1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Báo cáo kỳ vọng cho tăng trưởng đầu tư ổn định

30 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kỳ vọng cho tăng trưởng đầu tư ổn định Tháng năm 2016 © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved Nội dung Lời nói đầu Mơi trường đầu tư Triển vọng kinh tế 12 tháng tới Triển vọng đầu tư Những trở ngại đầu tư Những vấn đề cần cân nhắc đầu tư 11 Nguồn cung giao dịch đầu tư 12 Cạnh tranh giao dịch M&A 13 Các ngành hấp dẫn đầu tư 15 Các yếu tố nhà đầu tư cân nhắc đầu tư vào Việt Nam 16 Các yếu tố thành công chủ chốt 17 Các yếu tố dẫn đến thất bại Quản lý Danh mục đầu tư 20 Các yếu tố ảnh hưởng giá trị 21 Các lĩnh vực điều hành nhà đầu tư muốn tham gia vào công ty đầu tư Kế hoạch thoái vốn 24 Khả tiếp cận nguồn vốn 25 Hệ số nhân thoái vốn Việt Nam 26 Các chiến lược thối vốn © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved Lời nói đầu Đầu tư tư nhân Việt Nam tiếp tục nhân tố quan trọng góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Báo cáo khảo sát nhằm tổng hợp quan điểm nhà đầu tư hoạt động lĩnh vực Đầu tư tư nhân, lĩnh vực ngày chứng tỏ tầm ảnh hưởng quan trọng toàn kinh tế Trong khảo sát lần thứ 15 lĩnh vực Đầu tư tư nhân thực vào tháng năm 2016, tỷ lệ nhận định lạc quan kinh tế Việt Nam, chiếm đa số với 55%, song giảm tới 6%, với tăng lên nhận định trung lập Cùng với tỷ lệ người tham gia khảo sát kỳ vọng hoạt động đầu tư Việt Nam tăng 12 tháng tới giảm 14% so với tháng trước, xuống 72% Về nguồn cung giao dịch đầu tư, ý rằng, nguồn từ "Cơng ty tư nhân/gia đình" thay cho nguồn từ "Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước", trở thành nguồn giao dịch đầu tư kỳ vọng nhất, với 33% ý kiến từ người tham gia Ngành bán lẻ ngành thực phẩm đồ uống tiếp tục đánh giá hai ngành thu hút đầu tư cho thương vụ Đầu tư tư nhân khảo sát Ngoài ra, nhà đầu tư tư nhân gia tăng quan tâm đến ngành giáo dục, với lượng người tham gia lựa chọn “rất thu hút” tăng 16% so với khảo sát kỳ trước © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved Cuộc khảo sát cho thấy “Tăng trưởng kinh tế” “Cơ hội ngành” tiếp tục yếu tố quan trọng tạo nên thành công giao dịch “Sự khác biệt kỳ vọng giá” “không cung cấp thông tin trọng yếu vào thời điểm cần thiết” nguyên nhân quan trọng dẫn đến thất bại giao dịch Với quan điểm lạc quan kinh tế Việt Nam, kỳ vọng vào tăng trưởng ổn định lĩnh vực đầu tư tư nhân Việt Nam 12 tháng tới MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved Môi trường đầu tư ↑10% Xếp hạng 5,52% Tốc độ tăng trưởng GDP kỳ H1 2016 khả thu hút đầu tư so với quốc gia Đông Nam Á khác thấp so với mục tiêu phủ Việt Nam đặt 6,7% cho năm 2016 91% 40% nhận định trung lập triển vọng kinh tế Việt Nam vòng 12 tháng tới, tăng thêm 10% so với tháng trước © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved cho “tham nhũng”, “quan liêu” “Ban điều hành thiếu chiến lược dài hạn” rào cản lớn đầu tư vào Việt Nam 69% cho Việt Nam địa