1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

thuyết minh về tết trung thu

10 1.7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trước tết Trung thu người ta thường tặng quà cho nhau. Quà thường là các hộp bánh, lồng đèn, áo quần, tiền. Các cơ quan, doanh nghiệp cũng tặng quà cho khách hàng, cán bộ công nhân viên có khi mua cả xe tải bánh trung thu. Nhiều công ty có hàng ngàn công nhân, đặt hàng ngàn hộp bánh với số tiền hoa hồng hậu hĩnh3. Tính trên tổng lượng bánh trung thu tiêu thụ năm 2006 (thống kê từ các nhà sản xuất) ước khoảng 6.500 6.800 tấn, lấy mức giá bình quân của 1 hộp bánh loại 220 250gr khoảng 100.000 130.000đ, người tiêu dùng đã tiêu pha hết hơn 800 tỉ đồng cho khoảng 7 triệu hộp bánh.4 Và các hộp bánh đắt như vàng, người nghèo không sao mua nổi5 cứ chạy lòng vòng từ người nọ sang người kia. Đối tượng tặng quà của người lớn thường là các bề trên như cha mẹ, cấp trên, những người cần nhờ vả, thầy cô giáo hoặc cũng có thể hàng xóm, bạn bè hoặc con cháu trong nhà. Thường đối tượng nhận quà càng quan trọng thì giá trị món quà phải càng cao. Việc tặng quà Trung thu là một thói quen phổ biến khi đời sống khá lên sau đổi mới, nó có thể là một hình thức tiêu cực khi giá trị món quà quá lớn. Đối với các doanh nghiệp hoặc cá nhân việc không có quà Tết biếu có thể bị đánh giá là lơ đễnh hoặc coi thường vì vậy đây là chi phí không nhỏ khi đến dịp trung thu. Chi phí tặng quà thường được chi từ chi phí tiếp khách bằng tiền. Do mức hoa hồng hoặc chiết khấu của các hiệu bánh cao (có thể lên đến 35%)6 nên nhiều người thích dùng tiền cơ quan biếu xén để hưởng lợi

Trời sáng trăng tròn lơ lửng gió Đồng mờ sương khóm chuối lặng mơ màng Những ao biếc ngâm đầy nuớc tỏ Bụi tre ngà lơi lả uốn lưng cong Trung đường phố trống chiêng chung Trẻ theo sư tử rước vang ầm Ngồi đình xóm tiếng cười chen tiếng nói Gái trai làng họp hát trống quân Trong phất phơ khăn với áo Các bà đồng điện lễ cười vui Nghiêm lặng cỏ vài ba ông lão Thả thuyền uống rượu với trăng trơi Đồn Văn Cừ Đây cảnh trung thu đặc sắc làng quê khơng khí bình Ngày xưa để thưởng thức mùa trung thu thật vui vẻ, em phải góp phần tự làm nhiều đồ chơi để thưởng tết, ngày tháng tết Trung thu đường phố treo đầy rẫy loại đèn Trung thu: Từ đèn cá, bướm, thỏ, chim, đến bầy cá hóa long, thuyền đốt đèn lên dây cót chạy nước, thỏ đánh trống, máy bay, đến nhân vật võ thuật Triển Chiêu giấy bóng kiếng đủ màu rực rờ thật đẹp lại thêm lồng đèn chạy pin có nhạc đủ loại đủ hình cùa Trung Quốc: Na Tra Thái tử cầu với hai bánh xe phong hòa tay quay hai vòng khơn, siêu nhân, sư tử hí cầu với đòn màu, đèn có hai tiên xinh Việc gần tới tết Trung thu em chuẩn bị làm đèn lồng Trung thu hướng dẫn người lớn Các em dạy làm đèn xếp giấy gấp nếp nhỏ theo chiều ngang, sau lại gấp thành nếp bé theo chiều dọc xoay vòng dán lại với thành hình ống, đáy cắt hình tròn bàng bìa cứng dán vào, phía trên, cắt vòng hình vành khăn dán vào mép ống trụ, xâu dây vào hai lỗ đục đối diện mép đòn để xách cách treo vào đầu que tre Thế em có đèn xếp đáy, phải