1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tai sao tre bu bam van bi coi xuong

4 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tại sao trẻ ăn uống tốt vẫn bị còi xương? Nhiều bà mẹ rất băn khoăn vì đã cho con mình ăn đầy đủ chất dinh dưỡng với những thực phẩm giàu canxi nhưng lúc đi khám vẫn được chẩn đoán là còi xương. Một trong những nguyên nhân chính là trẻ đã không được tắm nắng đầy đủ, dẫn đến thiếu vitamin D. Còi xương là một bệnh loạn dưỡng xương do thiếu hoặc rối loạn chuyển hóa vitamin D trong cơ thể. Còi xương do thiếu vitamin D còn được gọi là còi xương dinh dưỡng, một bệnh phổ biến của trẻ dưới 3 tuổi, lứa tuổi hệ xương phát triển mạnh. Vitamin D cung cấp cho trẻ được cung cấp từ hai nguồn chính: - Thức ăn: Chủ yếu là sữa mẹ. Tuy nhiên, hàm lượng vitamin D trong sữa mẹ cũng không nhiều (khoảng 10 đơn vị/100 ml). Khi đến tuổi ăn dặm, trẻ sẽ được bổ sung vitamin D từ một số loại thức ăn như gan, lòng đỏ trứng… - Cơ thể tự tổng hợp ở da dưới tác dụng của tia cực tím: Nếu được chiếu tia cực tím, ước tính sự tổng hợp vitamin D là 18 đơn vị/cm2 da mỗi ngày. Trung bình một ngày, cơ thể tổng hợp được 50-1.000 đơn vị vitamin D, thỏa mãn nhu cầu của cơ thể. Nguyên nhân chủ yếu gây còi xươngtrẻ là tình trạng thiếu ánh sáng mặt trời. Nhà ở chật chội, thiếu ánh sáng, trẻ được mặc quá nhiều quần áo, không được đưa ra ngoài trời tắm nắng, trẻ sinh vào mùa đông hoặc ở vùng cao có nhiều mây mù… là những nguyên nhân khiến tiến trình tự tổng hợp vitamin D bị ảnh hưởng. Nguyên nhân thứ hai là chế độ ăn uống không hợp lý: không được sữa mẹ thường xuyên, hay bị tiêu chảy làm giảm hấp thu vitamin D. Bệnh còi xương hay xuất hiện ở trẻ dưới 3 tuổi, nhất là trẻ dưới 1 tuổi, trẻ đẻ non, thiếu cân, hay bị các bệnh nhiễm khuẩn cấp (đặc biệt là tiêu chảy). Đây là bệnh toàn thân, ảnh hưởng không những đến hệ xương mà còn đến cả thần kinh, cơ, máu… Các biểu hiện của bệnh thay đổi tùy theo từng thời kỳ tiến triển. Ở giai đoạn sớm, trẻ hay quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình, vã nhiều mồ hôi cả lúc thức lẫn lúc ngủ. Giai đoạn muộn, xương sọ có dấu hiệu mềm, thóp trước rộng, bờ mềm, chậm kín; có bướu ở trán, ở đỉnh đầu làm đầu to ra. Trẻ chậm mọc răng, lồng ngực có khi biến dạng như ngực gà. Các đầu xương dài bị bè ra; chân cong kiểu vòng kiềng hoặc choãi ra như chữ X. Cột sống có thể bị gù vẹo; xương chậu bị biến dạng hẹp. Bụng của trẻ thường bị to bè. Trẻ bị còi xương thường chậm biết ngồi, biết đi. Nếu bệnh nặng, có thể xuất hiện những cơn giật do hạ canxi máu. Ở giai đoạn muộn, bệnh còi xương thường để lại những di chứng không tốt về sau. Để điều trị bệnh còi xương, cần cho trẻ tắm nắng buổi sáng và uống vitamin D, chứ không phải uống các chế phẩm có chứa canxi và ăn thêm xương. Những trẻ phải uống vitamin D hoặc có bệnh cấp tính kèm theo như tiêu chảy, viêm phổi… cần được các thầy thuốc chuyên