điểm “hấp dẫn” hoạt động đầu tư bối cảnh kinh tế toàn cầu Triển vọng kinh tế 12 tháng tới Trong nửa đầu năm 2016, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 5,52%, thấp mức 6,32% kỳ năm trước mục tiêu 6,7% cho năm tài khóa 2016 Về lạm phát, CPI 2016 tăng 1,8% so với năm 2015 Lãi suất ổn định khoảng từ 4,5% đến 7,2% tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt mức 8,16% kỳ H1 2016, cao mức tăng trưởng 6,28% kỳ năm 2015 đạt mục tiêu tăng trưởng 18-20% năm 20161 Tăng nhận định trung lập Trong khảo sát lần này, nhận định “trung lập” tăng 10%, phản ánh mối quan ngại nhà đầu tư dấu hiệu xuống kinh tế kỳ H1 2016 TỔNG QUAN TRIỂN VỌNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG 12 THÁNG TỚI 5% 9% 40% H1 2016 55% 30% H2 2015 61% Tiêu cực Trung lập 7% 12% 0% 21% 16% 20% 40% 72% H1 2015 72% H2 2014 60% 80% 100% Tổng cục thống kê Việt Nam Bài viết Chủ tịch điều hành Grant Thornton Việt Nam © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved Tích cực Các thống kê dấu hiệu phản ánh tăng trưởng chậm lại kinh tế nửa đầu năm 2016 Thời tiết bất thường, bao gồm hạn hán miền Trung vùng Cao Nguyên, tượng xâm nhập mặn vùng đồng sông Cửu Long xác định lý ảnh hưởng tới tốc độ tăng chậm GDP Sự hồi phục chậm kinh tế Mỹ châu Âu suy thoái thị trường Trung Quốc gây ảnh hưởng tiêu cực cho kinh tế Việt Nam Việt Nam kinh tế phụ thuộc nặng nề vào việc xuất sang thị trường Trung Quốc Tham nhũng, chậm trễ tái cấu doanh nghiệp nhà nước, tỷ lệ nợ công cao, thâm hụt ngân sách, lực cạnh tranh thấp doanh nghiệp vừa nhỏ vấn đề đáng lo ngại cho triển vọng tương lai kinh tế Việt Nam Mặc dù phần lớn ý kiến phản hồi (55%) lạc quan triển vọng kinh tế Việt Nam, song tỷ lệ giảm 6% Vào ngày 29 tháng năm 2016, Thủ tướng Chính phủ có buổi gặp mặt với 500 lãnh đạo doanh nghiệp đưa cam kết đẩy mạnh hành lang pháp lý, đấu tranh với tham nhũng quan liêu, bảo vệ quyền hợp pháp doanh nghiệp để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi Ngay sau Chính phủ ban hành Nghị số 35/2016/NQ-CP việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn 2016-2020 Những cải thiện liên tục môi trường kinh doanh thực Chính phủ củng cố niềm tin giới đầu tư kỳ vọng tạo nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2016 dự đoán đạt mức 6,3% đến 6,5%, thấp mục tiêu ban đầu đề Triển vọng đầu tư Hoạt động đầu tư Việt Nam dự báo tăng 82% ý kiến phản hồi dự báo mức độ đầu tư tăng, giảm nhẹ 4% so với kỳ khảo sát trước DỰ BÁO VỀ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM 15% ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẤP DẪN ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM 5% 13% 9% Giảm mạnh 24% Phần lớn người tham gia khảo sát dự đoán mức độ hoạt động đầu tư Việt Nam gia tăng thời gian tới Theo Cục đầu tư nước ngoài, kỳ H1-2016, vốn đăng ký vốn tăng bổ sung từ doanh nghiệp FDI đạt 11,28 tỷ USD, tăng 5,4% so với kỳ năm 2015 Có nhiều lý cho việc tăng trưởng FDI, bao gồm thành lập AEC giúp mở rộng thị