đính miếng kẽm mỏng để gắn nến đốt Lớn chút cỡ tuổi lớp năm bây giờ, em lại đưọc hướng dẫn vót tre làm khung đèn ông Sao, 10 tre cật mỏng cở 30-40cm cột đôi thành hai khung năm cánh bàng lạt hay dây gai (cuộn dây bán sẵn), hai khung lại cột với chặt lại năm đầu, vót thêm năm miếng cật tre nhỏ dài cỡ 3cm tròn đũa, nhét vào hai khung trên, tạ chân cánh để căng rộng khoảng cách hai khung phần tạo thành hình khối ngũ giác Trên năm miếng cật tre nhỏ lại có quấn lò xo băng dây kẽm mỏng để gắn nến Xung quanh ngơi dán giấy bóng mờ giấy bóng kiếng để hở hai cạnh cánh phía trên, đối diện với miếng cật tre nhỏ có gắn lò xo nến vào đốt; buộc đầu cánh có hai cạnh để hở khơng dán giấy sợi dây gai treo vào đầu cành tre nhỏ (đã róc lá) gậy nhỏ Thế em có đèn ơng để rước làm Khi lớn lớn em tráng nhi người lớn cho làm đèn kéo quân đế treo nhà Làm đèn em hãnh diện, chứng tỏ khéo tay, thơng minh nhớn nhao Để làm đèn kéo quân, em phải có hai khung: khung bên ngồi hình trụ tròn hình khối tứ giác khung thứ hai bên (nhỏ chiều rộng lẫn chiều cao) gồm hai vòng tròn kẽm mỏng nối kết với dây kẽm thành hình trụ tròn để lọt khung I xoay vòng dễ dàng khung I, khung ngồi lớn làm tre cật vót mỏng hay kẽm cứng uốn kết lại với có dán giấy bóng mờ (trên có vẽ cảnh trời, mây, sơng, núi, đường q V.V.), có tơ màu, làm để chiếu lên bóng hình khung thứ II Khung ngồi (I) dán giấy kín mít hở mặt trên, đáy mặt khung có ngang (bằng kẽm tre cật) chia đáy mặt khung I thành hai phần Ở ngang với đáy có gắn dây lò xo kẽm mỏng để gắn nến Mâm cỗ Trung Thu thơng thường có trọng tâm chó[cần dẫn nguồn] làm tép bưởi, gắn hạt đậu đen làm mắt Xung quanh có bày thêm hoa loại bánh nướng, bánh dẻo thập cẩm loại bánh chay có hình lợn mẹ với đàn lợn bép múp míp, hình cá chép hình phổ biến Hạt bưởi thường bóc vỏ xiên vào dây thép, phơi khô từ 2-3 tuần trước đến hôm rằm, đến đêm Trung Thu, sợi dây hạt bưởi đem đốt sáng Những loại quả, thức ăn đặc trưng dịp chuối cốm, thị, hồng đỏ hồng ngâm màu xanh, vài na dai bưởi thứ thiếu Đến trăng lên tới đỉnh đầu giây phút phá cỗ, người thưởng thức hương vị Tết Trung Thu Phong tục trông trăng liên quan đến tích Chú Cuội cung trăng, hôm Cuội vắng, đa quý bị bật gốc bay lên trời, Cuội bám vào rễ níu kéo lại khơng bị bay lên cung trăng với Nhìn lên mặt trăng, thấy vết đen rõ hình cổ thụ có người ngồi gốc, trẻ em tin rằng, hình Cuội ngồi gốc đa Ngày thay nến người ta cho vào phía đáy khung đèn kéo quân bóng đèn điện đèn pin độ watt vừa để chiếu sáng vừa làm nóng khơng khí đèn, tạo luồng khí chuyển động lên làm quay khung thứ II khiến hình gắn vòng khung II chuyển động hắt bóng lên giấy dán (có vẽ phong cánh) khung I (khung ngoài) làm nên cảnh tượng linh hoạt: người, ngựa, trâu bò, qn lính, xe cộ, gánh hàng rong, di chuyên đường sá, qua vùng sông núi, làng mạc Như nói trên, khung II làm kẽm mỏng nên nhẹ, khung II nhỏ khung I nhiều để xoay vòng dễ dàng khung thứ I Hai vòng tròn khung II cách độ tới cm Trên vòng thứ cùa khung II có dán hình (bằng giấy), người, ngựa, xe cộ, quân lính, quay chiếu hình