khoa tư vấn và hướng dẫn. Việc điều trị chỉnh hình được đặt ra với những trẻ bị biến dạng xương nặng, khi bệnh đã khỏi. Cách tốt nhất để phòng bệnh còi xương là trong thời gian mang thai và cho con bú, người mẹ được tắm nắng, có thời gian hoạt động ngoài trời và chế độ ăn uống đầy đủ. Vào các tháng cuối của thai kỳ, nên ăn các thức ăn giàu vitamin D và uống thêm dầu cá. Trẻ sinh ra cần được sữa mẹ đầy đủ. Sữa mẹ không chỉ có một hàm lượng vitamin D nhất định mà còn chứa những chất chuyển hóa của vitamin D. Đối với trẻ đẻ non, thiếu cân, có thể cho uống vitamin D 400 đơn vị mỗi ngày trong suốt năm đầu. Điều quan trọng là phải thường xuyên cho Tại trẻ bụ bẫmbị còi xương? Nhiều bậc phụ huynh tỏ lo lắng, hoang mang khơng hiểu bụ bẫm khám lại bác sĩ chẩn đoán bị còi xương suy dinh dưỡng? Trong viết này, VnDoc giúp bạn hiểu rõ nguyên nhân bậc bậc phụ huynh nên có chế độ dinh dưỡng phù hợp tránh bé bị còi xương Nguyên nhân trẻ bụ bẫm bị suy dinh dưỡng còi xương Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết trẻ ăn uống tốt, tăng cân đều, chí bụ bẫm khơng có nghĩa tránh bệnh còi xương suy dinh dưỡng Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tượng này: Trẻ bụ bẫm ăn tốt tăng cân có nguy bị còi xương, suy dinh dưỡng - Trẻ bị còi xương thiếu vitamin D, làm cho q trình chuyển hóa canxi, phốt bị rối loạn tổn thương đến xương Nguyên nhân mẹ kiêng cữ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mức, dẫn đến sữa mẹ khơng cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho phát triển bé - Do trẻ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời chế độ ăn bé bé thiếu cân đối, mặn nhiều đạm khiến cho vitamin D bị đảo thải qua đường tiểu - Những em bé khơng sữa mẹ hồn tồn vòng tháng đầu mẹ khơng đặn nguyên nhân khiến trẻ bị còi xương suy dinh dưỡng - Ngồi trẻ ăn dặm sớm, ăn nhiều bột dễ gây rối loạn chuyển hóa làm ức chế trình hấp thu caxi dẫn đến thiếu canxi, bị còi xương điều khó tránh khỏi - Những trẻ bụ bẫm có nguy bị còi xương cao em bé bình thường khác Vì nhu cầu canxi, vitamin D phốt bé cao đứa trẻ bình thường khác Biểu còi xương, suy dinh dưỡng trẻ bụ bẫm Trẻ bụ bẫm bị suy dinh dưỡng còi xương thường có biệu sau: - Trẻ thường xun quấy khóc Trẻ bị suy dinh dưỡng còi xương thường khó ngủ, hay giật - Bé ngủ khơng sâu giấc, thường xun giật - Trẻ nhiều mồ trộm vào ban đêm - Tóc sau gáy bé rụng hình vành khăn - Thóp mềm, chậm liền thóp trẻ chậm mọc - Một số khác chậm biết lẫy, chậm biết bò chậm biết em bé tuổi khác Trẻ bị còi xương suy dinh dưỡng khơng điều trị sớm dễ dẫn đến bệnh như: viêm phổi, tiêu chảy Nguy hiểm còi xương gây biến chứng biến dạng lồng ngực, gù, vẹo cột cống, chân vòng kiềng, bé gái khung xương chậu bị hẹp khó sinh nở sau Chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ bụ bẫm bị còi xương suy dinh dưỡng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Với trẻ bụ bẫmbị