phai lam gi khi bi con trung chui vao tai tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
Cách xử trí khi bị côn trùng chui vào tai Bị côn trùng chui vào tai là một trong những trường hợp hay gặp vào lúc nửa đêm hay gần sáng. Triệu chứng thường gặp là đau dữ dội một bên tai, mặc dầu trước đó không có bệnh gì, nhiều người có cảm giác như có con gì bò trong tai, trẻ nhỏ thường đang ngủ khóc thét lên Tai ngoài có một số dây thần kinh đi qua, vì vậy, khi chúng ta ngoáy tai hơi sâu một chút là bị đau rồi. Khi côn trùng bò đến phần ngoài ống tai, chúng ta chỉ có cảm giác nhột, khó chịu, ngứa ngáy. Nhưng khi côn trùng bò vào phần trong ống tai gần màng nhĩ thì chúng ta thấy rất đau. Mức độ đau đến người lớn mà bị nhiều khi cũng chảy nước mắt. Chính vì triệu chứng đau này mà nhiều người cứ nghĩ chắc là bệnh nặng lắm. Kinh nghiệm, nếu đang ngủ bị đau đột ngột như vậy, ở nhà nên soi tai coi có gì trong tai không, nếu thấy có con kiến, hay con gì khác cũng đừng cố lấy ra, nó sẽ chui sâu vào trong tai gây chấn thương màng nhĩ. Nếu nhà xa, tốt nhất là lấy nước sôi để nguội nhỏ ngập tai cho côn trùng chết ngộp rồi đưa đến bác sĩ Tai Mũi Họng. Nếu nhà gần thì đến bác sĩ Tai Mũi Họng luôn, vì nhiều khi không phải do côn trùng mà đau do viêm tai giữa cấp. Để phòng ngừa côn trùng chui vào tai: - Nên ngủ giường, không nên ngủ đất. - Không nên ăn, uống trên giường. - Đối với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, phải vệ sinh sạch sẽ sau khi bé bú sữa, thay quần áo, thay ra, áo gối nếu bị dính sữa. - Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát nhằm hạn chế các loài côn trùng ẩn náu trong nhà Làm để xử trí trùng chui vào tai Nếu bị côn trùng chui vào tai, nạn nhân người nhà cần phải bình tĩnh xử lý, không dễ bị tổn thương màng nhĩ côn trùng gây người tác động vào Bị côn trùng chui vào tai vui chơi ngủ tai nạn hay xảy không với trẻ nhỏ mà người trưởng thành Đối với trường hợp này, khơng biết cách sơ cứu nguy bị hỏng tai tổn thương màng nhĩ điều khó tránh khỏi Theo bác sĩ chuyên khoa Tai Mũi Họng, nhiều trường hợp bị côn trùng chui vào tai, khơng nhanh chóng đưa biện pháp sơ cứu kịp thời xác để lại nhiều hậu khôn lường Dưới cách xử trí bị trùng chui vào tai: Khi gặp côn trùng chui vào tai, trước hết cần bình tĩnh, trẻ nhỏ người thân cần động viên ôm trẻ, giúp trấn an tâm lý sau đó, nhỏ ơxy già nước ấm (khoảng với nhiệt độ thể, tránh nóng bị bỏng) sau bị côn trùng chui vào tai, sau nằm nghiêng đầu lại cho nước chảy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sau nhỏ ơxy già, trùng chưa chui ra, dùng đèn soi rọi vào tai nhìn thấy trùng gần phía ngồi tai dùng kẹp y tế gắp Lưu ý, khơng lấy trùng khơng nên cố lấy, cố làm cho côn trùng chui sâu vào gây chấn thương dễ dẫn đến nhiễm khuẩn tai Nếu côn trùng phần ống