khung bên ngồi Mỗi vòng đáy khung II có kẽm ngang chia mặt đáy khung II, giúp khung II thăng xoay tròn theo sợi dây gẳn vào khung I Khi luồng khí nóng bốc lên (sau đốt đèn lúc, sức nóng cùa đèn làm nóng khơng khí đáy khung I lồng đòn kéo qn khối khơng khí nở bốc bay lên làm xoay sợi dây khung 11 lồng đèn) Thế em đà có đèn kéo quân để treo nhà mùa Trung thu: vừa đề tài lời khen ngợi người lớn vừa niềm hãnh diện thích thú em Mâm cỗ Trung Thu thơng thường có trọng tâm chó[cần dẫn nguồn] làm tép bưởi, gắn hạt đậu đen làm mắt Xung quanh có bày thêm hoa loại bánh nướng, bánh dẻo thập cẩm loại bánh chay có hình lợn mẹ với đàn lợn bép múp míp, hình cá chép hình phổ biến Hạt bưởi thường bóc vỏ xiên vào dây thép, phơi khô từ 2-3 tuần trước đến hôm rằm, đến đêm Trung Thu, sợi dây hạt bưởi đem đốt sáng Những loại quả, thức ăn đặc trưng dịp chuối cốm, thị, hồng đỏ hồng ngâm màu xanh, vài na dai bưởi thứ thiếu Đến trăng lên tới đỉnh đầu giây phút phá cỗ, người thưởng thức hương vị Tết Trung Thu Phong tục trông trăng liên quan đến tích Chú Cuội cung trăng, hôm Cuội vắng, đa quý bị bật gốc bay lên trời, Cuội bám vào rễ níu kéo lại khơng bị bay lên cung trăng với Nhìn lên mặt trăng, thấy vết đen rõ hình cổ thụ có người ngồi gốc, trẻ em tin rằng, hình Hát trống Cuội ngồi gốc đa quân Tết Trung Thu miền Bắc có tục hát trống qn Đôi bên nam nữ vừa hát đối đáp với nhau, vừa đánh nhịp vào sợi dây gai dây thép căng thùng rỗng, bật tiếng "thình thùng thình" làm nhịp cho câu hát Những câu hát vận tức hát theo vần, theo ý hát đố có có sẵn, có lúc hát ứng đặt Cuộc đối đáp buổi hát trống quân vui nhiều gay go câu đố hiểm hóc Ở ngồi cửa hàng, có bán số đèn Trung thu ngồi đèn xếp (nhiều loại, nhiều màu có vẽ hình lên đẹp - đòn xếp hình bầu, hình tròn, hình trụ ), đèn ngơi sao, đèn thỏ đánh trống có hai bánh xe nối vào hai cánh tay thỏ ( làm thiếc có sơn màu), có cầm que trước mặt có trống, cỏ gắn đèn, hệ thống xe có cần đẩy đằng sau đe em cầm - đẩy đi, tay thỏ đưa lên đưa xuống đánh vào trống kêu beng beng, đòn chiểu sáng xuống mặt đường (đây đèn có khoa học kỹ thuật thời đó), lại cỏ đèn bầy cá hóa long, cá mẹ nằm có chỗ cắm nến, xung quanh có vòng tròn treo cá con, to đẹp - đèn bướm, rồng, đèn kéo quân, v.v Tuy nhiên, đồ chơi dành cho nhà giàu, dư dả; nhà quê nhà nghèo nhà thường thường bậc trung tụ làm lấy đồ chơi làm đồ chơi em coi chơi tết, thích thú Ngồi đèn Trung thu đồ chơi khác, không nhiêu bay giờ: tàu thuỷ có cam đèn chạy dây cót chậu nước, xe thuỷ tinh đựng đầy kẹo the xanh, đỏ, vật tết dừa thật khéo thành châu chấu, chim, v.v đậu cành lá: giống hình thằng người đánh đu, hình nhân vật chuyện cỏ tích Tấm Cám, Trần Minh khơ chuối Lọ Lem, Tơn Ngộ Khơng, Trư Bát Giới.v.v dù loại ngưòi bán hàng khéo tay nặn thổi bột dẻo có pha nhiều màu nặn xong lại cám que hay cành Ngồi lại có ơng Phỗng (chữ nói trại ơng Phật) để trò em bầry cỗ, nhắc nhớ em lòng tin nơi Trời Phật, ông Tiến sĩ nan tre, phết màu, cớ có quạt biển long (ơng Tiến sĩ giấy) để bầy mâm cỗ Trung thu để khuyến khích tinh thần hiếu học