còi xương suy dinh dưỡng cha mẹ nên cân đối lại chế độ ăn bé, nên giảm chất đạm đường, tăng cường rau xanh thực phẩm giàu canxi cho bé Cụ thể sau: Thanh long tốt cho bé bụ bẫm bị còi xương suy dinh dưỡng​ - Mẹ nên ưu tiên loại hoa đường như: táo, long, bưởi, loại trái lượng dồi loại vitamin, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho bé, giúp bé tăng cân lành mạnh Và nên hạn chế loại rau củ có chứa hàm lượng đường cao như: củ cải đường, bơ, nho, xoài… để tránh bé tăng cân nhanh - Ngoài mẹ nên ưu tiên thực phẩm giàu đạm chất béo loại cá, thịt nạc, thịt bò, tơm, trứng Tăng hàm lượng canxi kẽm thực phẩm hàu, sữa… - Với trẻ bị còi xương sữa mẹ khơng đủ dinh dưỡng, cho bé uống sữa tách béo sữa tươi không đường vừa cung cấp đủ dinh dưỡng cần thiết mà khơng kích thích bé tăng cân q nhanh Những thực phẩm cần kiêng kỵ với bé bụ bẫm bị còi xương, suy dinh dưỡng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Trẻ bụ bẫmbị còi xương suy dinh dưỡng mẹ nên hạn chế cho bé ăn tinh bột như: cơm, bánh mì, thực phẩm chiên xào nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh Hạn chế cho bé ăn chocolate - Cho trẻ tránh xa thực phẩm nhiều lượng như: bơ, bánh kẹo, chocolate, phô mai… nên hạn chế cho bé ăn thực phẩm nhiều chất béo - Xây dựng chế độ ăn cân đối, tránh cho trẻ ăn nhiều đạm đường tuyệt đối không ép bé ăn q nhiều ăn nhiều mà khơng đủ chất gây hại cho bé - Không cho trẻ uống nước đóng chai, nước có ga chúng có nhiều đường dễ bị tăng cân béo phì VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tại sao trẻ bụ bẫm lại bị còi xương ? Không chỉ có trẻ suy dinh dưỡng, biếng ăn, ốm yếu mới có nguy cơ bị còn xương, kế cả những bé bụ bẫm, ăn uống tốt và lên cân đều đều cũng không tránh khỏi căn bệnh này. Còi xương là một trong những bệnh không thể chỉ dựa vào chiều cao và cân nặng của bé mà phán đoán. Ta còn phải dựa vào một số biểu hiện khác như: bé thường rụng tóc gáy, ra mồ hôi trộm và khóc đêm. Còi xương là bệnh mềm và yếu xươngtrẻ em do cơ thể đang trong tình trạng thiếu hụt vitamin D ảnh hưởng tới quá trình hấp thu, chuyển hóa canxi và phốt pho, gây biến dạng và gẫy xương ở trẻ. Các mẹ nên theo dõi quá trình phát triển như biết bò - biết đứng - biết đi - biết nói hay giai đoạn mọc răng ở trẻ để bổ sung vitamin D và canxi tốt hơn cho bé. Tại saobụ bẫm lại bị còi xương ? - Khi còn nhỏ cha mẹ kiêng cữ cho bé quá nhiều, ít hoặc không cho bé tắm nắng, ăn bột quá sớm và ăn với số lượng nhiều gây cản trở đến việc hấp thu canxi. - Trường hợp này thường hay xảy ra đối với những bé đẻ non, sinh đôi, bé không mẹ và những bé sinh vào mùa đông. - Chế độ ăn uống thiếu canxi, phốt pho, vitamin và khoáng chất, bé thường bị tiêu chảy hay mắc các bệnh về tiêu hóa làm giảm khả năng hấp thụ vitamin D3. - Do di truyền - Nếu không bổ sung vitamin D (cách bổ sung vitamin D cho trẻ) và chữa trị cho bé kịp thời bé sẽ mắc các