trường Việt Nam, xu hướng dòng vốn FDI dịch chuyển từ Trung Quốc đến quốc gia Đông Nam Á khác, Việt Nam điểm đến hàng đầu, ảnh hưởng hiệp định thương mại tự Việt Nam quốc gia khác Hàn Quốc, Nhật Bản, EU Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương TTP Bên cạnh đó, mức độ đầu tư nước ngồi vào Việt Nam có ảnh hưởng tích cực nhờ cải thiện mơi trường kinh doanh 27% Kém hấp dẫn Hấp dẫn Tăng Tăng mạnh 11% Bình thường Giữ ngun 67% 5% 7% Khơng hấp dẫn Giảm MỨC ĐỘ HẤP DẪN ĐẦU TƯ, SO SÁNH VỚI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á KHÁC Rất hấp dẫn 5% 31% Việt Nam Lào Campuchia Indonesia Myanmar Philippines Khác 60% 20% Xu hướng nhận định mức độ hấp dẫn đầu tư Việt Nam đợt khảo sát tương tự với khảo sát trước Phần lớn nhà đầu tư (69%) cho Việt Nam "hấp dẫn" "rất hấp dẫn" đầu tư, tăng 10% so với kỳ H2 2015 Với thực tế Trung Quốc khơng điểm đến lý tưởng cho nhà sản xuất nguồn nhân công đắt đỏ suất lao động thấp tạo hội cho Việt Nam Với điều kiện thuận lợi nguồn lao động dồi dào, chi phí vận hành thấp, cấu trúc dân số đa dạng mơi trường trị ổn định, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved Khi hỏi xếp hạng Việt Nam nước láng giềng mức độ thu hút đầu tư, 27% ý kiến chọn Việt Nam, đứng thứ sau Myanma, đất nước giữ vị trí hàng đầu danh sách nhiều năm Trong khảo sát này, Indonesia lấy lại sức hấp dẫn đầu tư với 20% người tham gia lựa chọn Indonesia thị trường hấp dẫn Ngoài số lợi cạnh tranh giá nhân công rẻ, lực lượng lao động mạnh nguồn ngun liệu thơ dồi dào, Chính phủ Indonesia sửa đổi số quy định để kích thích đầu tư nước ngồi Năm 2015, Indonesia triển khai 10 gói sách để đơn giản hóa thủ tục đăng ký kinh doanh đưa ưu đãi thuế hoạt động kinh tế trọng điểm Những trở ngại đầu tư "Tham nhũng" đứng số “Tham nhũng", “Quan liêu/thủ tục hành phức tạp" “Ban điều hành thiếu chiến lược dài hạn" liên tục chọn trở ngại lớn đầu tư Việt Nam, với 91% ý kiến phản hồi TRỞ NGẠI ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 5% 35% 7% 18% 9% 51% 25% 35% 35% 40% 60% 80% Cơ sở hạ tầng Thay đổi liên tục sách kinh tế 25% 44% 56% 20% 13% 40% Ban điều hành thiếu chiến lược dài hạn Năng suất lao động thấp 25% 62% 47% "Tham nhũng" liên tục trở ngại đứng đầu báo cáo PE gần Vào tháng năm 2016, Tổ chức Hướng tới Minh Bạch (Towards Transparency -TT) thông báo Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) 2015 Việt Nam 31/100 xếp thứ 112/168 giới1 Theo đó, Việt Nam tiếp tục nước mà vấn đề tham nhũng xem nghiêm trọng Những điểm yếu nêu bao gồm lỗ hổng pháp lý, yếu việc thực Luật Phòng chống Tham nhũng thiếu vắng chế hiệu khuyến khích người dân tham gia Thực tế ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường kinh doanh Việt Nam khiến cho công ty dễ gặp phải vấn đề hối lộ, can thiệp trị khoản tiền đút lót Với Chính sách vĩ mơ yếu 40% 73% 24% 0% Nhận định tiêu cực Việt Nam từ nhà đầu tư khu vực/toàn cầu 60% 53% 9% Quan liêu/Thủ tục hành phức tạp 9% Tham nhũng 100% máy Chính phủ dự định