chay mau cam khi mang thai co nguy hiem tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...
Viêm họng khi mang thai có nguy hiểm? Phụ nữ có thai nhất là trong 3 tháng đầu rất hay bị viêm họng, nguyên nhân gây ra hiện tượng này là do thay đổi nội tiết trong lúc mang thai làm cho sức đề kháng của niêm mạc mũi họng giảm, mặt khác niêm mạc họng của phụ nữ có thai rất dễ bị viêm với bản thân vi khuẩn hoặc virut sẵn có tại chỗ hoặc rất dễ bị lây từ người khác. Đặc biệt thời tiết nắng nóng khắc nghiệt làm gia tăng và nặng bệnh hơn. Căn nguyên gây viêm họng ở phụ nữ mang thai có đặc điểm gì? Cũng giống với nguyên nhân gây viêm họng nói chung: viêm họng do virut (chiếm 60-80% các nguyên nhân gây bệnh); viêm họng do vi khuẩn: thường gặp là phế cầu, Hemophilus Influenzae, tụ cầu, liên cầu .; viêm họng do nấm vì có tới 70% các trường hợp nấm tồn tại thường xuyên trong niêm mạc mũi họng do bụi hít phải từ môi trường bên ngoài; viêm họng do viêm dị ứng. Ngoài ra, viêm họng do trào ngược dịch dạ dày thực quản lên vùng mũi họng, rất hay gặp ở phụ nữ có thai do lúc này áp lực ổ bụng thay đổi làm cho hiện tượng trào ngược ngày một nặng, đó cũng là một trong những nguyên nhân làm cho 70% số phụ nữ có thai bị viêm họng. Một số yếu tố thuận lợi dễ làm cho phụ nữ có thai dễ bị viêm họng hơn nếu họ làm việc trong môi trường thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố vật lý hoá học độc hại, bụi bẩn (xưởng dệt may .). Trường hợp phụ nữ có thai bị viêm mũi họng, đặc biệt lưu ý với một số loại virut có khả năng ảnh hưởng tới thai nhi như virut cúm, Rubella - virut . những virut này có thể gây sảy thai, thai chết lưu, sinh non, điếc câm bẩm sinh. Trẻ sinh ra dễ bị viêm phổi. Tuy nhiên, tỷ lệ viêm họng thực sự do các virut này là rất hiếm chỉ có 0,0001% số bà mẹ mang thai. Phụ nữ có thai thường mắc viêm mũi họng cấp thông thường Biểu hiện bệnh rất rầm rộ. Người bệnh có cảm giác ớn lạnh, gai rét kèm theo đau mỏi người (virut). Hội chứng nhiễm khuẩn: sốt, môi khô, lưỡi bẩn (vi khuẩn). Kèm theo là cảm giác khô họng, rát họng, đau họng, nuốt đau nhói lên tai. Ho khan trong giai đoạn đầu sau đó ho có đờm. Có thể kèm theo khàn tiếng (nếu quá trình viêm lan xuống họng thanh quản). Khám họng niêm mạc họng đỏ, tăng xuất tiết. Nếu do vi khuẩn trên niêm mạc họng và amidan sẽ có giả mạc màu trắng hoặc vàng xám bao phủ. Xét nghiệm dịch tiết tại họng: quệt dịch họng soi tươi, nuôi cấy vi khuẩn, tìm nguyên nhân gây bệnh. Điều trị viêm họng ở phụ nữ mang thai cần chú ý: Điều trị tốt nhất là lấy dịch họng đem nuôi cấy xác định loại vi khuẩn gây bệnh và làm kháng sinh đồ. Nếu viêm họng do vi khuẩn phải điều trị bằng kháng sinh. Nhóm thuốc an toàn nhất cho phụ nữ có thai là b lactam. Việc điều trị này phải tuyệt đối tuân thủ theo bác sĩ. Đối với các trường hợp viêm họng do virut