bệnh như: dô ức gà, chuỗi hạt sườn, thóp rộng và lâu kín, bướu trán, lồng ngực biến dạng, các đầu xương cổ tay cổ chân bè ra, sau này bé lớn chân vòng kiềng hoặc chữ bát. Lưu ý: Khi bé còn nhỏ mà có các dấu hiệu thiếu canxi, bạn phải đưa bé đến bác sĩ và tiềm cách chữa trị tránh để sau này bé mắc các chứng bệnh khác như biếng ăn, suy dinh dưỡng và còi xương ảnh hưởng đến sự phát triển tầm vóc của trẻ nhỏ. Trẻ bụ bẫm cũng bị còi xương Theo giáo sư Đào Ngọc Diễn, chuyên gia đầu ngành về dinh dưỡng ở Việt Nam, cả trẻ nhẹ cân lẫn nặng cân đều có thể bị còi xương. Nguyên nhân gây bệnh thường là thiếu vitamin D (chất điều hòa chuyển hóa và hấp thu canxi, phốt-pho) do không được cung cấp đủ qua thực phẩm và tắm nắng. Bé Phong nhà chị Hương sinh ra đã nặng 3,8 kg. Bé ham ăn, không ốm vặt, lại được mẹ tích cực ‘nhồi’ nên tăng cân như thổi. Nhưng gần đây, bé ngủ không yên giấc, khi ngủ ra rất nhiều mồ hôi, tóc sau gáy rụng thành một vòng tròn. Cô chú Minh Phượng có Shop phong thủy Hộ Mệnh rất uy tín, tư vấn phong thủy miễn phí và bán đá phong thủy, trang sức đá quý, và sách phong thủy để tự tìm hiểu và ứng dụng. Chị đọc báo, biết những biểu hiện này cũng gặp trong bệnh còi xương nên muốn mang con đi khám dinh dưỡng. Nhưng mẹ chồng chị gạt phắt ngay ý định đó và nhìn con dâu như một đứa dở hơi: ‘Đang yên đang lành lại mang con đi khám! Thử xem ở đây có đứa trẻ nào bụ như cháu tôi không mà chị rủa nó là còi?’. Một lần, bé Phong bị viêm họng, chị Hương gọi bác sĩ gia đình đến khám. Bác sĩ nhìn thấy vòng tóc rụng trên đầu bé, hỏi mấy câu rồi bảo bé bị còi xương. Lúc đó, bà nội mới hơi tin và đồng ý cho mang bé đi tư vấn dinh dưỡng. Không chỉ bà nội bé Phong mà nhiều bậc phụ huynh khác cũng tin rằng, con cháu họ cân nặng cao thì không thể gọi là còi xương được. Thực ra, còi xương và ‘còi thịt’ là hai chuyện khác nhau. Theo thạc sĩ Lê Thị Hải, Trưởng phòng khám Viện Dinh dưỡng, quá bụ bẫm thậm chí là một yếu tố nguy cơ gây còi xương. Ở những trẻ này, nhu cầu về canxi, phốt-pho cao hơn trẻ bình thường nên nếu bố mẹ không lưu ý thì có thể không đáp ứng đủ. Triệu chứng bệnh thường gặp: Trẻ hay quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình, ra nhiều mồ hôi, rụng tóc vùng sau gáy tạo thành hình vành khăn, thóp mềm và chậm liền, chậm mọc răng, chậm biết lẫy, bò, đi… Các thống kê và thực tế khám và tư vấn tại Viện Dinh dưỡng cho thấy, còi xương là bệnh rất phổ biến ở trẻ dưới 3 tuổi, thường gặp ở trẻ sinh thiếu cân, có hội chứng kém hấp thu, trẻ suy dinh dưỡng… Có không ít trẻ có cân nặng tốt, thậm chí thừa cân cũng bị còi xương do cha mẹ giữ gìn quá cẩn thận nên ít được tiếp xúc với ánh nắng, chế độ ăn không cân đối. Vì vậy, để điều trị, cần xét đến tất cả các nguyên nhân. Nhiều bà mẹ khi thấy con bị còi xương thì tìm cách bổ sung canxi. Thực ra, nếu cung cấp đủ canxi mà thiếu vitamin D thì dưỡng chất trên cũng không hấp thu