tai gần màng nhĩ không gắp lấy tổn hại gây thủng màng nhĩ, bội nhiễm Cấu tạo tai ngồi có số dây thần kinh, ngoáy tai sâu bị đau Nếu trùng bò đến phần ngồi ống tai khiến cho người bệnh có khó chịu, ngứa ngáy Nếu trùng bò vào phần ống tai gần màng nhĩ thấy đau Nhất số côn trùng gián, kiến, bọ thường chui vào tai người ngủ, khiến tai bị đau nhức dội Sau áp dụng cách sơ cứu mà không lấy côn trùng nhanh chóng đưa nạn nhân đến sở y tế gần để xử trí thích hợp tránh tổn thương nặng nề Hoặc sau lấy côn trùng ra, ngày người bệnh thấy tai khó chịu, ù, đau rát cần đến sở y tế để khám điều trị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý Khơng nên dùng tăm vật nhọn để khều côn trùng từ tai ra, khiến trùng bị nát đẩy côn trùng vào sâu tai Trong trường hợp côn trùng bị nát không lấy côn trùng ra, người nhà cần phải đưa nạn nhân đến sở y tế gần để có can thiệp y khoa kịp thời, nhằm tránh trường hợp bị viêm nhiễm xác trùng tai Để phòng ngừa trùng chui vào tai khơng nên ngủ đất Cần vệ sinh nhà ở, giường ngủ Tuyệt đối không ăn uống giường, thức ăn rơi vãi thu hút kiến, côn trùng đến Khơng cho trẻ em ơm ấp chó, mèo tránh bị ve Cần điều trị ve cho chó mèo, phun thuốc nơi ve ấu trùng sinh sống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BẠN PHẢI LÀM GÌ KHI BỊ VIÊM XOANG (Kỳ 2) 3. Rửa hốc mũi bằng nước muối sinh lý: BS. Jalek khuyên bệnh nhân viêm xoang nên rửa từng bên lỗ mũi một bằng nước muối sinh lý - nước muối 9/1000 có bán tại các cửa hàng thuốc hay tự pha với 1 muỗng cà phê muối và 2 tách nước ấm + một nhúm bicarbonat (baking soda) - theo cách sau: Rót nước muối pha vào một chén miệng đủ rộng, ngửa đầu ra sau, bịt một bên lỗ mũi, hít nước muối vào lỗ mũi bên kia, rồi nhẹ nhàng hỉ mũi ra. Ðổi bên lỗ mũi và lập lại động tác này. 4. Hỉ mũi đúng cách: Người bị viêm xoang do cảm thấy nhớt tiết ra nên cứ khụt khịt (sniffle), để giúp nhớt dễ thoát ra khỏi xoang nên hỉ mỗi lần từng bên lỗ mũi, như vậy sẽ dễ tống khứ các vi khuẩn ra ngoài hơn là hỉ cả hai bên cùng lúc, vì có khả năng làm tăng áp suất ở tai trong, đưa ngược vi khuẩn vào sâu hơn trong xoang, hóa ra phản tác dụng. (Nên dùng mùi-xoa hay giấy vệ sinh mềm dùng một lần rồi bỏ). 5. Dùng thuốc chống nghẹt mũi:(Có thể uống thuốc viên nén làm thông mũi (decongestant tablets), mua được không cần toa. Các bác sĩ khuyên chỉ nên dùng loại thuốc có đúng một tác dụng làm co mạch thôi (như pseudoephedrine (Actifed) chẳng hạn) và tránh dùng loại thuốc kháng histamin vì chúng làm khô các tiết dịch mũi khiến cho đã nghẹt mũi lại càng nghẹt hơn. (Có thể hỗ trợ dùng thuốc nhỏ mũi hay xịt mũi, nên dùng ít, không quá 2 lần/ngày vì lạm dụng dễ dẫn tới phản tác dụng: thoạt tiên sau khi nhỏ hay xịt, niêm mạc sẽ bớt sưng, dễ thở, song sau đó niêm mạc phản ứng lại, làm sưng và nghẹt thở nhiều hơn - tạo ra một vòng luẩn quẩn. 6. Ði bộ cho đỡ nặng đầu: Người ta giải thích là khi hoạt động cơ bắp, có thể bớt nghẹt mũi, nặng đầu là vì hoạt động thể chất phóng thích adrenalin có tác dụng làm co mạch khiến cho niêm mạc xoang đỡ phù nề. 7. Ngủ bị ho: Nên chêm gối để nâng đầu cao nhằm hỗ trợ tốt hơn cho việc dẫn lưu chất nhớt từ xoang và mũi ra, đỡ nhỏ giọt xuống gây kích thích cổ họng. 8. Ðau: mát-xa và đắp nước nóng tại chỗ 2 bên sống mũi giữa hai lông mày, hay dùng hai ngón cái nhấn vào vùng đó trong 15 - 30 giây, lặp lại như vậy 5 - 10 lần có tác dụng làm cho máu vùng xoang lưu thông, giảm đau. Có thể đắp khăn mặt nóng lên mắt, trán, hai gò má nếu xoang vùng đó đau, chỉ cần vài phút là thấy giảm đau ngay. 9. Ăn uống gì khi viêm xoang? Trước tiên hãy uống nhiều nước Khi bị viêm xoang, người ta khuyên nên uống nhiều nước trong ngày, nóng hay lạnh đều được, vì nước có tác dụng làm lỏng chất nhớt và làm cho dễ lưu thông trong phạm vi đường hô hấp trên, trong đó có các xoang. Các loại “trà“ nóng sau đây cũng tỏ ra khá hiệu nghiệm: cỏ cà-ri (fenugreek), thìa là (fennel), hồi (anise), cây xô thơm (sage). Về ăn, những thức ăn hay gia vị sau đây thường được khuyến khích sử dụng: - Tỏi: tỏi hàm chứa allicin tự nhiên, sẽ biến thành chất kháng sinh allicin - là một hợp chất sulfur vừa có tác dụng diệt khuẩn mạnh đối với nhiều loại vi khuẩn, đặc biệt là với staphylocoque, thủ phạm chính trong viêm xoang, vừa làm lỏng, loãng chất nhớt mucus. (Trong biệt dược Exomuc có chất acétylcysteine cũng có tác dụng “làm lỏng, loãng nhớt“ như vậy). - Củ cải trắng (horse radish) tươi, càng cay chừng nào xông lên mũi, càng tốt chừng nấy. Hợp chất sulfur trong củ cải cũng có tác dụng như allicin trong tỏi. (Trong sách của GS. Ðỗ Tất Lợi có đề cập củ cải là một vị thuốc y học cổ truyền “còn có tên là lai phục tử“ và có nhắc một tác dụng của củ cải là “tiêu tích hóa đờm“). - Cải dưa hay Cải canh (còn gọi là bạch giới tử) có chứa Glucosid, cũng là một hợp chất sulfur, có tên là BẠN PHẢI LÀM GÌ KHI BỊ VIÊM XOANG (Kỳ 1) XOANG CÓ CHỨC NĂNG GÌ ? Bình thường chúng ta ai cũng phải thở để duy trì sự sống. Chức năng hô hấp tự nhiên đến độ không ai còn để ý tới nó nữa, coi đó như một việc đương nhiên, chỉ khi nào có gì trục trặc (chẳng hạn như khó thở), người ta mới chú ý tới đường hô hấp. Xoang là những khoảng trống của xương sọ sắp xếp xung quanh hốc mũi, có chức năng và tác dụng như những cơ quan điều hòa chất lượng không khí trước khi đưa vào phổi (thông qua các phế quản). Ngoài công dụng là những khoảng không làm cho xương sọ nhẹ bớt trong quá trình não phát triển mạnh ở tuổi thơ ấu, các xoang còn có nhiệm vụ làm ấm, làm ẩm và làm sạch không khí trước khi đưa vào phổi. Mặt trong xoang được lót bởi một lớp niêm mạc có những sợi nhung mao nhỏ li ti nhu động một