1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

meo nho bo tui giup phong ngua cam lanh cho be

2 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 93,49 KB

Nội dung

24 mẹo hay bỏ túi giúp bảo vệ sức khoẻ mà không tốn tiền Những loại cây cỏ gia vị hay mật ong, trứng, lá ổi, dứa… vẫn được ưa dùng bởi sự an toàn và hiệu quả của nó. Dưới đây là tập hợp những mẹo hay bỏ túi giúp bảo vệ sức khoẻ mà không tốn tiền. 1. Để giảm ho, lấy một lát mỏng hành tươi trộn với hai thìa mật ong, sau đó để khoảng 3 đến 4 tiếng thì bỏ miếng hành ra và ăn mật ong sẽ giúp giảm ho, rát họng đáng kể. 2. Nhai lá ổi sống để trị tiêu chảy một cách nhanh chóng và hiệu quả. 3. Để chữa ợ chua sau bữa ăn nên uống một cốc nước có pha một miếng đường thốt nốt (đường sống màu nâu chưa qua chế biến). 4. Bạn bị nấc? Hãy rang nóng hạt hồ tiêu sau đó hít thật sâu. Cách này sẽ giúp bạn hết nấc ngay. 5. Một cách khác để trị tiêu chảy là dùng hạt cỏ cà ri cho vào trong nửa cốc nước ấm để uống. 6. Cải thiện sức khoẻ gan bằng cách ăn một miếng dứa tươi đã được ướp lạnh nhúng trong mật ong, ngày ăn một lần. Bạn sẽ thấy sức khoẻ cải thiện trong vòng 15 ngày. 7. Để làm giảm tình trạng táo bón mãn tính hãy ăn nửa cốc rau bina. 8. Nhai đinh hương là một cách rất hay để bảo vệ răng và tránh được hôi miệng. 9. Bạn có cần chữa đau nhức cơ bắp? Hãy thử tắm với mù tạt. Lấy khoảng 15 đến 20 gam bột mù tạt cho vào trong một miếng vải, buộc chặt lại và nhúng vào một xô nước nóng khoảng 10-15 phút rồi dùng nước đó để tắm. Nó sẽ giúp bạn chữa đau nhức và chuột rút. 10. Bạn có biết bắp cải sống và nước ép bắp cải giúp phục hồi các niêm mạc bị tổn thương do quá trình co bóp thức ăn bên trong dạ dày và ruột không? Nếu có điều kiện hãy uống nước ép bắp cải nhé. 11. Giảm nọc độc do ong đốt, lấy một thìa cà phê nước ép củ hành xoa vào vùng bị ong đốt sau đó dùng nhíp gắp ngòi ra. Ngoài ra, có thể dùng aspirin xoa lên chỗ ong đốt để giảm đau. 12. Chữa hôi miệng bằng cách đun sôi một vài lá cỏ cà ri (khoảng 4-6 lá) trong một cốc nước sau đó súc miệng khi nước còn ấm. Hãy thử làm trong vòng 7 ngày, mỗi ngày hai lần bạn sẽ thấy tình hình cải thiện đáng kể. 13. Ngâm một thìa bột mỳ trong khoảng 150ml nước để qua đêm. Uống lớp nước trong thu được mỗi sáng sẽ giảm nồng độ axit và các vấn đề về dạ dày. 14. Nhai khoảng 5 lá húng quế vào lúc vừa ngủ dậy để giữ cho họng khỏi bị viêm nhiễm, các bệnh về miệng và nướu lợi. Thực hiện điều này như một thói quen thường xuyên đề tránh mắc các bệnh về họng. 15. Bạn cảm thấy khó tiêu? Một thìa nước ép từ cây bạc hà trộn với một lượng mật ong mật ong và nước chanh sẽ giải quyết vấn đề này nhanh chóng. Thử áp dụng trong 3 ngày sau bữa ăn chính, bạn sẽ cảm nhận được sự khác biệt. 16. Bạn muốn che giấu vết thâm, bầm tím để còn tham dự cuộc đi chơi quan trọng nào đó? Hãy dùng bông nhúng vào giấm nguyên chất và băng vùng bị thâm