được. Mặt khác, nguyên nhân gây còi xươngtrẻ em phần lớn là do thiếu vitamin D. Theo giáo sư Đào Ngọc Diễn, trẻ ăn sữa bột có nguy cơ còi xương cao hơn trẻ mẹ. Tuy nhiên, ngay cả sữa mẹ cũng không đủ vitamin D. Trẻ cần ‘lấy’ thêm chất này qua việc tắm nắng mặt trời. Chỉ cần 10-15 phút tắm nắng vào buổi sáng, tiền tố vitamin D trên da trẻ sẽ được chuyển thành vitamin D. Để dự phòng còi xương, các chuyên gia khuyến cáo, ngay từ thời kỳ mang thai, người mẹ nên dành thời gian tắm nắng, đi dạo ngoài trời, chọn thực phẩm giàu vitamin D và canxi. Trẻ sinh ra cần được mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Khi đã ăn bổ sung, cần cho dầu mỡ vào bát bột để tăng hấp thu vitamin D (có nhiều trong cá, thịt, trứng, nấm…) vì chất này thuộc lại tan trong dầu. Hằng ngày, cần cho trẻ tắm nắng, để lộ chân tay, lưng, bụng. Cho trẻ uống vitamin D 400 IU mỗi ngày trong suốt năm đầu tiên, nhất là về mùa đông, đặc biệt cần với trẻ sinh non, nhẹ cân. Trẻ bụ bẫm vẫn suy dinh dưỡng Nếu bạn cho rằng, trẻ suy dinh dưỡng là thân hình gầy quắt, teo héo, thiếu cân thì bạn đã sai lầm. Thông thường hình ảnh định vị trong tâm trí chúng ta về suy dinh dưỡng ở trẻ là những thân hình gầy quắt, teo héo, thiếu cân nặng… Nhưng sự thật, suy dinh dưỡng trẻ em tồn tại nhiều cấp độ khác nhau. Đặc biệt suy dinh dưỡng nặng được biểu hiện ở 3 thể: thể phù, thể teo đét và thể phối hợp. Trong đó thể phù (Kwashiorkor) thường ít khi được gia đình phát hiện vì trông bề ngoài, bé vẫn mập mạp, khỏe mạnh. Biểu hiện của suy dinh dưỡng thể phù Biểu hiện suy dinh dưỡng thể phù là mặt bệnh nhân tròn trịa nhưng chân tay khẳng khiu, trương lực cơ yếu, rối loạn sắc tố da, thiếu máu, gan to và thoái hóa mỡ, phù, giảm đạm máu. Suy dinh dưỡng là tình trạng cơ thể thiếu protein năng lượng và các vi chất dinh dưỡng. Bệnh biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau, nhưng ít nhiều đều có ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, tinh thần và vận động của trẻ. Trong đó suy dinh dưỡng thể phù là một biểu hiện bệnh mà cha mẹ cần lưu ý. Cha mẹ đừng nhầm giữa trẻ suy dinh dưỡng thể ph ù với trẻ béo phì. Ảnh minh họa Biểu hiện phù làm cho bé trông có vẻ bụ bẫm mà dân gian thường gọi nôm na là “xổ sữa”. Trên da xuất hiện những đốm màu đỏ sẫm, đen loang lỗ hoặc bong vảy, chốc lở là bởi sắc tố da bị rối loạn và các tế bào da bị chết. Ban đầu chúng ta dễ dàng nhận thấy những dấu hiệu phù mặt, mí mắt, chân tay…rồi dần tiến đến phù thũng toàn thân, tràn dịch màng bụng, màng tinh hoàn… Ngoài ra, tùy mức độ, thời gian và thời điểm xảy ra suy dinh dưỡng thể phù mà mắt, xương, gan, tim, ruột, tụy, não, răng, tóc… đều có thể bị ảnh hưởng. Trong khi đó cha mẹ thường không lưu tâm vì ban đầu bệnh không có nhiều biểu hiện trầm trọng. Suy dinh dưỡng thể phù nguy hiểm do điều trị khó và tỷ lệ tử vong cao. Nguyên nhân gây bệnh - Do hoàn cảnh gia đình, một số phụ huynh không có điều kiện nuôi con bằng sữa mẹ hoặc sợ chảy xệ ngực khi cho bé nên chỉ sử dụng sữa công thức, nước cháo pha sữa, bột dinh dưỡng…hoặc để bé kiêng khem quá mức khi mắc bệnh. - Nguyên nhân bệnh lý: Do trẻ mắc phải những chứng bệnh di truyền hoặc nhiễm khuẩn sơ sinh kết hợp với chế độ dinh dưỡng thiếu hợp lý. - Cha mẹ không thường xuyên theo dõi cân nặng của bé, khẩu phần ăn của bé thường không được cung cấp đủ chất đạm nhưng vẫn nhận đủ hoặc gần đủ năng lượng từ chất bột đường hay chất béo, sử dụng những loại sữa không phù hợp với thể trạng của bé. Biện pháp phòng ngừa suy dinh dưỡng thể phù Chăm sóc trẻ từ trong bụng mẹ: nhiều công trình nghiên cứu cho thấy cân nặng của trẻ sơ sinh phụ thuộc nhiều vào dinh dưỡng của bà mẹ. Ở những bà mẹ ăn uống kém thì thai nhi có thể bị suy dinh dưỡng ngay từ trong bụng mẹ. Vì vậy trong thời gian mang thai người mẹ cần ăn uống bồi dưỡng hơn bình thường đồng thời theo dõi tăng cân từng quý; khám thai định kỳ ít nhất 3 lần. - Khi bé chào đời: nuôi con bằng sữa mẹ là cách tốt nhất để phòng ngừa suy dinh dưỡng nói chung và suy dinh dưỡng thể phù ở trẻ nhỏ nói riêng. Trẻ cần được mẹ cho đến 2 tuổi. - Cho bé ăn bột khi đã đủ tuổi ăn dặm sau 6 tháng tuổi. Tổ chức y tế Thế giới và Viện hàn lâm nhi khoa Hoa Kỳ đã đưa ra khuyến cáo rằng: không nên cho trẻ nhỏ dưới 12 tháng tuổi dùng sữa bột nguyên kem vì loại sữa này dù nhiều protein nhưng dễ gây tổn thương niêm mạc Tại sao trẻ ăn uống tốt vẫn bị còi xương? Nhiều bà mẹ rất băn khoăn vì đã cho con mình ăn đầy đủ chất dinh dưỡng với những thực phẩm giàu canxi nhưng lúc đi khám vẫn được chẩn đoán là còi xương. Một trong những nguyên nhân chính là trẻ đã không được tắm nắng đầy đủ, dẫn đến thiếu vitamin D. Còi xương là một bệnh loạn dưỡng xương do thiếu hoặc rối loạn chuyển hóa vitamin D trong cơ thể. Còi xương do thiếu vitamin D còn được gọi là còi xương dinh dưỡng, một bệnh phổ biến của trẻ dưới 3 tuổi, lứa tuổi hệ xương phát triển mạnh. Vitamin D cung cấp cho trẻ được cung cấp từ hai nguồn chính: - Thức ăn: Chủ yếu là sữa mẹ. Tuy nhiên, hàm lượng vitamin D trong sữa mẹ cũng không nhiều (khoảng 10 đơn vị/100 ml). Khi đến tuổi ăn dặm, trẻ sẽ được bổ sung vitamin D từ một số loại thức ăn như gan, lòng đỏ trứng - Cơ thể tự tổng hợp ở da dưới tác dụng của tia cực tím: Nếu được chiếu tia cực tím, ước tính sự tổng hợp vitamin D là 18 đơn vị/cm2 da mỗi ngày. Trung bình một ngày, cơ thể tổng hợp được 50-1.000 đơn vị vitamin D, thỏa mãn nhu cầu của cơ thể. Nguyên nhân chủ yếu gây còi xươngtrẻ là tình trạng thiếu ánh sáng mặt trời. Nhà ở chật chội, thiếu ánh sáng, trẻ được mặc quá nhiều quần áo, không được đưa ra ngoài trời tắm nắng, trẻ sinh vào mùa đông hoặc ở vùng cao có nhiều mây mù là những nguyên nhân khiến tiến trình tự tổng hợp vitamin D bị ảnh hưởng. Nguyên nhân thứ hai là chế độ ăn uống không hợp lý: không được sữa mẹ thường xuyên, hay