thì không cần dùng kháng sinh mà chỉ cần điều trị triệu chứng: sốt, ho, đau họng . Thuốc hạ sốt giảm đau thông dụng là nhóm thuốc chống viêm không steroid. Tuy nhiên với phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu có thể gây quái thai và trong 3 tháng cuối lại dễ gây các rối loạn ở phổi, liên quan đến việc đóng ống động mạch của bào thai trong tử cung, có thể kéo dài thời gian mang thai và làm chậm quá trình chuyển Chảy máu cam mang thai có nguy hiểm? Khoảng 20% phụ nữ mang thai bị chảy máu cam thai kỳ mình, tam cá nguyệt thứ Nguyên nhân thay đổi hormone mang thai làm cho mạch máu mở rộng hơn, dễ dàng bị phá vỡ bình thuờng 1/ Làm bị chảy máu mũi mang thai? Bạn dễ dàng xử trí máu chảy từ mạch máu nhỏ phía trước mũi Tuy nhiên, vỡ mạch máu lớn, tình trạng nghiêm trọng bạn khó cầm máu Mẹ bầu thử cách sau bị chảy máu mũi: - Ngồi xuống bịt mũi lại khoảng 10-15 phút thở miệng - Nghiêng người phía trước để máu chảy xuống mũi miệng thay xuống cổ họng bạn Cách làm giảm lượng máu xuống cổ họng dày, giúp mẹ bầu hạn chế cảm giác buồn nôn Thông thường, máu cam tự động ngưng chảy sau khoảng 20 phút Để không bị chảy máu cam vòng 24 tiếp theo, bạn nên hạn chế: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Làm vận động mạnh tập thể dục - Thổi, ngoáy mũi hay dụi mũi mạnh - Uống rượu đồ nóng làm giãn mạch máu mũi 2/ Nên làm để tránh chảy máu cam mang thai? - Tránh để mũi khô, thời tiết lạnh Ngồi ra, bạn bơi lớp mỏng vaseline lên mũi để làm mềm da, sử dụng máy tạo độ ẩm phun sương nhà để tăng cuờng độ ẩm - Nên nhẹ nhàng với mũi Hành động “thơ bạo” ngốy mũi nguyên nhân dẫn đến chảy máu cam - Bổ sung thêm khoáng chất để ngăn chặn màng tiết chất nhầy mô khác bị nước 3/ Chảy máu cam mang thai có nguy hiểm cho thai kỳ? Chảy máu cam thai kỳ liên quan đến việc làm tăng nguy xuất huyết sau sinh Một nghiên cứu tỉ lệ xuất huyết phụ nữ bị chảy máu cam thời kỳ mang thai 10%, phụ nữ bình thường 6% Tuy nhiên, chuyên gia tìm thêm nhiều chứng cho giả thiết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Rất trường hợp chảy máu cam ảnh hưởng tới cách bạn sinh Tuy nhiên, bị chảy máu cam ba tháng cuối thai kỳ, chuyên gia khuyến cáo bạn nên cân nhắc việc sinh mổ 4/ Những trường hợp chảy máu mũi gây nguy hiểm Mẹ bầu nên đến bệnh viện lập tức, xuất trường hợp sau: - Bạn không ngừng chảy máu cam sau giữ nguyên áp lực 20 phút - Bạn bị chảy máu nhiều từ phần sau mũi, máu trào ngược miệng Trong hầu hết trường hợp, bác sĩ sử dụng băng vệ sinh mũi, gói bơm hơi, miếng gạc đặc biệt để chèn vào mũi bạn Những dụng cụ gây áp lực lên mạch máu ngăn chảy máu Việc chèn mũi cần giữ khoảng thời gian, nên bạn chuyển vào khoa Tai Mũi Họng để theo dõi Ngoài ra, bác sĩ làm lành mạch máu vỡ bạc nitrat sử dụng dòng điện số trường hợp Đặc biệt, bạn nên đến khám bác sĩ thường xuyên bị chảy máu cam