chiều, hướng đều ra phía ngoài và những hạch tiết chất nhớt có vai trò cản giữ lấy những vi khuẩn, tống xuất chúng ra nước mũi và đẩy hẳn ra bên ngoài. TẠI SAO LẠI BỊ VIÊM XOANG ? Trong trường hợp ngõ ra của xoang vì một lý do nào đó, bị tắc nghẹt - thí dụ luồng nhu động của nhung mao bị tê liệt, có một dị vật gây chướng ngại, bị cảm, nghẹt mũi, hay có một dị ứng nguyên nào đó (phấn hoa, bụi nhà v.v ), một thứ thuốc gây mẫn cảm quá đáng (thuốc ngừa thai hay Aspirin chẳng hạn) làm sưng niêm mạc - lúc đó không khí bị “nhốt“ trong xoang khiến áp suất trong xoang tăng lên, chất nhớt đọng lại và vi khuẩn sinh sôi nẩy nở. Tình trạng nhiễm trùng xoang xuất hiện một cách rõ rệt với các triệu chứng “quen thuộc“ như: - Nhức đầu ở vùng xoang trán, “giữa hai lông mày“ vào ban ngày - trong tư thế đứng, hay ngồi. - Ho từng cơn vào ban đêm: vì khi ngả lưng và đầu xuống, sẽ làm nước, nhớt đằng sau mũi “nhỏ giọt“ xuống phía sau họng kích thích gây ho - như một phản ứng để đẩy ra ngoài nước mũi nhiễm trùng khiến người bị viêm xoang khó ngủ và những người trong nhà, nhất là người nằm cùng giường cũng bị đánh thức. - Khi khạc nhổ hay hỉ mũi, thấy có từng cục đờm đặc màu vàng hay màu xanh. - Chụp hình X-quang xoang ở đầu thường thấy rõ vị trí xoang bị viêm: là nơi bị cản quang, trông “đục“ hơn so với các xoang không bị viêm. Bác sĩ có thể yêu cầu lấy mẫu đàm khạc ra, cho đi cấy vi trùng (tụ cầu vàng, liên cầu v.v ) và cho làm kháng sinh đồ để biết vi khuẩn nào đi kèm theo chứng viêm cũng như dùng loại kháng sinh nào hiệu quả nhất để chóng dứt bệnh. CÁCH XỬ TRÍ VIÊM XOANG TẠI NHÀ Dựa vào nguyên tắc chính là duy trì độ ẩm cho niêm mạc xoang, các bác sĩ Tai Mũi Họng (TMH) thường có lời khuyên khá cụ thể sau đây: 1. Hít hơi nước nóng nhằm “duy trì nhu động cho nhung mao niêm mạc xoang, giúp chất nhớt lưu thông và các xoang được dẫn lưu“ (theo lời khuyên của BS. Stanley N. Farb, Trưởng Khoa TMH tại các bệnh viện Montgomery và Thánh Tâm (Sacred Heart) ở Norriston, bang Pennsylvania). Có thể thực hiện điều này bằng một trong hai cách: 1/ Ðứng dưới vòi sen nước ấm (đủ độ nóng ấm, tỏa hơi nước làm mờ gương trong phòng tắm là đạt yêu cầu) chừng 5 - 10 phút mỗi lần x 2 lần/ngày. Cách này đem lại hai lợi ích là vừa được tắm sạch người, vừa được hít hơi nước nóng làm thông xoang, thông mũi. 2/ Ngồi trước một tô nước sôi tỏa hơi, xông hơi nước nóng, đầu phủ một chiếc khăn tắm, tạo ra như một chiếc “lều“ để hơi nước nóng không thoát ra bên ngoài mà tập trung vào một khu vực nhỏ giữa mặt bàn, tô nước và lỗ mũi. Kết hợp Ðông, Tây y bạn có thể mua một “bó lá xông“ - trong đó thế nào cũng có lá bạc hà - về nấu để được hít cả tinh dầu của các loại lá cùng với hơi nước. Thay thế bó lá xông, có thể nhỏ vài giọt dầu gió Xử lý khi côn trùng chui vào tai Nếu nhà xa, lấy