Ơn gọi tông đồ giáo dân

41 70 0
Ơn gọi tông đồ giáo dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong một Thánh lễ long trọng tại Houston, Texas, Hoa Kỳ, Mừng Kỷ Niệm Kim Khánh Linh Mục, như thường lệ, những bài diễn văn, thuyết giảng và rất nhiều lời cầu nguyện đều ca ngợi và cầu xin “cho có nhiều ơn gọi linh mục và tu sĩ”. Chỉ đến cuối cùng, khi vị linh mục trưởng Ban tổ chức cuộc lễ hôm đó nói những lời cám ơn cộng đồng Dân Chúa, – không hiểu vì ngài thâm tín về ơn gọi tông đồ giáo dân, hay vì thấy tất cả cuộc lễ kể cả bửa tiệc tại nhà hàng sau đó đều được giáo dân đảm trách chu toàn, – đã cám ơn mọi người và xướng lên lời nguyện: “Chúng con xin Chúa ban cho có nhiều “ơn gọi tông đồ giáo dân”. Một lời nguyện nghe thật lạ tai, gây ngỡ ngàng, song làm mát lòng người tuy không phải là tu sĩ, cũng chẳng là giáo sĩ, nhưng từ lâu tin chắc rằng mình có ơn gọi.

Ơn Gọi Tông Đồ Giáo Dân Nguyễn Tri Sử Vào đề Trong Thánh lễ long trọng Houston, Texas, Hoa Kỳ, Mừng Kỷ Niệm Kim Khánh Linh Mục, thường lệ, diễn văn, thuyết giảng nhiều lời cầu nguyện ca ngợi cầu xin “cho có nhiều ơn gọi linh mục tu sĩ” Chỉ đến cuối cùng, vị linh mục trưởng Ban tổ chức lễ hơm nói lời cám ơn cộng đồng Dân Chúa, – khơng hiểu ngài thâm tín ơn gọi tơng đồ giáo dân, hay thấy tất lễ kể bửa tiệc nhà hàng sau giáo dân đảm trách chu toàn, – cám ơn người xướng lên lời nguyện: “Chúng xin Chúa ban cho có nhiều “ơn gọi tơng đồ giáo dân!” Một lời nguyện nghe thật lạ tai, gây ngỡ ngàng, song làm mát lòng người khơng phải tu sĩ, chẳng giáo sĩ, từ lâu tin có ơn gọi Phải! Chúng ta gần khơng nghe biết lời cầu nguyện cho ơn gọi giáo dân, nói rõ cho “Ơn gọi Tơng đồ giáo dân”; cầu cho ơn gọi có cầu cho ơn gọi linh mục ơn gọi tu sĩ Thánh Thomas More có lời cầu nguyện ý nghĩa: “Lạy Chúa! Xin ban cho ơn biết làm việc cho điều nguyện xin” (Give me, Dear Lord, the grace to work for what I pray for) Nếu khơng cố gắng sống lời cầu nguyện Thiên Chúa ban ơn cho mình? Thật vậy, cầu nguyện mà không cố gắng sống lời cầu nguyện thiếu sót lớn, muốn làm việc tơng đồ Giáo Hội thường dạy mà lại không cầu nguyện với Chúa cho ơn gọi sứ vụ tơng đồ điều không hợp lý, thiếu sót Khơng cầu nguyện cho ơn gọi tơng đồ giáo dần mình, tuyệt đại đa số tín hữu Kitơ: Điều khơng hợp lý thiếu sót đòi buộc phải suy nghĩ soát xét lại vấn nạn: – Người giáo dân có ơn gọi chung tín hữu Đức Kitơ, ơn gọi riêng người hay không? – Tại có ơn gọi cho bậc sống linh mục tu sĩ, mà khơng có ơn gọi cho bậc sống giáo dân? – Tại không cầu nguyện hay nói đến ơn gọi giáo dân? Tình trạng thiếu vắng có nguyên nhân hậu nào? – Dựa vào đâu? giáo lý hay tín lý Giáo Hội huấn quyền mà bảo có ơn gọi giáo dân hay rõ ơn gọi tông đồ giáo dân? – Ơn gọi khiến người tín hữu thuộc thành phần giáo dân có chức Giáo Hội? – Và đưa đến sứ vụ, quyền, trách nhiệm nào, đặc biệt lãnh vực Giáo Hội trần thế? Đó điều bàn thảo sau Không cầu nguyện, giảng dạy, trọng đến ơn gọi tín hữu giáo dân Chúng ta quan sát thấy đọc kinh riêng, kinh chung, nhà thờ, hay buổi lời kinh phụng vụ, khơng có lời cầu cho ơn gọi tơng đồ giáo dân, khơng có lời nguyện cho ơn gọi tín hữu cách chung, mà có lời nguyện cho ơn gọi giáo sĩ tu sĩ Chúng ta có lời cầu chung cho “tồn thể Dân Chúa”, song với ý nguyện gì, xin bình anh, hiệp nhất, phát triển, hay gì khác, thường không thấy rõ Thật vậy, kinh cầu nguyện, khơng có hội, biến cố, quan để thúc đẩy nhắc nhớ đến ơn gọi tông đồ giáo dân Hàng năm, Đức giáo hoàng thiết định Ngày Cầu Nguyện cho Ơn