập1: Phát biểu sau đúng hay sai? D B Câu hỏi C Đúng Sai Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật S Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật S B Bài tập 1: Các phát biểu sau đúng hay sai?... minh rằng ABCD là hình chữ nhật GT KL Tứ giácABCD là hình bình hành AC = BD ABCD là hình chữ nhật A B D C Tứ giác 3 gó Hình thang cân Hình bình hành 1 g óc v uông ó 1g 2 Hình bình hành c vu ông Hình chữ nhật ng vuô c g ờn đư c n bằ o hé h gn au ?2 Với một chiếc compa, ta sẽ kiểm tra được hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau Bằng compa, để kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật hay không ?Ta... nhật S Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ CHƯƠNG IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHĨP ĐỀU Bài giảng Hình học Bài 1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Giáo viên: NGUYỄN VĂN THUẬN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Giới thiệu hình học khơng gian: Hình hộp chữ nhật Hình trụ Hình chóp tam giác (hình tứ diện) Hình lăng trụ Các hình sau hình gì? Một số vật thể khơng gian: A D A C D B C B A’ A’ D’ D’ B’ A B C’ F’ D’ C’ O’ E D A’ B’ C’ F C B’ S C A E’ B O 12 cạnh: AA’; BB’; CC’ A/ HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG DD’; AB; BC; CD; DA; A’B’; B’C’; C’D’; D’A’ 1) Hình hộp chữ nhật: A D C đỉnh: A, B, C, D, A’, B’, C, D’ Kí hiệu: ABCD A’B’C’D’ A D B A’ D’ B C A’ B’ C’ mặt: hình chữ nhật: ABCD; A’B’C’D’; AA’B’B; CC’D’D; BB’C’C; DD’A’A D’ C’ B’ Hình lập phuơng hình hộp chữ nhật có mặt hình vng 2- Mặt phẳng đường thẳng: A D C Kí hiệu: mp(ABCD) ; mp(AA’B’B )… A’ B’ Các mặt ABCD; AA’B’B …như phần mặt phẳng D’ C’ Các đỉnh: A, B, C … điểm Các cạnh AB, BC,… đoạn thẳng phần đường thẳng Các đường thẳng AA’ BB’ nằm mặt phẳng (AA’B’B) AA’ BB’ khơng có điểm chung AA’ // BB’ 2- Mặt phẳng đường thẳng: A D C B 3- Hai đường thẳng song song hai đường thẳng: - Chúng nằm mặt phẳng - Khơng có điểm chung Hai đường thẳng chéo D’ hai đường thẳng: A’ B’ C’ - Chúng không nằm mặt phẳng Các đường thẳng AA’ BB’ nằm mặt phẳng (AA’B’B) - Khơng có điểm chung Hai đường thẳng cắt hai đường thẳng: AA’ BB’ điểm chung - Có điểm chung 4- Đường thẳng song song với mặt phẳng Hai mặt phẳng // A D Kí hiệu AB// mp(A’B’C’D’) Trong hình hộp chữ nhật ABCD A’B’C’D’ C B AB song song với mp(A’B’C’D’) -BC //mp(A’B’C’D’) -và BC// mp(AA’D’D ) A’ B’ D’ C’ AB // A’B’ AB không nằm mp(A’B’C’D’) ; A’B’ nằm mp(A’B’C’D’) AB BC cắt nằm mp (ABCD) mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’) Nhận xét : Nếu đường thẳng song song với mặt phẳng thỉ chúng khơng có điểm chung - Hai mặt phẳng song song khơng có điểm chung - Hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung chúng có chung đường thẳng qua điểm chung Khi hai mặt phẳng cắt Bài tập : 5; ; ; ; 9; [...]... 2 Diện tích hình chữ nhật 2 Diện tích hình chữ nhật 1dm 1cm 1cm 1dm S = 1cm2 S=? S = 1dm2 2 Diện tích hình chữ nhật 1 Khái niệm diện tích đa giác Nhận xét Tính chất diện tích đa giác 3) Nếu chọn hình vuông có cạnh bằng 1cm, 1dm, 1m, làm đơn vị đo diện tích thì đơn vị diện tích tương ứng là 1cm2 , 1dm2 , 1m2 2 Diện tích hình chữ nhật Hình vuông có cạnh dài 10m có diện tích là … Hình. .. chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó 3) Nếu chọn hình vuông có cạnh bằng 1cm, 1dm, 1m, làm đơn vị đo diện tích thì đơn vị diện tích