nước sôi để nguội nhỏ ngập tai cho côn trùng chết ngộp rồi đưa đến bác s. Nếu nhà gần thì đến bác sĩ Tai Mũi Họng luôn. Đã 2 giờ sáng, vừa xử lý một trường hợp viêm tai giữa cấp xong, tua trực chưa kịp nghỉ ngơi thì có 1 bệnh nhân (BN) nữ được 2 người bạn đưa đến. BN khoảng 22-23 tuổi, nước mắt dàn dựa, ôm tai phải than đau. BN nói trước khi đi ngủ hoàn toàn bình thường. Đang ngủ tự nhiên tai phải đau quá như có con gì chui vào, có những đợt đau tưởng chừng không chịu nổi. Bác sĩ trực khám thấy và lấy ra con kiến trong tai phải của BN. Đây là một trong những trường hợp bác sĩ trực của chuyên khoa Tai Mũi Họng hay gặp vào lúc nữa đêm hay gần sáng. BN đủ lứa tuổi: trẻ em nhỏ, thiếu nhi, thanh niên, người cao tuổi. Triệu chứng thường gặp là đau dữ dội một bên tai, mặc dầu trước đó không có bệnh gì, nhiều người có cảm giác như có con gì bò trong tai, trẻ nhỏ thường đang ngủ khóc thét lên… Khi khám, bác sĩ thường thấy có côn trùng chui vào tai như: kiến, gián, bọ chó… Có những trường hợp BN tự lấy ở nhà hoặc ở các phòng mạch không chuyên khoa được phần đuôi con gián, còn phần đầu vì sâu quá và BN đau quá không lấy được. Tai ngoài có một số dây thần kinh đi qua, vì vậy, khi chúng ta ngoáy tai hơi sâu một chút là bị đau rồi. Khi côn trùng bò đến phần ngoài ống tai, chúng ta chỉ có cảm giác nhột, khó chịu, ngứa ngáy. Nhưng khi côn trùng bò vào phần trong ống tai gần màng nhĩ thì chúng ta thấy rất đau. Mức độ đau đến người lớn mà bị nhiều khi cũng chảy nước mắt. Chính vì triệu chứng đau này mà nhiều người cứ nghĩ chắc là bệnh nặng lắm. Kinh nghiệm, nếu đang ngủ bị đau đột ngột như vậy, ở nhà nên soi tai coi có gì trong tai không, nếu thấy có con kiến, hay con gì khác cũng đừng cố lấy ra, nó sẽ chui sâu vào trong tai gây chấn thương màng nhĩ. Nếu nhà xa, tốt nhất là lấy nước sôi để nguội nhỏ ngập tai cho côn trùng chết ngộp rồi đưa đến bác sĩ Tai Mũi Họng. Nếu nhà gần thì đến bác sĩ Tai Mũi Họng luôn, vì nhiều khi không phải do côn trùng mà đau do viêm tai giữa cấp. Để phòng ngừa côn trùng chui vào tai: - Nên ngủ giường, không nên ngủ đất. Không nên ăn, uống trên giường. - Đối với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, phải vệ sinh sạch sẽ sau khi bé bú sữa, thay quần áo, thay ra, áo gối nếu bị dính sữa. - Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát nhằm hạn chế các loài côn trùng ẩn náu trong nhà. Phải làm gì khi bị rắn độc cắn? Tại một số vùng nông thôn và miền núi, tai nạn rắn độc cắn người thường xảy ra đã làm ảnh hưởng đến sức khỏe kể cả tính mạng của người dân. Khi bị rắn độc cắn, cần phải xử trí như thế nào để phòng tránh những nguy cơ đáng tiếc xảy ra? Khi bị rắn độc cắn, các biện pháp cần thực hiện là loại bỏ nọc độc và hạn chế sự lan tràn của nọc độc. Công việc này phải tiến hành càng nhanh càng tốt, thực