em, em gái có giống làm bột, cs tơ màu để bầy cỗ, đủ hình loại chim, thú (chim thú nuôi nhà thiên nhiên gà, vịt, chó, mèo tổ chim có trứng nhỏ, chuột, trâu, hò, sư tử, hươu, nai ), đồ dùng nhà (bát, đĩa Nồi niêu, xoong, cháo, tủ, gương, bàn, ghế ), đồ vật sử dụng sống xã hội (xe hơi, quang gánh xe cút kít ) để tăng hiểu biết, dễ nhắc nhớ tới nữ công nữ hạnh Sau làm xong đèn mua đồ chơi nói trên, em chuẩn bị để tham dự trò vui lễ lạc kể thư Đoàn Văn Cừ - Cả nửa tháng trước đêm Trung thu, trẻ em tụ họp để rước đèn xóm chơi múa sư tử đánh trống ầm ĩ, có chơi đốt nến hát lì vui vẻ - Cuộc rước sư tử đêm Rằm thơn xóm tổ chức có em giao nhiệm vụ đội đầu sư tử múa hai em sau nam đuôi sư tử, nhảy nhót Một số em đánh trống ếch sau có trống tây đeo đầy vai em khác cầm theo đèn có đốt nến theo, có hát vang theo tiếng trống Đám rước ồn ào, náo nhiệt, vui vẻ diễu hành qua đường phố làng xóm kết thúc đồng ca nhộn nhịp phát kẹo bánh mà em hài lòng - Sau em tản mát nhà ghé xem canh nam nữ tú hát trống quân - Một số em lại ghé đền, miếu xem bà lên đồng để phát lộc đồng xu, đồng hào giấy kết thành bướm, chim phát kẹo bánh Hoặc em theo bà, theo mẹ lên chùa lễ Phật để phát lộc oản, bánh, xôi, chè, v.v - Rồi em nhà dự tiệc bày cỗ quan trọng để trơng trăng, hát hò, chơi đùa kể chuyện tới khuya phá cỗ Dù nghèo, dù giàu em có bầy mâm cỗ Trung thu (dù so sài, dù ỏi) để chơi vui (nhà nghèo mâm cỗ có vài bánh Trung thu bé xíu, vài trái hái vườn hay xin nhà hàng xóm, vài giống tự làm, vài ơng Phỗng tự nặn nến V.V.) Nếu nhà rộng rãi có mái hiên, cỏ sân gạch, cm chuẩn bị mâm cỗ với đồ chơi từ tối 14, thường chiều 15 cơm nước xong xi, em bày cỗ (có giúp đỡ bà, mẹ anh, chị) rước đèn, trở trông trăng đám chúng bạn anh chị em gia đình hát hò vui vẻ Rồi thật khuya, trăng lên cao buôn ngủ phá cỗ - Mâm cỗ Trung thu truyền thống, ln ln phải có ơng Tiến sĩ giấy (giữa mâm) với ông Phỗng để hàng cùng, trước ông Tiến sĩ, đến giống, đồ chơi, hoa nhà giàu có thêm xơi chè, bánh trái, đĩa thức ăn ngon lành, cóbánh Trung thu to tát thơm ngon (bánh nướng nguyên ổ to chụm hình rồng đẹp nguyên hộp cân bánh, bánh dẻo toàn loại thượng lạng cả: cỏ vi cả, yến, lạp xưởng gà quay, v.v thơm phức, có hạt sen đậu xanh, trứng muối I lòng trứng đỏ au) Nhà nghèo cỏ bánh chiêc bánh nhỏ xíu để trẻ bày cỗ Đèn nến đốt sáng cắm quanh mâm cỗ treo lên dây vắt ngang mâm cỗ người ngồi vây quanh hát hò kể chuyện thỏ ngọc, chị Hằng, Cuội Tấm Cám v.v nhau, ngắm trăng, ngắm chơi đếm (một ông sáng, hai ông sáng ) chơi nói nhanh (nồi đồng nấu ốc, nồi đất nâu ếch), xem nói lâu nhanh mà không nhịu, chơi “tập tầm vông” chơi đố người, đố vật (thí dụ: “Kiến tố vừa đố vừa giảng” (tra lời: Tổ kiến) - “Nhà có bà hay la liếm?" (trả lời: chổi) - "ở nhà có bà hay ăn cơm trước' (trả lời: đơi đũa cả), chơi “nu na nu nống", chơi “xỉa cá mè đè cá chép”, rồng rắn, Thật buôi tối vui vẻ, náo nhiệt! Khi chơi chán cảm thấy đói bụng lúc trăng lên cao, người hô "Phá cỗ", vỗ tay đồng tình thức ăn chia cho người ăn uống ngon lành, mâm cỗ với em bé háu đói hết nhanh, người