tương ứng là 1cm2 , 1dm2 , 1m2 2 Diện tích hình chữ nhật 1 Khái niệm diện tích đa giác Nhận xét Tính chất diện tích đa giác 2 Công thức tính diện tích hình chữ nhật 2 Diện tích hình chữ nhật 3 Công thức tính diện tích hình vuông,... NHÓM ?2 a) Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật hãy suy ra công thức tính diện tích hình vuông Giải A a) Cách 1 Ta có: SABCD = AB.BC (gt) Mà hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau nên AB = BC D B C Vậy SABCD = AB AB = AB2 Cách 2 Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau nên diện tích hình vuông là S = AB2 2 Diện tích hình chữ nhật ?2 b) Từ công thức tính diện tích hình chữ. .. (BT 6 tr1 18 SGK) Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu: a) Chiều dài tăng hai lần, chiều rộng không đổi? tăng Diện tích hình chữ nhật sẽ 2 lần b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần? Diện tích hình chữ nhật sẽ tăng 9lần c) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần? Diện tích hình chữ nhật sẽ không đổi Bài 2 (BT 8 tr1 18 SGK) Đo cạnh (đơn vị mm) rồi tính diện tích tam giác vuông... 100m có diện tích là …… 1ha Hình vuông có cạnh dài 1km có diện tích là …… 2 1km 2 Diện tích hình chữ nhật 1 Khái niệm diện tích đa giác Nhận xét Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích của đa giác đó Mỗi đa giác có một diện tích xác định Diện tích đa giác là một số dương Tính chất diện tích đa giác 1) Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau 2) Nếu... đây: A B C Học thuộc nhận xét, ba tính chất diện tích đa giác, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông Làm bài tập 7, 9, 10 trang 1 18, 119 SGK Tiết sau luyện tập Hướng dẫn BT 7 trMỞ ẦU BÀI TẬP 1 18 SGK Phân tích Một gian phòng có nền hình chữ nhật với kích thước là 4,2m và 5,4m, có một cửa sổ hình chữ nhật kích thước là 1m và 1,6m và một cửa ra vào hình chữ nhật kích... chữ nhật hãy suy ra công thức tính diện tích của tam giác vuông Giải A B D Cách 1 Ta có: SABCD = SABD + SCDB (t/c 2 diện tích đa giác) C mà SABC = SCDB (do ∆ABC = ∆CDB (c g c) và t/c1 diện tích đa giác) 1 1 Nên SABCD = 2 SABC ⇒ SABC = 2 S ABCD ⇒ SABC = 2 AB.BC Cách 2 Diện tam giác vuông bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng nên diện tích tam giác vuông S = 1 AB.AC 2 Luyện tập Bài 1 (BT 6 tr1 18 SGK)... hình chữ nhật kích thước 1,2m và 2m Muốn biết gian phòng có đạt chuẩn về ánh sáng hay không? Tổng diện tích S cửa sổ và cửa ra vào Và diện tích nền S’ của gian phòng Ta coi một gian phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng nếu diện tích cửa bằng 20 % diện tích nền nhà Hỏi gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không? Tính tỉ lệ phần trăm của S và S’ So sánh tỉ lệ HÌNH HỌC 8 – BÀI GIẢNG CHƯƠNG 4 – BÀI 1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH HỘP CHỮ NHẬT ĐẶT VẤN ĐỀ : Em hãy quan sát các hình sau, cho biết tên của nó và cho ví dụ các hình này đã gặp trong đời sống hàng ngày có dạng như sau : Hình hộp chữ nhật Hình lập phương HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1. Hình hộp chữ nhật : Đỉnh Mặt Cạnh Đáy Đáy • Một hình hộp chữ nhật có : 6 mặt là những hình chữ nhật. - 8 đỉnh. - 12 cạnh. • Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông được gọi là hình lập phương. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 2. Mặt phẳng và đường thẳng: • Các đỉnh A,B,C,D,A’,B’,C’,D’ được xem là các điểm. • Các cạnh AB, BC, AA’ . . . được xem là các đoạn thẳng. Ví dụ: mặt ADD’A’ là 1 phần mặt phẳng (ADD’A’). • Mỗi mặt là một phần của mặt phẳng. • Đường thẳng AA’ thuộc mp (ADD’A’) ta ghi AA’⊂ mp(ADD’A’) A’ D’ C’ B’ B C D A HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Chú ý : • Đường thẳng dài vô hạn. • Mặt phẳng trải rộng về mọi phía. A 1 D 1 C 1 B 1 B C D A BÀI TẬP : Nhìn hình vẽ trả lời câu hỏi : 1) Kể tên các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ADCDA 1 B 1 C 1 D 1 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Đáp án : A 1 D 1 C 1 B 1 B C D A 1) Kể tên các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ADCDA 1 B 1 C 1 D 1 a) AD = BC = A 1 D 1 = B 1 C 1 b) AB = CD = A 1 B 1 = C 1 D 1 c) AA 1 = BB 1 = CC 1 = DD 1 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Đáp án : A 1 D 1 C 1 B 1 B C D A 2) Nếu 0 là trung điểm của CB 1 thì 0 có phải là trung điểm của BC 1 không? CBB 1 C 1 là mặt phẳng bên của hình hộp chữ nhật. 0 là trung điểm của đường chéo CB 1 nên 0 cũng là trung điểm của đường chéo BC 1 . 0 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Đáp án : A 1 D 1 C 1 B 1 B C D A . K 3) Điểm K thuộc cạnh CD thì K có thuộc cạnh BB 1 không ? Điểm K không thuộc cạnh BB 1 không ? HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Đáp án : 4) Cho DC=5cm, CB=4cm, BB 1 =3cm. Tính DC 1 , CB 1 Ta có CC 1 = BB 1 , BB 1 = 3cm ⇒ CC 1 = 3cm, Áp dụng định lý pitago vào ∆DCC 1 vuông tại C : DC 1 2 = DC 2 + CC 1 2 = 5 2 + 3 2 = 25 +9 = 34 DC 1 = √ 34 (cm) A 1 D 1 C 1 B 1 B C D A 5 4 3 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Đáp án : 4) Cho DC=5cm, CB=4cm, BB 1 =3cm. Tính CB 1 Áp dụng định lý pitago vào ∆CBB 1 vuông tại B : CB 1 2 = CB 2 + BB 1 2 = 4 2 + 3 2 = 16 +9 = 25 DC 1 = √ 25 = 5(cm) A 1 D 1 C 1 B 1 B C D A 5 4 3 [...]...HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HƯỚNG DẪN HỘC TẬP : - Học thuộc phần kết luận, làm bài tập số 4 trang 97 - Vẽ hình hộp chữ nhật ABCDA1B1C1D1 cho biết các cạnh nào song song với nhau 00:19 I. Mục tiêu : - Nhận biết (qua mô hỡnh) 1 dấu hiệu về 2 đường thẳng song song. - Bằng hỡnh ảnh cụ thể, học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mp và 2 mp song song. - Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hỡnh hộp chữ nhật. - Học sinh đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt II. Chuẩn bị : Gv - Mô hỡnh hỡnh hộp chữa nhật, que nhựa, , thước thẳng, bảng phụ hình 75, 77 Hs : Thước thẳng, mô hỡnh hỡnh hộp chữ nhật. III. Hoạt động dạy học: Tiết 56 Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ (hình vẽ). Hãy kể tên các mặt đối diện của hình hộp trên? 00:19 Giải: Các mặt đối diện của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ là: A B C D A’ B’ C’ D’ • ABCD và A’B’C’D’ • ABB’A’ và DCC’D’ • ADD’A’ và BCC’B’ 00:19 Tiết 56 1. Hai đường thẳng song song trong không gian A B C D A’ B’ C’ D’ ?1 Quan sát hình hộp chữ nhật sau: - Hãy kể tên các mặt của hình hộp? - BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không? - BB’ và AA’ có điểm chung hay không? Giải: - Các mặt của hình hộp chữ nhật là: ABCD, A’B’C’D’, AA’B’B, AA’D’D, BB’C’C, CC’D’D. - BB’ và AA’ cùng nằm trong một mặt phẳng (AA’B’B). - BB’ và AA’ không có điểm chung. 