mang thai Bác sĩ xem xét cho bạn sử dụng loại kem sát trùng định lại bệnh viện theo dõi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ra máu khi mang thai có nguy hiểm? Chảy máu thời kỳ mang thai có thể gây nguy hiểm cho cả người mẹ và trẻ. Nếu gặp tình hình này bạn nên kịp thời nhờ y bác sỹ kiểm tra nguyên nhân. Theo thống kê, thời kỳ đầu mang thai nếu âm đạo chảy máu sẽ xảy ra những tình trạng sau: Nhiều người vẫn có thể tiếp tục giữ thai, 30% trong số đó sẽ bị sảy thai, 10% người bệnh mang thai ngoài tử cung, số ít người gặp các vấn đề như ung thư cổ tử cung hoặc thai quá nhỏ. Khi chảy máu ở âm đạo người mẹ nào cũng cảm thấy lo lắng và sợ hãi liệu trẻ của mình có bị ảnh hưởng. Hãy cùng các chuyên gia bác sỹ phân tích những lo lắng và phiền não của người mẹ mang thai. Máu đến từ đâu? Bào thai: Nếu bào thai từ trong màng tử cung rơi rụng sẽ gây chảy máu. Thai nhi không hấp thụ đủ oxy và dinh dưỡng, vì thế nên kịp thời đi kiểm tra bác sỹ. Niêm màng: Niêm màng là lớp mỏng màu hồng ở cổ tử cung hoặc âm đạo. Sinh hoạt tình dục hoặc kiểm tra phụ khoa đều gây kích thích và chảy máu. Ống cổ tử cung: Khi tử cung thu nhỏ sẽ làm ống cổ tử cung chảy ra một chất dịch, có lúc sẽ trộn lẫn với máu niêm màng, đây cũng là nguồn máu chảy. Bướu thịt cổ tử cung: Đây có thể là u lành tính, máu chảy ra từ đây có lúc sẽ trộn lẫn với chất dịch chảy từ ống cổ tử cung. Chảy máu có ảnh hưởng đối với thai nhi? Nếu trên đường gặp tình trạng này, người mẹ nào cũng cảm thấy lo lắng không biết liệu có phải sảy thai hoặc thai nhi phát triển không bình thường. Thực tế, có nhiều nguyên nhân gây chảy máu âm đạo thời kỳ đầu mang thai, có người vẫn tiếp tục mang thai nhưng phần nhiều bào thai sẽ bị ảnh hưởng đôi chút. Nguyên nhân chảy máu âm đạo thời kỳ đầu mang thai: Sảy thai tự nhiên: Âm đạo ra chút ít máu, căn cứ theo từng lưu lượng máu và thời gian tích tụ trong âm đạo mà màu sắc của máu có thể là đỏ, phấn hồng hoặc nâu đậm. Có lúc hơi đau bụng dưới, thai nhi có cảm giác động, mức độ nhẹ hơi đau phần lưng và eo. Nếu phôi thai bị tổn thương, quá trình phát triển cũng bị ảnh hưởng và trong khoảng 2 tháng sẽ gây sảy thai. Sảy thai thời kỳ đầu (trước 16 tuần) chủ yếu là do thụ tinh và trứng bị khiếm khuyết, ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Bào thai chết trong tử cung và lâu dần chảy máu ở phần âm đạo. Sau khi đi siêu âm và làm các cuộc kiểm tra là sảy thai tự nhiên, y bác sỹ nên kịp thời làm sạch phần dư thừa còn sót lại trong tử cung. Mang thai ngoài tử cung Nếu bào thai không bị nứt sẽ không có cảm giác đau, một khi bị nứt sẽ cảm thấy đau đến khó chịu, hơn nữa còn chảy nhiều máu. Việc chẩn đoán dấu hiệu thai ngoài tử cung giúp thai phụ biết cách đi khám sớm. Tuy nhiên để kết luận có mang thai ngoài tử cung thật hay không, thai phụ cần làm một số xét nghiệm khác. Khi