chỉnh sửa Luật Phòng chống Tham nhũng, nhà đầu tư kì vọng có chuyển biến tích cực vấn đề tham nhũng Việt Nam tương lai gần “Quan liêu/thủ tục hành phức tạp” “Ban điều hành thiếu chiến lược dài hạn” tiếp tục hai số trở ngại lớn nhà đầu tư tư nhân Việt Nam, phân tích khảo sát gần Đáng ý khảo sát lần này, số lượng phản hồi đánh giá “Thay đổi liên tục sách kinh tế” trở ngại "rất quan trọng" tăng từ 15% lên đến 35% Nhằm đạt mục tiêu cải thiện hành lang pháp lý Việt Nam, Chính phủ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng có nhiều sửa đổi bổ sung cho nhiều luật bao gồm Luật Đầu tư, Luật thuế VAT, Luật Xây Dựng, v.v Nghị định, Thông tư tương ứng Những thay đổi luật pháp quy định thường xuyên gây lo ngại lớn môi trường pháp lý hoạt động đầu tư công ty nhà đầu tư Nếu nhà hoạch định sách tiếp tục phát hành văn quy định mà không xem xét tới quán toàn hệ thống pháp lý, yếu tố trở thành trở ngại lớn cho định đầu tư vào Việt Nam Báo cáo phát hành ngày 27 tháng năm 2016 © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CÂN NHẮC TRONG ĐẦU TƯ © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved Những vấn đề cần cân nhắc đầu tư ↑17% ↑15% 56% 33% kì vọng “Các cơng ty tư nhân / gia đình” nguồn cung quan trọng cho giao dịch Dự đốn có nhiều hoạt động mua vào bán vòng 12 tháng tới ↓12% ↑9% 50% dự đoán Ngành Thực phẩm Đồ uống (F&B) xem nghành đầu tư hấp dẫn vòng 12 tháng tới © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved “Tăng trưởng kinh tế” xem hội lớn cho đầu tư tư nhân Việt Nam 63% người tham gia khảo sát Nhóm "Quỹ đầu tư tư nhân nước ngoài" dự báo nhóm cạnh tranh nhiều cho giao dịch, theo 44% người tham gia khảo sát Các yếu tố thành công chủ chốt “Tăng trưởng kinh tế” tiếp tục hội Việt Nam so với nước khác Mặc dù có chậm lại tăng trưởng GDP nửa đầu năm 2016, yếu tố khác kinh tế Việt Nam cho thấy tăng trưởng mạnh xuất nhập khẩu, đầu tư từ nước ngoài, số hiệp định tự thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, v.v Sự phát triển Việt Nam ảnh hưởng phát triển thị trường tiêu dùng nội địa, mật độ dân số cao, phát triển sở hạ tầng nhanh chóng Với lợi ích này, với triển vọng kinh tế tích cực năm tới, Việt Nam xem điểm đến đầu tư hàng đầu cho nhà đầu tư tư nhân Tăng trưởng kinh tế “Tăng trưởng kinh tế” “Cơ hội ngành” tiếp tục hai hội lớn đầu tư tư nhân Việt Nam, lựa chọn 60% người tham gia khảo sát Lượng người khảo sát lựa chọn “Cơ hội ngành” yếu tố thành công chủ chốt tương đương với kết H2 2015, với 95% Tuy nhiên, lượng người lựa chọn “Rất quan trọng” giảm từ 76% H2 2015 xuống 60% H1 2016 YẾU TỐ ĐƯỢC XEM LÀ CƠ HỘI LỚN CHO NHÀ ĐẦU TƯ TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM 19% 52% 21% 60% 31% 56% 38% 33% 63% 31% 40% Rất quan trọng 50% 60% 70% Quan trọng Ít quan trọng © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved Thị trường thoái vốn mạnh 23% 42% 30% Hiểu biết đầu tư tư nhân 19% 60% 20% Cơ hội gia tăng giá trị 10% 42% 50% 10% Thay đổi chung công ty 19% 35% 