00:19 Tiết 56 1. Hai đường thẳng song song trong không gian A B C D A’ B’ C’ D’ ? Thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian? Trong không gian, hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung. - Trong không gian, hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung. 00:19 Tiết 56 1. Hai đường thẳng song song trong không gian - Trong không gian, hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung. A B C D A’ B’ C’ D’ a b D’ A B C D A’ B’ C’ a b A B C D A’ B’ C’ D’ a b - Với 2 đường thẳng phân biệt a, b trong không gian, chúng có thể: cắt nhau, song song hoặc không cùng nằm trong một mặt phẳng. Với hai đường thẳng phân biệt a, b trong không gian, chúng có thể: - Cắt nhau (a, b cùng thuộc một mặt phẳng và có một điểm chung) - Song song (a, b cùng thuộc một mặt phẳng và không có điểm chung) - Không cùng nằm trong một mặt phẳng nào. 00:19 Tiết 56 1. Hai đường thẳng song song trong không gian - Trong không gian, hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung. - Với 2 đường thẳng phân biệt a, b trong không gian, chúng có thể: cắt nhau, song song hoặc không cùng nằm trong một mặt phẳng. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau. a c b + a//b + c//b a//c A B C D A’ B’ C’ - Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau. A B C D A’ B’ C’ D’ 00:19 Tiết 56 1. Hai đường thẳng song song trong không gian Quan sát hình hộp chữ nhật sau: - AB có song song với A’B’ hay không? Vì sao? - AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’) hay không? ?2 Giải: - AB // A’B’ vì chúng cùng nằm trong mặt phẳng (ABB’A’) và không có điểm chung. - AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’). - Trong không gian, hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung. - Với 2 đường thẳng phân biệt a, b trong không gian, chúng có thể: cắt nhau, song song hoặc không cùng nằm trong một mặt phẳng. - Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau. 00:19 Tiết 56 1. Hai đường thẳng song song trong không gian 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song A B C D A’ B’ C’ D’ a b P Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Khi đó: a // mp(P) + a ⊄ mp(P) + b ⊂ mp(P) + a//b - Đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) nếu a không thuộc (P) và a song song với một đường thẳng b nằm trong (P). Đường thẳng a song song với mặt Bài: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Hình 1 A A’ D C B D’ C’ B’ I. KIỂM TRA BÀI CŨ a) Mặt phẳng song song với mp(ABCD) là… b) AB thuộc mp( … ) và mp(………… ) c) Mặt phẳng chứa AB và AD là… mp(A’B’C’D’). ABCD ABB’A’ mp(ABCD). Chúng ta đã biết khái niệm về các quan hệ song song trong không gian,còn khái niệm vuông góc trong không gian như thế nào chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học bài học hôm nay 1)Cho hình 1(điền vào chỗ trống) Tiết 57:THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng . Hai mặt phẳng vuông góc Nhảy cao ở sân tập thể dục - Hai cột dựng thẳng đứng là hai đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ?1. Quan sát hình hộp chữ nhật (H84) và trả lời? + A’A có vuông góc với AD hay không ? Vì sao ? + A’A có vuông góc với AB hay không ? Vì sao ? *A’A vuông góc với AD, vì tứ giác AA’D’D là hình chữ nhật. *A’A vuông góc với AB, vì tứ giác AA’B’B là hình chữ nhật. Hình 84 A A’ D C B D’ C’ B’ Tiết 58 * AD và AB có cắt nhau không ? * AD và AB cắt nhau tại A 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng- Hai mặt phẳng vuông góc + Khi đường thẳng A’A vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB của mặt phẳng (ABCD), ta nói :A’A vuông góc với mặt phẳng(ABCD). * Kí hiệu: A’A | mp(ABCD) Nhận xét (h.84) Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đó. C D’ C’ A D A’ B’ B Hình 84 Có những đường thẳng nào vuông góc với A’A tại A? + Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại thì người ta nói hai mặt đó vuông góc với nhau. - Kí hiệu: mp(ADD’A’) | mp(ABCD). D’ C’ A D A’ B’ B C Hình 84 +Đường thẳng AB có vuông góc với mặt phẳng (ADD’A’) hay không ? Vì sao ? Các đường thẳng vuông góc với (ABCD) là A’A, B’B, C’C, D’D, A , +Tìm trên hình 84 các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD)? +Đường thẳng AB có nằm trong mặt phẳng (ABCD) hay không ? Vì sao ? - Đường thẳng AB nằm trong mặt phẳng (ABCD),vì AB là một cạnh của hình chữ nhật ABCD +AB có vuông góc với mặt phẳng (ADD’A’) vì AB vuông góc với AD và AA’ ?2 ?3 +Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mp (ABCD)? *Các mặt phẳng vuông góc với mp (A’B’C’D’): mp(AA’B’B), mp(AA’D’D) mp(DD’C’C), mp(BB’C’C) Một hàng là 4 hộp số lớp là : 4 Một lớp là : 3 . 4 =12 (hộp) Số hộp là : 3 . 4 .4 = 48 (hộp ) Một hình hộp chữ nhật có kích thước là 4 ; 3 ; 4 (dm) Hãy xếp các hình lập phương có kích thước là 1dm vào trong hình hộp cho đến khi đầy mới thôi Có thể xếp được bao nhiêu hình lập phương ? Tiết 57:Thể tích của hình hộp chữ nhật 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng- hai mặt phẳng vuông góc D’ C’ A D A’ B’ B C Hình 84 - T h ể t í c h c ủ a h ì n h h ộ p c h ữ n h ậ t t í n h n h ư t h ế n à o ? 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật - Cho hình hộp chữ nhật (h 86) có kích thước 17cm, 10cm và 6cm. Ta chia hình hộp chữ nhật này thành các hình lập phương đơn vị với cạnh 1cm - Trong hình hộp có có 6 lớp hình lập phương đơn vị, mỗi lớp gồm 17.10 (hình). Như vậy hình hộp bao gồm 17.10.6 (hình lập phương đơn vị). Mỗi hình lập phương đơn vị có thể tích 1cm 3 nên thể tích hình hộp chữ nhật là 17.10.6 (cm 3 ). 1cm 1cm 1cm Hình 86 Thể tích hộp là : 3 . 4 .4 = 48 (dm3). . Tổng quát : * Nếu các kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b,c(cùng đơn vị độ dài) thì thể tích của hình hộp chữ nhật là : V =a.b.c (1) * Thể tích hình lập phương cạnh a là: V = a 3 (2) ? Hãy phát biểu công thức (1) bằng lời? (1).Thể tích của hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng nhân chiều cao.( hay diện tích đáy nhân với chiều cao) [...]... đó B’ C B Hình 84 Nếu các kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b,c(cùng đơn vị độ dài) thì thể tích của hình hộp chữ nhật là : V = Thể tích hình lập phương cạnh a là: V = a3 C’ D 2 ... mặt phẳng thỉ chúng khơng có điểm chung - Hai mặt phẳng song song khơng có điểm chung - Hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung chúng có chung đường thẳng qua điểm chung Khi hai mặt phẳng cắt Bài... thẳng AA’ BB’ nằm mặt phẳng (AA’B’B) - Khơng có điểm chung Hai đường thẳng cắt hai đường thẳng: AA’ BB’ khơng có điểm chung - Có điểm chung 4- Đường thẳng song song với mặt phẳng Hai mặt... (AA’B’B) AA’ BB’ khơng có điểm chung AA’ // BB’ 2- Mặt phẳng đường thẳng: A D C B 3- Hai đường thẳng song song hai đường thẳng: - Chúng nằm mặt phẳng - Khơng có điểm chung Hai đường thẳng chéo