phát hiện hay nghi ngờ có thai ngoài tử cung, người phụ nữ nên đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán rõ ràng và điều trị kịp thời. Phát hiện sớm khi thai ngoài tử cung chưa vỡ sẽ giúp giảm được tình trạng mất máu do thai vỡ, giảm nguy cơ bị choáng và tử vong do thai ngoài tử cung, gia tăng khả năng giữ lại được vòi trứng – duy trì khả năng có thai lại bình Xuất huyết khi mang thai có nguy hiểm? Nếu gặp phải tình trạng này, các thai phụ cần có sự tư vấn của nhân viên y tế vì có thể nguy hại đến sức khỏe. Có khoảng 25% phụ nữ mang thai gặp phải tình trạng xuất huyết trong thai kỳ. Tình tr ạng trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau tùy vào thời điểm diễn ra. Nếu gặp phải tình trạng này, các thai phụ cần có sự tư vấn của nhân viên y tế vì có th ể nguy hại đến sức khỏe. Xuất huyết vào đầu thai kỳ có thể là dấu hiệu của sự sảy thai Vào đầu thai kỳ, việc xuất huyết có thể không nghiêm trọng, thông thường là do có những tổn thương nho nhỏ ở cổ tử cung. Thế nhưng, trong gần 1/2 các trường hợp, đó có thể là dấu hiệu sảy thai, thường do có liên quan đến sự bất thường của nhiễm sắc thể. Như vậy, việc xuất huyết là một điều khiến thai phụ nên chú ý. Những nguyên nhân nào khác có thể gây xuất huyết? Phần lớn các trường hợp bị xuất huyết là dấu hiệu của việc thai phụ có thai ngoài t ử cung. Nguyên nhân là do phôi thai làm tổ trước khi di chuyển đến được tử cung, thông thường nhất là làm tổ ở một trong hai bên vòi trứng. Siêu âm thai có thể giúp phát hiện được tình trạng này. Các nguyên nhân khác, thường hiếm gặp hơn, đó là sự nhiễm trùng, có hư tổn ở cổ tử cung mà không biết trước khi mang thai, hoặc mang thai trứng. Hình ảnh thai bình thường (trên) và thai ngoài tử cung (dưới) Trường hợp xuất huyết xảy ra trong thai kỳ Trong thai kỳ việc xuất huyết thường ít khi xảy ra. Nhưng nếu xảy ra xuất huyết vào thời điểm giữa thai kỳ, đây có thể là dấu hiệu của nguy cơ sinh non. Nếu xuất huyết xảy ra vào cuối thai kỳ, đó có thể là dấu hiệu của việc chuyển dạ, hoặc còn là trường hợp bánh rau đặt sai vị trí (rau tiền đạo), sẽ khiến cho việc sinh nở bằng đường tự nhiên gặp khó khăn Nguyên nhân sau cùng, rất hiếm khi gặp: đó là tình trạng bong rau đột ngột - bánh rau bong tróc ra khỏi thành tử cung đột ngột khi chưa đến lúc chuyển dạ. Khi có những dấu hiệu của tình trạng rau bong đột ngột, nhân viên y tế thôn bản cần tư vấn, hướng dẫn thai phụ đến khám ngay tại các cơ sở y tế chuyên khoa để được điều trị thích hợp, kịp thời. Nên làm gì khi bị xuất huyết lúc mang thai? Nếu bị xuất huyết khi mang thai, thai phụ cần có sự tư vấn của bác sĩ ngay lập tức, đặc biệt là vào giai đoạn đầu của thai kỳ. Điều này rất cần thiết để xác định xem việc xuất huyết như vậy có gây nguy hiểm cho bạn không. Nhân viên y tế thôn bản cần tư vấn thai phụ nhanh chóng