tím lại cho đến khô thì thôi. 17. Có thể dùng lòng trắng trứng để thay thế cho công dụng của thuốc mỡ. 18. Bị hen suyễn có thể dùng mật ong pha trong một cốc nước sôi uống hàng ngày. 19. Để thoát khỏi bệnh ho dai dẳng, hãy ăn một quả ổi đã được nướng trong lò vi sóng hoặc trên than củi. Áp dụng cho 4-5 ngày liền. 20. Dùng nước dừa non xoa lên da thường xuyên trong khoảng 6 tháng để làm giảm và xoá những sẹo nhỏ. 21. Uống nước ép từ tiểu mạch thảo (cỏ mỳ non) để bồi bổ sức khoẻ. Uống nước ép này hằng ngày giúp cơ thể cường Mẹo nhỏ bỏ túi giúp phòng ngừa cảm lạnh cho Trong thời tiết mùa đông lạnh giá, trẻ dễ bị cảm nên cần tăng cường phòng bệnh Bên cạnh biện pháp chăm sóc thơng thường, cha mẹ kết hợp với xoa bóp để thúc đẩy tuần hồn máu cục bộ, từ tăng cường sức đề kháng, giúp trải qua mùa đông an lành Sau số lưu ý phòng cảm lạnh: Mặc ấm Nên cho trẻ mặc quần áo lót ấm Một số phụ huynh cho cần mặc áo thật dày bên để giữ ấm mà không ý đến quần áo bên trẻ Thật áo lót bơng mềm mại bên vừa giúp rút mồ hôi vừa giữ nhiệt quanh da, ngăn ấm thể thoát ngồi, trẻ khơng bị cảm lạnh Áo bơng nhẹ Nhiều cha mẹ cho mặc áo khoác dày giữ ấm tốt Thật vậy, lớp mềm xốp áo bơng tạo nên "hàng rào" bảo vệ, ngăn khơng khí lạnh xâm nhập nên giữ ấm tốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vệ sinh cá nhân Cần ý giữ vệ sinh cá nhân cho trẻ, thường xuyên rửa tay xà phòng Theo thống kê, có 10 loại virus ký sinh kẽ tay kẽ chân người Đặc biệt trẻ có thói quen dùng tay bẩn dụi mắt ngậm ngón tay khiến vi khuẩn virus dễ dàng tiếp xúc với niêm mạc mắt, mũi, miệng gây bệnh Cha mẹ tập cho trẻ thói quen thường xyên rửa tay, đặc biệt sau về, trước ăn cơm, sau vệ sinh Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh, rửa tay xà phòng với nước phút rửa 90% vi khuẩn, giúp phòng tránh bệnh cảm hiệu Tránh dừng lại nơi đông người q lâu Ở nơi chật kín người, khơng khí lưu thơng khơng tốt nên tăng nguy lây bệnh Do hạn chế dẫn trẻ đến chỗ đơng đúc Khi trẻ có dấu hiệu cảm cúm, cần: - Nhỏ mắt, xúc miệng, rửa mũi nước muối sinh lý 0,9% (mua hiệu thuốc) - Nghỉ ngơi, giữ môi trường sống sẽ, uống nhiều nước bổ sung thêm nhiều vitamin C - Điều trị kháng sinh theo tư vấn bác sĩ - Cho trẻ ăn thực phẩm dễ tiêu hóa, uống thuốc cảm - Nếu xác định trẻ bị nhiễm nhiều vi khuẩn nên đến bệnh viện để bác sĩ thăm khám đưa liệu pháp cụ thể - Buổi tối trước ngủ nên để trẻ ngâm chân vào nước ấm trán lấm mồ Sau cho uống nước ấm ngủ sớm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phòng tránh cảm lạnh cho bà bầu đầu đông Cảm lạnh là căn bệnh phổ biến nhất trong mùa đông và bà bầu cũng không nằm ngoài nguy cơ mắc bệnh. Tuy nhiên khi đã bị mắc bệnh thì bà bầu lại nguy hiểm hơn nhiều vì thai phụ không được dùng thuốc và bệnh tình có thể dai dẳng khó khỏi dứt. Vì vậy, tốt hơn hết là bà bầu nên học cách tự bảo vệ mình tránh bị cảm lạnh trước những cơn gió lạnh đầu đông với những phương cách đơn giản sau: Uống nhiều nước Bạn đừng nghĩ rằng mùa đông thì không cần uống nước nhiều nhé. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, thời tiết càng lạnh thì thai phụ càng cần phải bổ sung nhiều nước vào cơ thể. Khi mang bầu, thân nhiệt của bạn sẽ cao hơn mọi người và thai phụ sẽ rất dễ ra mồ hôi, khiến chứng cảm lạnh càng nặng nề hơn và gây thiếu nước trầm trọng cho cơ thể. Vào mùa đông, bạn vẫn nên uống đủ từ 2,5-3 lít nước mỗi ngày. Làm ấm cơ thể Khi cảm thấy cơ thể lạnh, bạn nên làm ấm cơ thể bằng cách vận động, di chuyển và hít thở đều đặn để làm nóng thân nhiệt. Việc massage hai bàn tay cũng có tác dụng tốt trong trường hợp này. Bên cạnh đó, bạn nên tập luyện thêm những môn thể thao nhẹ nhàng cho bà bầu như đi bộ, chạy bộ, yoga… Đừng vì thời tiết lạnh mà bạn lười tập luyện nhé, nếu tiết trời mưa lạnh, bạn có thể tập luyện trong nhà. Mặc đủ ấm Không mặc quần áo đủ ấm trong mùa đông cũng là nguyên nhân dẫn đến cảm lạnh. Thế nhưng, nếu bạn mặc quá nhiều quần áo, mồ hôi ra nhiều cũng không tốt. Vì thế thai phụ nên lựa chọn loại vải có chất liệu hút ẩm, mềm và nhẹ. Kèm theo quần áo là các phụ kiện khác như bông đeo tai, găng tay, tất chân… khi đi ra ngoài. Bổ sung vitamin C Thời tiết lạnh, bạn nên bổ sung thêm vào cơ thể các loại nước hoa quả chứa nhiều vitamin C để tăng sức đề kháng cho cơ thể ngăn ngừa nhiễm cảm lạnh. Bổ sung vitamin D Việc hấp thụ vitamin D trong mùa đông là rất cần thiết đối với phụ nữ mang thai. Mùa đông, ánh nắng hấp thụ hàng ngày sẽ ít hơn vào mùa hè, sẽ làm chậm lại quá trình tổng hợp vitamin D. Do đó để có đủ vitamin D bà bầu nên chịu khó đi ra ngoài phơi nắng thường xuyên trong ngày. Vitamin D giúp tăng cường xương và răng cho thai nhi. Tránh tiếp xúc nơi đông người Tránh tiếp xúc nơi đông người là cánh đơn giản nhất để tránh tiếp xúc với những người mắc bệnh cúm - để không bị nhiễm virus cảm lạnh. Bà bầu rất dễ có nguy cơ nhiễm bệnh nên khi ra ngoài đường mùa lạnh, bạn nên trang bị đầy đủ khẩu trang và đội mũ áo cẩn thận. Trị cảm lạnh cho bé: Đôi điều phải nhớ Cảm lạnh thông thường rất phổ biến và ít khi nghiêm trọng. có thể mắc tới 8 trận cảm trong năm đầu tiên. Nguyên nhân Cảm lạnh có thể bắt nguồn từ một bệnh viêm đường hô hấp trên (mũi, miệng và cổ họng), gây ra bởi nhiều loại virus khác nhau. rất dễ bị cảm lạnh bởi hệ thống miễn dịch của bé còn đang hoàn thiện. Bé có thể bị nhiễm cảm lạnh do lây từ người bị cảm (người đó ho, hắt hơi làm bắn virus cảm lạnh vào không khí và khiến bé hít phải). Bệnh cũng có thể được truyền qua tiếp xúc bằng tay. Vì thế, cha mẹ cần luôn che miệng khi ho gần con hoặc rửa sạch tay sau khi vừa xì mũi mình. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Bé rất dễ bị cảm lạnh bởi hệ thống miễn dịch của còn đang hoàn thiện. (Ảnh minh họa). Ảnh hưởng của cảm lạnh tới Nếu em của bạn mắc cảm lạnh thông thường, bạn có thể thấy những triệu chứng dưới đây: - Sốt trên 38ºC. - Ho, đỏ mắt, đau họng, nghẹt mũi (hoặc chảy nước mũi). Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. - Mất cảm giác ngon miệng, khó chịu, bồn chồn. - Sưng hạch bạch huyết (dưới nách, sau cổ). Nếu bị nghẹt mũi, sẽ rất khó thở bằng mũi. Do đó, việc cho bú sẽ khó khăn hơn. vẫn chưa biết tự xì mũi cho đến khi được 4 tuổi. Vì thế, bạn nên thường xuyên xì mũi cho con. Khi bị “khụt khịt”, rất khó để ngủ ngon cả đêm (có khi tỉnh giấc nhiều lần vào ban đêm). Thông thường, cảm lạnh kéo dài khoảng 10 ngày nhưng với những nhỏ hơn, nó có thể kéo dài trong khoảng 2 tuần. Điều trị cảm lạnh Cảm lạnh thông thường sẽ tự nhiên biến mất. Tuy nhiên, có vài điều bạn có thể làm để giảm bớt khó chịu cho con: - Chắc chắn rằng được nghỉ ngơi nhiều. - Khuyến khích bú thêm nhiều cữ nhỏ. Nếu đã ăn dặm thì bạn nên cho uống thêm nước lọc. Điều này giúp không bị mất nước và nhanh hạ sốt nếu bị sốt. - Giúp xì mũi bằng cách nhẹ nhàng lau nước mũi cho con. Bạn cũng có thể thoa ít kem dưỡng da bên ngoài lỗ mũi cho bé để giảm bớt kích thích. - Dùng paracetamol hoặc ibuprofen trẻ em để hạ sốt nhưng chỉ khi được trên 3 tháng và phải theo ý kiến bác sĩ. Kiểm tra thông tin về liều lượng trên bao bì, hoặc tốt nhất là hỏi bác sĩ. Một số người cho rằng, có mối liên quan giữa paracetamol và tỷ lệ thở khò khè, hen suyễn ở bé. Tuy nhiên, các chuyên gia khẳng định là không có bằng chứng paracetamol gây ra vấn đề này. - Nếu khó chịu vì nghẹt mũi, nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý sẽ giúp đỡ bé. Bạn có thể mua từ hiệu thuốc. Nhỏ nước muối cho 15 phút trước khi cho bú hoặc cho ăn. - Máy tạo hơi nước trong phòng giúp thở dễ. Tuy nhiên, cẩn thận với những máy tạo hơi nước nóng vì có thể bị bỏng. Một lựa chọn an toàn hơn là bạn bật vòi nước nóng trong nhà tắm, đóng cửa và ngồi trong phòng tắm đầy hơi nước với trong ít phút. Sau đó, cần thay quần áo khô cho bé. Lưu ý: Nếu chỉ nghẹt mũi mà không có triệu chứng nào kèm theo thì có thể, có dị vật mắc trong mũi của bé. Ngay cả với những còn nhỏ cũng có thể bị kẹt thứ gì đó trong mũi. Thời điểm nên đưa đi khám Với những dưới 3 tháng tuổi, bạn cần đưa đi khám ngay khi có dấu hiệu Độc chiêu giúp phòng ngừa cảm cúm Cảm cúm là chứng bệnh rất thường gặp trong điều kiện thời tiết giá lạnh. Những độc chiêu đơn giản sau sẽ giúp bạn phòng ngừa được chứng cảm cúm một cách hiệu quả. Tăng cường hệ thống miễn dịch Để phòng ngừa chứng cảm cúm, điều quan trọng hàng đầu mà bạn cần quan tâm chính là việc tăng cường và cải thiện hệ thống miễn dịch trong cơ thể. Muốn đạt được điều này không quá khó, chỉ bằng cách là bạn hãy tăng cường bổ sung thêm các loại vitamin cần thiết cho cơ thể ngay từ chính các loại rau xanh và trái cây trong thực đơn ăn uống thường ngày. Ngoài ra các chuyên gia cũng khuyên bạn nên dành thời gian để “tắm