38% Thiếu nguồn vốn thay 17% 48% 38% Quốc tế hóa khoản mục đầu tư 19% 52% 33% 0% Tiếp cận nguồn vốn 29% 80% 8% Cơ hội gia tăng số lượng đầu tư 8% Cơ hội ngành 6% 90% Tăng trưởng kinh tế 100% 16 Các yếu tố dẫn đến thất bại Sự khác biệt kỳ vọng giá trị “Sự khác biệt kỳ vọng giá trị" tiếp tục yếu tố dẫn đến thất bại thương vụ, lựa chọn 83% lượng người tham gia khảo sát “Sự khác biệt kỳ vọng giá trị” yếu tố quan trọng dẫn đến thất bại thương vụ Xếp thứ việc “Không cung cấp thông tin trọng yếu vào thời điểm cần thiết” “Thay đổi điều khoản giao dịch”, lựa chọn 75% 73% người tham gia khảo sát “Sự khác biệt kỳ vọng giá trị” tăng nhẹ từ 75% lên 83% kể từ khảo sát trước Sự khác biệt giá trị định giá hai bên giao dịch nguyên nhân thông thường dẫn đến thất bại thương vụ không Việt Nam mà thị trường quốc tế Đa số nhà làm giao dịch nhận thấy mức giá thị trường khơng trì bền vững được, việc rà soát thường đưa kết lạc quan doanh thu lợi ích cộng hưởng yếu tố dẫn đến thất bại giao dịch với 75% người tham gia lựa chọn yếu tố Thay đổi điều khoản giao dịch yếu tố dẫn đến thất bại giao dịch với 73% người tham gia lựa chọn Đáng ý 71% người tham gia lựa chọn việc “Không sẵn sàng hoàn tất giao dịch” yếu tố quan trọng dẫn đến thất bại giao dịch, gia tăng đáng kể (36%) so với khảo sát trước Điều cho thấy quan ngại dần gia tăng nhà đầu tư người bán khơng sẵn sàng hợp tác để hồn tất giao dịch đàm phán lại vào phút cuối, hay hạn chế mặt thông tin, v.v Việc không thông báo thay đổi quan trọng hoạt động kinh doanh, kể vấn đề nằm khả kiểm soát người bán (như suy thoái thị trường, khách hàng quan trọng nhân viên quan trọng), YẾU TỐ CHÍNH DẪN ĐẾN THẤT BẠI CỦA CÁC THƯƠNG VỤ ĐẦU TƯ TƯ NHÂN 8% 63% 10% 12% 37% 13% 10% 25% 52% 17% 50% 27% 37% 29% 8% 46% 0% 10% 20% 15% 10% 12% 13% 29% 30% 10% 25% 40% 50% Rất quan trọng 60% Khá quan trọng 70% Bình thường Từ chối chia sẻ rủi ro giao dịch 10% 8% 13% 2% 2% 4% 80% 90% Kém quan trọng Thay đổi điều khoản giao dịch Không cung cấp thông tin trọng yếu vào thời điểm cần thiết 13% 10% Khác biệt văn hóa Sự chậm trễ việc hình thành giao dịch hạn chế pháp luật… 19% 10% 58% Các nhân viên chủ chốt việc q trình rà sốt 19% 10% 44% 2% Khơng sẵn sàng hoàn tất giao dịch 15% 6% Sự khác biệt kỳ vọng giá 100% Rất quan trọng 17 © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved Danh mục đầu tư ↓6% ↑6% 48% cho “Cải thiện hoạt động” tiếp tục yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giá trị 22% “Tăng trưởng thị trường” vươn lên vị trí thứ hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giá trị, với 37% 21% cho “Quản trị doanh nghiệp” lĩnh vực quan trọng mà nhà đầu tư mong muốn tham gia điều hành cơng ty đầu tư © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved cho “Lập kế hoạch tài chính” lĩnh vực quan trọng xếp thứ hai mà nhà đầu tư mong muốn tham gia vào danh mục đầu tư Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị "Cải thiện hoạt động" yếu tố hàng đầu “Cải thiện hoạt động” tiếp