đến khám tại đúng bác sĩ chuyên về sản phụ khoa. Trong những trường hợp quá khẩn cấp, bạn có thể đến gặp bác sĩ chuyên khoa tổng quát, hoặc nên gọi cấp cứu để được xử trí kịp thời. Những trường hợp nào cần được điều trị? Thai ngoài tử cung: Trường hợp này thường sẽ được phẫu thuật khẩn cấp để bảo vệ vòi trứng. Tuy nhiên, nếu thai phát triển chưa lớn, việc điều trị có thể bằng thuốc Nhiễm trùng: Các bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân dùng kháng sinh Dọa sinh non: Thai phụ sẽ được chỉ định nghỉ ngơi kèm theo điều trị bằng thuốc chống các cơn co thắt tử cung Các trường hợp khác: Các thai phụ cần phải được theo dõi việc mang thai một cách chặt chẽ, đúng theo quy định để biết những dấu hiệu nguy hiểm có thể xảy ra khi mang thai, từ đó, các bác sĩ sẽ tư vấn và có hướng điều trị thích hợp, kịp thời, tránh những nguy cơ xảy ra đối với mẹ và thai nhi. Sốt phát ban khi mang thai có nguy hiểm? Bà bầu bị sốt hay cúm đều ảnh hưởng đến thai nhi. Tôi vừa phát hiện mình có thai được 3 tuần, thời gian qua tôi bị sốt phát ban, xin hỏi có ảnh hưởng gì đến thai nhi? Hỏi: Tôi vừa phát hiện ra mình có thai được 3 tuần. Trong thời gian vừa qua tôi lại bị sốt phát ban, tôi đã truyền dịch 3 ngày kèm uống thuốc kháng sinh. Bác sỹ cho tôi hỏi, việc tôi bị sốt phát ban trong thời gian qua có làm ảnh hưởng gì đến thai nhi không? Tôi phải làm thế nào? Trả lời: Trong thời gian 3 tháng đầu mang thai bị sốt hay cúm đều có khả năng cao ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Trong 3 tháng đầu mang thai bị sốt hay cúm đều có khả năng cao ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. (Ảnh minh họa). Bạn không nói rõ bạn bị sốt phát ban thời điểm nào (trước khi mang thai hay trong khi mang thai). Nếu sốt trong thời gian mang thai, bạn nên đi làm xét nghiệm 7-10 ngày sau khi bị nhiễm để kiểm tra xem có dương tính với virus Rubella hay không. Nếu đã sốt sau 10 ngày, bạn nên đi làm xét nghiệm càng sớm càng tốt. Bạn nên đi kiểm tra cả định lượng và kháng nguyên. Nếu bạn bị sốt trước khi mang thai có thể các xét nghiệm hiện tại không còn độ chính xác nữa. Tuy nhiên nếu bạn đã tiêm phòng Rubella trước khi mang thai thì khả năng cơ thể bạn có kháng nguyên của Rubella. Các ảnh hưởng của Rubella đối với thai nhi rất khó phát hiện qua hình thái siêu âm. Do vậy bạn cần sớm đi khám thai để được tư vấn kỹ càng hơn. Bị bệnh trĩ mang thai có nguy hiểm không? Chào bác sĩ! Tôi mang thai tháng thứ Dạo gần đây, việc đại tiện thường gặp khó khăn, thấy xuất máu dính vào giấy vệ sinh Theo thông tin mà tìm hiểu mạng, biểu giống với bệnh trĩ Vậy bác sĩ cho hỏi bị bệnh trĩ mang thai có nguy hiểm không? Cảm ơn bác sĩ nhiều! (Thanh Huyền – 26 tuổi) Chào Huyền! Để bạn chị em rơi vào tình trạng tương tự hiểu bệnh, xin chia sẻ thông tin liên quan sau Tại bị bệnh trĩ mang thai? Búi