hiện trong vài phút đầu tiên ngay sau khi bị cắn. Một vài điều cần chú ý khi xử trí là: - Khẩn cấp đặt nạn nhân ở tư thế nằm, hướng dẫn nạn nhân nằm yên để làm hạn chế sự lan truyền của nọc độc. Đối với trẻ em, không cho trẻ tự đi hoặc chạy vì có thể làm cho nọc độc lan ra toàn thân. - Cần rửa sạch vết thương bị rắn cắn với nhiều nước, nếu có nước muối hoặc thuốc sát khuẩn có thể dùng để rửa vết thương nhằm loại bỏ nọc độc. - Chườm nước đá lạnh ở vết thương bị rắn cắn. Cởi bỏ quần áo, đồ trang sức ở vùng có vết rắn cắn vì nó có thể gây nên sự chèn ép sau này khi vùng có vết cắn bị sưng phù lên. - Nếu bị vết rắn cắn ở chân hoặc cánh tay, cần băng ép ở phía trên vết thương bằng loại băng thun, băng được cuộn vòng cho tới sát nách hoặc háng. Chú ý không được thắt dây ga rô như phương pháp cũ trước đây. Sau đó nên bất động tay hoặc chân bằng nẹp gỗ như trong các trường hợp bất động gãy xương để làm hạn chế sự lan truyền của nọc độc. - Phải nhanh chóng chuyển nạn nhân đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Cần giữ cho nạn nhân nằm yên trong suốt quá trình vận chuyển, chú ý để phần vị trí vết thương do rắn cắn thấp hơn so với vị trí của tim để hạn chế sự lan tỏa nhanh của nọc độc. Tốt nhất là vận chuyển bằng cáng khiên. - Nếu con rắn được phát hiện và bị giết chết sau khi cắn, cần mang theo con rắn cùng nạn nhân đến bệnh viện để xác định danh tính loại rắn độc và bác sĩ sử dụng loại huyết thanh trung hòa nọc độc phù hợp. Cộng đồng người dân cần có sự cảnh báo về các trường hợp bị rắn cắn để kịp thời cứu sống được nạn nhân. Cần xử trí ban đầu và chuyển ngay đến bệnh viện tất cả các trường hợp bị rắn độc cắn, trường hợp bị rắn cắn nhưng nạn nhân hoặc người nhà nạn nhân không biết rõ được là loại rắn độc hay rắn lành cắn vì sau khi cắn, rắn không bị giết chết hoặc bỏ chạy mất. Ngoài ra cũng cần phải đến ngay bệnh viện tất cả các trường hợp rắn cắn bị nhiễm trùng, phù nề, có hoại tử tại chỗ. Tai nạn bị rắn độc cắn trong thời gian qua thường hay gặp phải ở một số địa phương với nhiều nguy cơ làm ảnh hưởng đến tính mạng của nạn nhân. Vì vậy người dân cần biết cách xử trí phù hợp để ứng cứu kịp thời khi có tai nạn này xảy ra tại địa phương. ... tai Nếu côn trùng phần ống tai gần màng nhĩ không gắp lấy tổn hại gây thủng màng nhĩ, bội nhiễm Cấu tạo tai ngồi có số dây thần kinh, ngoáy tai sâu bị đau Nếu trùng bò đến phần ngồi ống tai khi n... có khó chịu, ngứa ngáy Nếu trùng bò vào phần ống tai gần màng nhĩ thấy đau Nhất số côn trùng gi n, kiến, bọ thường chui vào tai người ngủ, khi n tai bị đau nhức dội Sau áp dụng cách sơ cứu mà...2 Sau nhỏ ôxy gi , côn trùng chưa chui ra, dùng đèn soi rọi vào tai nhìn thấy trùng gần phía ngồi tai dùng kẹp y tế gắp Lưu ý, khơng lấy trùng khơng nên cố lấy, cố làm cho trùng chui sâu vào gây