tục yếu tố ảnh hưởng đến giá trị, lựa chọn 48% người tham gia CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG GÓP PHẦN GIA TĂNG GIÁ TRỊ 2%4% 10% Tái cấu tài Tăng trưởng qua Mua bán Sáp nhập Tăng trưởng thị trường 48% 36% Cải thiện hoạt động Khác Khi cân nhắc yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giá trị, 82% người tham gia lựa chọn “Cải thiện hoạt động” “Tăng trưởng thị trường” hai yếu tố quan trọng để tạo nên giá trị doanh nghiệp "Cải thiện hoạt động" yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến giá trị nhiều khảo sát gần Trong nghiên cứu McKinsey, yếu tố tạo nên giá trị ảnh hưởng đến thành công giao dịch đầu tư tư nhân hoạt động vượt trội so với danh mục Các bên tham gia đầu tư tư nhân cho cải thiện hoạt động tiết giảm chi phí gia tăng cống hiến nhân viên phần quan trọng chiến lược họ “Tăng trưởng thị trường” lựa chọn 36% người tham gia yếu tố tạo nên giá trị (tăng 8% so với khảo sát kỳ trước) Nhờ vào AEC, khu vực Đơng Nam Á trở thành thị trường có quy mô lớn, tạo nên hội cho doanh nghiệp Việt Nam để thúc đẩy tăng trưởng doanh thu cách nhanh chóng Mặt khác, nhà đầu tư tư nhân có xu hướng mua lại doanh nghiệp hoạt động hiệu Trong xu thay đổi hàng ngày kinh tế giới, nhà đầu tư mong muốn ưu tiên sức khỏe hiệu danh mục công ty đầu tư 20 © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved Các lĩnh vực điều hành nhà đầu tư muốn tham gia vào công ty đầu tư "Quản trị doanh nghiệp" lĩnh vực quan tâm "Quản trị doanh nghiệp" "Lập kế hoạch tài chính" xem lĩnh vực hàng đầu mà nhà đầu tư mong muốn tham gia vào danh mục đầu tư Nhìn chung, lĩnh vực phổ biến mà nhà đầu tư mong muốn tham gia vào công ty danh mục đầu tư theo xu hướng khảo sát gần “Quản trị doanh nghiệp” “Lập kế hoạch tài chính” hai lĩnh vực phổ biến “Quản trị doanh nghiệp” mối quan tâm hàng đầu kể từ khảo sát H1 2014 Trong khảo sát này, lĩnh vực vượt qua “Lập kế hoạch tài chính” trở thành mối quan tâm nhất, lựa chọn 22% người tham gia Quản trị doanh nghiệp phần quan trọng chiến lược gia tăng giá trị nhà đầu tư tư nhân Mặc dù cấu quản trị tốt đảm bảo thành công doanh nghiệp, số yếu tố việc quản trị doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động Quản trị doanh nghiệp hỗ trợ gia tăng uy tín danh tiếng, tạo nên hấp dẫn nhiều bên quan tâm Với mục tiêu cuối thương vụ đầu tư tư nhân lợi nhuận thoái vốn, giao dịch bán riêng lẻ hay chào bán đại chúng dễ dàng cơng ty đầu tư có cấu quản trị hiệu quả, đặc biệt minh bạch công bố thông tin CÁC LĨNH VỰC PHỔ BIẾN NHÀ ĐẦU TƯ MUỐN THAM GIA VÀO Ở CÔNG TY ĐƯỢC ĐẦU TƯ Quản trị doanh nghiệp 22% Lập kế hoạch tài 21% Hỗ trợ chiến lược 19% Tiếp cận nguồn vốn 12% Kiến thức ngành 9% Quản lý chi phí 8% “Hỗ trợ chiến lược” có gia tăng nhẹ từ 17% H2 2015 lên 19% H1 2016 Xu hướng phù hợp với quan tâm tăng dần nhà đầu tư tư nhân “Chiến lược phù hợp” đầu tư vào Việt Nam Hỗ trợ hoạt động 5% Đổi 3% Quản lý mối quan hệ ngân hàng 2% Khác 1% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 