trĩ thực phình to tĩnh mạch máu hậu môn chịu áp lực thời gian dài Những nguyên nhân dẫn đến bị bệnh trĩ mang thai là: - Thai nhi lớn gây áp lực lên vùng tĩnh mạch hậu môn Táo bón lâu ngày khiến chị em phải rặn vệ sinh, từ thúc đẩy - việc hình thành búi trĩ Nồng độ nội tiết tố Progesterone thời kỳ mang thai tăng cao khiến thành tĩnh mạch dễ bị sưng, làm chậm nhu động ruột dễ dẫn đến táo bón Ngoài ra, tình trạng mắc bệnh trĩ bà bầu bị bệnh lý trước Bệnh có nguy tái phát cao ổ bụng tĩnh mạch vùng hậu môn chịu áp lực lớn Nhiều trường hợp thai phụ thấy biểu bất thường hậu môn lo lắng bị bệnh trĩ mang thai có nguy hiểm không Trong trường hợp này, khuyên chị em nên giữ tâm trạng ổn định đồng thời sớm thăm khám để tư vấn cách điều trị bệnh trĩ mang thai phù hợp nhất, từ hạn chế ảnh hưởng xấu đến thai nhi Phụ nữ bị bệnh trĩ mang thai có nguy hiểm không? Các bác sĩ chuyên khoa Đa Khoa Thế Kỷ Mới cho biết bị bệnh trĩ mang thai nguy hiểm Bên cạnh việc máu thường xuyên khiến thể bị suy nhược, ảnh hưởng đến sức khoẻ thân thai nhi, thai phụ bị trĩ phải đối mặt với nguy sau: -Viêm nhiễm quan khác, đặc biệt nguy hiểm vi khuẩn công vào tử cung gây sẩy thai, thai chết lưu… -Khả bị nhiễm trùng máu cao, khiến thai phụ dễ gặp biến chứng tử vong -Ngoài ra, thai phụ bị trĩ gặp khó khăn sinh hoạt, từ ảnh hưởng nhiều đến tâm sinh lý Theo thông tin từ giới chuyên môn, phụ nữ mang thai bị trĩ tự ý dùng thuốc khiến thai nhi gặp nguy hiểm Bên cạnh đó, việc chữa bệnh trĩ mang thai phụ nữ công việc khó khăn, đòi hỏi bác sĩ có trình độ chuyên môn cao kinh nghiệm lâu năm nghề Vì vậy, thai phụ đừng chủ quan mà lựa chọn phòng khám “chui” chất lượng để điều trị bệnh trĩ Việc làm khiến chị em rơi vào tình trạng “tiền tật mang”, chí đe doạ đến tính mạng thai nhi Việc đến trung tâm y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám phát thấy dấu hiệu bất thường hậu môn điều cần thiết giúp thai phụ bị trĩ tránh khỏi nguy hiểm đáng tiếc Nếu thông tin liên quan đến vấn đề bị bệnh trĩ mang thai có nguy hiểm không, người bệnh để lại tin nhắn bảng tư vấn trực tuyến bên liên hệ trực tiếp với thông qua đường dây nóng {sdttkm} Các y bác sĩ gia phòng khám đa khoa Thế Kỷ Mới giải đáp thắc mắc dù vào thời gian ngày ... ngốy mũi nguy n nhân dẫn đến chảy máu cam - Bổ sung thêm khoáng chất để ngăn chặn màng tiết chất nhầy mô khác bị nước 3/ Chảy máu cam mang thai có nguy hiểm cho thai kỳ? Chảy máu cam thai kỳ liên... Chảy máu cam thai kỳ liên quan đến việc làm tăng nguy xuất huyết sau sinh Một nghiên cứu tỉ lệ xuất huyết phụ nữ bị chảy máu cam thời kỳ mang thai 10%, phụ nữ bình thường 6% Tuy nhiên, chuyên... hợp chảy máu cam ảnh hưởng tới cách bạn sinh Tuy nhiên, bị chảy máu cam ba tháng cuối thai kỳ, chuyên gia khuyến cáo bạn nên cân nhắc việc sinh mổ 4/ Những trường hợp chảy máu mũi gây nguy hiểm