lớn tham gia để chung vui với em Ai có đêm trung thu trọn vẹn Cảnh trung thu trăng sáng trời thường có mien Bấc, nửa miền Trung trở vào Nam đêm trung thu thường bị "phá quậy” trận mưa khiến ‘’ông Trăng” chị Hằng Thỏ ngọc trốn - Và người đành bày cỗ nhà với đón thay trăng.Có miền Trung cao ngun bị bão lũ Trung thu Trước tết Trung thu người ta thường tặng quà cho Quà thường hộp bánh, lồng đèn, áo quần, tiền Các quan, doanh nghiệp tặng quà cho khách hàng, cán cơng nhân viên có mua xe tải bánh trung thu Nhiều cơng ty có hàng ngàn cơng nhân, đặt hàng ngàn hộp bánh với số tiền hoa hồng hậu hĩnh[3] Tính tổng lượng bánh trung thu tiêu thụ năm 2006 (thống kê từ nhà sản xuất) ước khoảng 6.500- 6.800 tấn, lấy mức giá bình quân hộp bánh loại 220 - 250gr khoảng 100.000 - 130.000đ, người tiêu dùng tiêu pha hết 800 tỉ đồng cho khoảng triệu hộp bánh.[4] Và hộp bánh đắt vàng, người nghèo không mua nổi[5] chạy lòng vòng từ người sang người Đối tượng tặng quà người lớn thường bề cha mẹ, cấp trên, người cần nhờ vả, thầy cô giáo hàng xóm, bạn bè cháu nhà Thường đối tượng nhận quà quan trọng giá trị quà phải cao Việc tặng quà Trung thu thói quen phổ biến đời sống lên sau đổi mới, hình thức tiêu cực giá trị q lớn Đối với doanh nghiệp cá nhân việc khơng có q Tết biếu bị đánh giá lơ đễnh coi thường chi phí khơng nhỏ đến dịp trung thu Chi phí tặng quà thường chi từ chi phí tiếp khách tiền Do mức hoa hồng chiết khấu hiệu bánh cao (có thể lên đến 35%)[6] nên nhiều người thích dùng tiền quan biếu xén để hưởng lợi - Có nơi Hát Giang, quê Hai Bà Trưng, em chơi phụ đồng cuội vào đêm Trung thu - Tết Trung thu trò giải trí thú vị em rong phố xem hình ảnh quảng cáo nhà hàng lớn bán bánh trung thu thiết kế khéo, đẹp, màu sắc rực rỡ vui mắt: cảnh Đường Minh Hoàng du nguyệt điện với bầy tiên nữ đẹp xinh múa vũ khúc nghê thường, cảnh cuội ngồi gốc đa, cảnh bát tiên hải, cảnh thầy trò Đường Tăng thỉnh kinh tặng bánh trung thu, cảnh em bé rước đèn chơi trăng, cảnh múa sư tử Nội phố Huế gần nhà tơi có cửa hàng có quảng cáo đẹp Tơi nhớ ngày bé gần Tết Trung thu mẹ tơi lại th xích lô quen chở xe, dạo phố phường Hà Nội để ngắm cảnh náo nhiệt đèn, bánh trung thu quảng cáo mà xem say mê chán Bố mẹ đứng cửa vẫy nhìn chúng tơi sung sướng chơi mà bố mẹ vui lây Lớn lên chẳng vui sướng hồn nhiên ấy! Các hát trung thu mà trẻ em thường hát văng vẳng bên tai tơi ... cuội vào đêm Trung thu - Tết Trung thu trò giải trí thú vị em rong phố xem hình ảnh quảng cáo nhà hàng lớn bán bánh trung thu thiết kế khéo, đẹp, màu sắc rực rỡ vui mắt: cảnh Đường Minh Hoàng du... lớn tham gia để chung vui với em Ai có đêm trung thu trọn vẹn Cảnh trung thu trăng sáng trời thường có mien Bấc, nửa miền Trung trở vào Nam đêm trung thu thường bị "phá quậy” trận mưa khiến ‘’ông... Hằng Thỏ ngọc trốn - Và người đành bày cỗ nhà với đón thay trăng.Có miền Trung cao ngun bị bão lũ Trung thu Trước tết Trung thu người ta thường tặng quà cho Quà thường hộp bánh, lồng đèn, áo quần,

Ngày đăng: 09/11/2017, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w