bị tiêu chảy làm giảm hấp thu vitamin D. Bệnh còi xương hay xuất hiện ở trẻ dưới 3 tuổi, nhất là trẻ dưới 1 tuổi, trẻ đẻ non, thiếu cân, hay bị các bệnh nhiễm khuẩn cấp (đặc biệt là tiêu chảy). Đây là bệnh toàn thân, ảnh hưởng không những đến hệ xương mà còn đến cả thần kinh, cơ, máu Các biểu hiện của bệnh thay đổi tùy theo từng thời kỳ tiến triển. Ở giai đoạn sớm, trẻ hay quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình, vã nhiều mồ hôi cả lúc thức lẫn lúc ngủ. Giai đoạn muộn, xương sọ có dấu hiệu mềm, thóp trước rộng, bờ mềm, chậm kín; có bướu ở trán, ở đỉnh đầu làm đầu to ra. Trẻ chậm mọc răng, lồng ngực có khi biến dạng như ngực gà. Các đầu xương dài bị bè ra; chân cong kiểu vòng kiềng hoặc choãi ra như chữ X. Cột sống có thể bị gù vẹo; xương chậu bị biến dạng hẹp. Bụng của trẻ thường bị to bè. Trẻ bị còi xương thường chậm biết ngồi, biết đi. Nếu bệnh nặng, có thể xuất hiện những cơn giật do hạ canxi máu. Ở giai đoạn muộn, bệnh còi xương thường để lại những di chứng không tốt về sau. Để điều trị bệnh còi xương, cần cho trẻ tắm nắng buổi sáng và uống vitamin D, chứ không phải uống các chế phẩm có chứa canxi và ăn thêm xương. Những trẻ phải uống vitamin D hoặc có bệnh cấp tính kèm theo như tiêu chảy, viêm phổi cần được các thầy thuốc chuyên khoa tư vấn và hướng dẫn. Việc điều trị chỉnh hình được đặt ra với những trẻ bị biến dạng xương nặng, khi bệnh đã khỏi. Cách tốt nhất để phòng bệnh còi xương là trong thời gian mang thai và cho con bú, người mẹ được tắm nắng, có thời gian hoạt động ngoài trời và chế độ ăn uống đầy đủ. Vào các tháng cuối của thai kỳ, nên ăn các thức ăn giàu vitamin D và uống thêm dầu cá. Trẻ sinh ra cần được sữa mẹ đầy đủ. Sữa mẹ không chỉ có một hàm lượng vitamin D nhất định mà còn chứa những chất chuyển hóa của vitamin D. Đối với trẻ đẻ non, thiếu cân, có thể cho uống vitamin D 400 đơn vị mỗi ngày trong suốt năm đầu. Điều quan trọng là phải thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với ánh sáng mặt trời buổi sáng. Nhà ở phải có đủ ánh sáng. Ngoài ra, cha mẹ cần quan tâm, để ý đến các biến đổi của trẻ để có cách điều chỉnh kịp thời. ... khác chậm bi t lẫy, chậm bi t bò chậm bi t em bé tuổi khác Trẻ bị còi xương suy dinh dưỡng khơng điều trị sớm dễ dẫn đến bệnh như: viêm phổi, tiêu chảy Nguy hiểm còi xương gây bi n chứng bi n dạng... canxi, vitamin D phốt bé cao đứa trẻ bình thường khác Bi u còi xương, suy dinh dưỡng trẻ bụ bẫm Trẻ bụ bẫm bị suy dinh dưỡng còi xương thường có bi u sau: - Trẻ thường xun quấy khóc Trẻ bị suy dinh... dinh dưỡng hợp lý cho trẻ bụ bẫm bị còi xương suy dinh dưỡng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, bi u mẫu miễn phí Với trẻ bụ bẫm mà bị còi xương suy dinh dưỡng cha mẹ nên cân đối lại chế độ ăn

Ngày đăng: 09/11/2017, 18:18

Xem thêm: tai sao tre bu bam van bi coi xuong

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w