nắng” vào mỗi buổi sáng, giúp cơ thể tổng hợp hàm lượng vitamin D - một loại vitamin hữu hiệu giúp tăng cường hệ thống miễn dịch. Thêm vào đó, bạn cũng nên học cách biết tự cân bằng cuộc sống, phòng ngừa stress vì stress cũng chính là “thủ phạm” khiến hệ thống miễn dịch bị suy giảm. Bên cạnh đó bằng những nguyên liệu sẵn có, có nguồn gốc từ tự nhiên sau bạn cũng có thể tự “chế” cho mình tinh dầu chống vi rút cúm: - 28,35 gam tinh dầu oliu - 10 giọt tinh dầu oải hương - 5 giọt tinh dầu khuynh điệp - 5 giọt tinh dầu Oregano Trộn đều hỗn hợp này sau đó nhỏ vào mũi mỗi sáng trước khi đi làm để mũi luôn thông thoáng và khô ráo. Xin nói thêm rằng, dung dịch tinh dầu này cũng thích hợp với cả những trẻ nhỏ. Không dùng thuốc hạ sốt Nếu bạn bắt cảm thấy xuất hiện những biểu hiện của chứng bệnh cúm như đau đầu, sổ mũi, mệt mỏi, cùng với đó là thân nhiệt tăng dần thì hẳn cơ thể đang phản ứng lại với những độc tố tiết ra từ vi rút cúm. Đừng hạ sốt bởi thân nhiệt tăng chính là một trong những phản ứng bảo vệ tự nhiên của cơ thể. Nếu dùng bất cứ loại thuốc hạ sốt nào khi thân nhiệt chưa vượt quá 38,5 độ C thì cơ chế bảo vệ sẽ bị “nhiễu loạn”, kéo dài thời gian khỏi bệnh. Bổ sung thêm nước cho cơ thể Nước là thành phần rất quan trọng của cơ thể và cũng được xem như một loại “thần dược” giúp cơ thể bạn phòng tránh chứng cảm cúm. Các chuyên gia khuyên bạn cứ sau nửa tiếng đồng hồ bạn cần bổ sung nước cho cơ thể (đó có thể là nước lọc, nước hoa quả hoặc trà chanh). Việc uống nhiều nước cũng giúp cơ thể thải lọc những độc tố gây hại trong sức khoẻ trong cơ thể. Không dùng thuốc kháng sinh Thật sai lầm nếu bạn dùng thuốc kháng sinh khi bị cảm cúm bởi kháng sinh không có khả năng “tiêu diệt” những loại vi rút gây bệnh. Mà thay vào đó kháng sinh chỉ đem lại hiệu quả khi cơ thể bạn bị mắc một chứng viêm nhiễm nào đó mà “thủ phạm” là do vi khuẩn gây ra. Các bác sĩ thì cho rằng việc sử dụng thuốc kháng sinh trong những hoàn cảnh không phù hợp, sẽ khiến cho người bệnh “lãnh” đủ hậu quả, thậm chí nó sẽ tạo ra viêm nhiễm mới trong cơ thể mà rất khó có thể điều trị. Ăn nhiều tỏi Tỏi là một trong những cây thuốc lâu đời nhất, và nó có rất nhiều tác dụng chống lại bệnh tim, thiếu máu và chữa cảm cúm. Trong tỏi có một chất màu vàng lục gọi là allicin – một hợp chất hóa học có mùi và vị hăng. Và chất allicin được các nhà khoa học phát hiện ra như là một thành phần đặc biệt của tỏi giúp tăng cường sức để kháng. Bạn nên ăn tỏi sống hơn là đã chế biến kỹ hay đã ngâm dấm. Rửa tay thường xuyên Đây không chỉ là nguyên tắc vàng trong phòng bệnh cúm mà còn có ý nghĩa quan trọng phòng các bệnh dễ lây qua đường hô hấp, tiếp xúc, tiêu hoá Mỗi ngày, đôi tay bạn tiếp xúc với hàng nghìn con vi khuẩn các loại, nếu không rửa tay thường xuyên, nó sẽ là mầm mống gieo bệnh cho bạn. Nhất là sau khi đi ra ngoài về đến nhà, việc đầu tiên bạn cần ghi nhớ, đó là