21 © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved KẾ HOẠCH THỐI VỐN © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved Kế hoạch thoái vốn ↓21% ↑6% 50% cho “khó tiếp cận" nguồn vốn vay Việt Nam ↑7% ↑20% 40% lựa chọn Bán cho nhà đầu tư ngành cho chiến lược thoái vốn ↑6% 63% dự báo hệ số nhân thoái vốn vào khoảng 5X-10X EBITDA © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved 6% lựa chọn “15X EBITDA, nữa” cho hệ số nhân thoái vốn, so với 0% H2 2015 62% dự đốn hoạt động thối vốn khơng thay đổi 12 tháng tới Khả tiếp cận nguồn vốn NHÂN TỐ QUAN TRỌNG CẦN ĐƯỢC XEM XÉT KHI QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀO VIỆT NAM 12% 38% 7% 38% 64% 20% 12% H1 2016 9% H2 2015 DỰ BÁO CHI PHÍ NGUỒN VỐN VAY TRONG 12 THÁNG TỚI 6% 2% 8% Giảm mạnh Giảm nhẹ 25% 26% 36% 24% Ổn định H1 2015 14% Tăng nhẹ 29% 45% 18% 8% H2 2014 60% Tăng mạnh 0% 20% Rất khó tiếp cận 40% Tương đối khó tiếp cận 60% Trung bình 80% 100% Dễ tiếp cận Rất dễ tiếp cận Trong H1 2016, việc tiếp cận tín dụng Việt Nam cải thiện đáng kể sau sụt giảm vào tháng năm 2016 nhờ vào nhiều định từ phủ Một loạt hành động cần thiết áp dụng, bao gồm nới lỏng quy định vay vốn, nguồn cung tiền hợp lý, tỷ giá ổn định, phát hành trái phiếu phủ, phân bổ nguồn vốn vào ngành ưu tiên, tăng dự trữ ngoại hối kiềm chế lạm phát, v.v Điều thể qua sụt giảm tỷ lệ người tham gia lựa chọn “rất khó tiếp cận” “tương đối khó tiếp cận”, từ 71% H2 2015 xuống 50% H1 2016 Kết phù hợp với báo cáo “Kinh doanh 2016” lần thứ 13 phát hành Ngân hàng Thế giới, Việt Nam xếp hạng tăng từ 36 năm 2015 lên 28 năm 2016 khả tiếp cận tín dụng cầu vốn, tăng lãi suất tiền gửi Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số lượng ngân hàng thông báo tăng nhẹ lãi suất tiền gửi tháng năm 2016 Về chi phí vốn vay, hầu hết người tham gia khảo sát dự đoán lãi suất vay tăng nhẹ 12 tháng tới, lựa chọn 60%, 25% người tham gia kỳ vọng lãi vay ổn định Vì vậy, dù trường hợp xấu nhất, lãi suất vay dự báo tăng nhẹ nhờ vào nỗ lực phủ việc kiềm chế lạm phát lãi suất tiền gửi nhằm giữ cho lãi suất vay ổn định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đặt mục tiêu trì lãi suất vay mức Tuy nhiên, số áp lực lên lãi suất vay còn, bao gồm dự báo tăng lạm phát, tăng lãi suất tiền gửi tăng đầu tư công Việc phát hành gói Trái phiếu phủ 30 nghìn tỷ góp phần làm tăng nhu 24 © 2016 Grant Thornton (Vietnam) Ltd All rights reserved Hệ số nhân thối vốn Việt Nam HỆ SỐ NHÂN THỐI VỐN TẠI VIỆT NAM Nhận định hệ số nhân thoái vốn kỳ khảo sát tương đồng với kỳ khảo sát H2 2015 Hầu hết người hỏi kỳ vọng hệ số nhân thoái vốn cho danh mục đầu tư họ giữ nguyên 12 tháng tiếp theo, chiếm 58%, tăng từ 49% kỳ trước 6% >15X EBITDA 10X đến 15X EBITDA 8% 10% 20% 18% 18% H1 2016 63% 5X đến 10X EBITDA 56% 53% H1 2015 64% 15% 17% 15% 15% 3X đến 5X EBITDA

Ngày đăng: 09/11/2017, 21:46

Xem thêm: Báo cáo kỳ vọng cho tăng trưởng đầu tư ổn định

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w