vào rửa tay sạch Vitamin và tác dụng phòng ngừa cảm lạnh ở người cao tuổi Một nghiên cứu của Hoa Kỳ cho thấy, dùng vitamin hằng ngày làm giảm tới một nửa nguy cơ bị cảm lạnh và các bệnh thông thường khác. Nghiên cứu này được thực hiện ở 130 người tuổi trên 45. Một nhóm được dùng vitamin hàng ngày, còn nhóm thứ hai dùng giả dược. Sau 1 năm, chỉ 43% những người dùng vitamin bị cảm lạnh hay nhiễm trùng nhẹ so với 73% người ở nhóm dùng giả dược. Tương tự như vậy, 57% người thuộc nhóm không dùng vitamin phải nghỉ ốm so với 21% ở nhóm kia. Dưới đây là những vitamin người cao tuổi nên bổ sung để phòng bệnh cảm lạnh. Vitamin E Khi nghiên cứu hơn 600 bệnh nhân trên 65 tuổi được chăm sóc tại nhà, TS. Simin Meydani, Đại học Tufts (Mỹ), nhận thấy những người uống vitamin E mỗi ngày ít bị cảm lạnh hơn những trường hợp dùng giả dược. Nguy cơ mắc bệnh giảm tới 20%. Đặc biệt, số bệnh nhân tránh được nguy cơ viêm đường hô hấp trên ở nhóm vitamin E cao hơn nhóm giả dược. Theo Meydani, vitamin E có thể cải thiện hệ miễn dịch của người cao tuổi, nhờ đó hạn chế đáng kể nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp - những yếu tố làm suy nhược và dẫn tới các biến chứng gây tử vong ở người có tuổi. Tuy nhiên, loại vi chất này không phát huy tác dụng đối với các bệnh viêm đường hô hấp dưới. Vitamin C Mặc dù vitamin C không ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh cảm, nhưng nhìn chung, với những liều 200mg hoặc nhiều hơn, quãng thời gian bị cảm sẽ được giảm 8%. Điều đó chứng tỏ vitamin C giúp bệnh thuyên giảm. Kẽm Tác dụng của kẽm trong việc chống cảm vẫn còn gây tranh cãi. Một nghiên cứu tìm thấy các viên kẽm giúp giảm giai đoạn bị cúm tới một nửa, trong khi các nghiên cứu khác thì lại không thấy ích lợi của nó. Nếu bạn muốn dùng kẽm, hãy uống 2 tiếng một lần và dừng lại khi các triệu chứng đã hết. Đừng cho rằng dùng càng nhiều càng tốt. Quá liều sẽ có thể gây ngộ độc. Vitamin D Do cảm cúm thường tấn công vào những ngày tháng mùa đông âm u, nên một số nhà nghiên cứu tin rằng việc thiếu vitamin D - vitamin của “ánh nắng mặt trời”, có thể khiến chúng ta dễ mắc bệnh hơn. Trừ khi bạn vẫn thường xuyên tiếp xúc với nắng trong mùa đông, thì có thể dùng thêm các viên vitamin D bổ sung. (Theo Parenting) ...Vệ sinh cá nhân Cần ý giữ vệ sinh cá nhân cho trẻ, thường xuyên rửa tay xà phòng Theo thống kê, có 10 loại virus ký sinh kẽ tay kẽ chân người... ngón tay khiến vi khuẩn virus dễ dàng tiếp xúc với niêm mạc mắt, mũi, miệng gây bệnh Cha mẹ tập cho trẻ thói quen thường xyên rửa tay, đặc biệt sau về, trước ăn cơm, sau vệ sinh Nhiều cơng trình... sống sẽ, uống nhiều nước bổ sung thêm nhiều vitamin C - Điều trị kháng sinh theo tư vấn bác sĩ - Cho trẻ ăn thực phẩm dễ tiêu hóa, uống thuốc cảm - Nếu xác định trẻ bị nhiễm nhiều vi khuẩn nên

Ngày đăng: 09/11/2017, 18:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w