Gọi, vào dịp ngài soạn Kinh cầu cho Ơn Gọi, song cầu nguyện cho, – cho có nhiều – ơn gọi giáo sĩ tu sĩ Ở Giáo phận Hoa Kỳ có Văn Phòng Ơn gọi linh mục đặc trách văn phòng ấy, song để vận động, khuyến khích, truy tìm ơn gọi giáo sĩ tu sĩ Từ sau Công Đồng Vatican II, đặc biệt sau Giáo Hồng Gioan Phaolơ II cơng bố Tơng Huấn “Christifideles Laici” (Người Tín Hữu Giáo dân: Ơn gọi sứ mệnh Giáo Hội trần thế) (viết tắt CL) ngày 14 tháng năm 1989, sau Thượng Hội Đồng Giám Mục Thế Giới tháng 10 năm 1987 mà chủ đề “Ơn gọi sứ mệnh người tín hữu giáo dân Giáo Hội trần 20 năm sau Công Đồng Vatican II”, có nhiều bàn thảo, hội nghị, sách viết “ơn gọi sứ vụ” giáo dân, điểm son việc triển khai thần học Giáo Hội học tín hữu giáo dân, khởi điểm cho người giáo dân ý thức ơn gọi, sứ vụ, vai trò, vị trí Giáo Hội Riêng cộng đồng tín hữu Việt Nam hải ngoại hay nước, nói đến ơn gọi sứ vụ giáo dân nói chung chung để khuyến khích sứ vụ tơng đồng Song khơng biết đến hay nói đến ơn gọi tơng đồ giáo dân thường biết nới đến ơn gọi giáo sĩ tu sĩ, lại không nghe cầu nguyện cho ơn gọi tín hữu cách chung, tín hữu giáo dân Sự kiện “khơng biết đến hay nói đến khơng cầu nguyện cho ơn gọi tông đồ giáo dân” thật phổ cập tồn Giáo Hội nói trước chẳng riêng cho cộng đồng Kitơ hữu Việt Nam Giáo sư Thần Học Linh mục William R O’Connor kể lại sách ông: linh mục trẻ mời trở nói chuyện cho học sinh ngơi trường xưa mình, giáo sư góp ý với linh mục trẻ nên nói ơn gọi Ơng thích thú nói ơn gọi linh mục tu sĩ, khuyến khích em thấy nhận tiếng gọi trì chí theo Sau nghĩ lại chuyến viếng thăm trường xưa nói chuyện linh mục trẻ tự hối tự hỏi khơng biết có hành xử cơng bình đề tài cử tọa hay khơng?[1] Có lẽ linh mục thấy khơng cơng đối xử: Trước tiên đề tài đề tài chung “ơn gọi” mà nói đến ơn gọi linh mục, ơn gọi tu sĩ, cơng bình cho đề tài “ơn gọi” phải nói đến ơn gọi chung tín hữu Kitơ, ơn gọi riêng thành phần Dân Chúa, ơn gọi riêng cá nhân Kế đến, không cơng cử tọa, nói đề tài liên hệ đến linh mục tu sĩ, ông biết phương diện chủ quan nhắm vào vài em đám đơng học sinh kia, phương diện khách quan đề tài liên hệ đến vài em đó, số đơng đảo lại, nghĩ đến việc học hành chọn ơn gọi, nghề nghiệp cho tương lai xã hội lại không lưu ý đến hướng dẫn, khiến chúng thất vọng mong ước hướng dẫn vào tương lai Cũng khiến chúng đặt câu hỏi: – ơn gọi làm linh mục hay tu sĩ có ơn gọi vào đời sống khác Chúa muốn cho hay khơng? Ngồi nếp sống linh mục tu sĩ có nếp sống tốt đẹp giúp nên trọn lành cứu rỗi hay không? Hay nếp sống khác nghề ngiệp sinh nhai, chuyện trần trần tục, không đáng xem ơn gọi, nên không nằm mối bận tâm Giáo Hội Giáo Hội có bận tâm lo lắng cho chúng hay khơng, điều chúng thấy qua việc linh mục kia, – người trước mặt chúng đại diện Giáo Hội, – không bàn đến ơn gọi tương lai chúng Đến tự hỏi: có đối xử cơng bình quan niệm ơn gọi, gọi ơn thiên triệu, hay khơng? Chúng ta có đối xử cơng bình hay khơng việc cầu nguyện cho người ơn gọi, cho ơn gọi tuyệt đại đa số người ơn gọi tông đồ giáo dân? Chúng ta nói đến giáo huấn Giáo Hội từ sau Công Đồng Vatican II ơn gọi sứ vụ tín hữu giáo dân Song tạm thời ghi nhận có giáo huấn Công Đồng Vatican II mà không xác tín ơn gọi tơng đồ giáo dân dư luận giảng dạy thường ngày Giáo Hội sở, không cầu nguyện cho ơn gọi tông đồ giáo dân điều, khơng nói bất cơng, bất qn bình khơng hợp lý chút Điều cần lưu ý thiếu vắng lôgic vừa nguyên nhân vừa hậu cản trở việc đặt lại người giáo dân cho chỗ Công Đồng mong muốn, cản trở việc xúc tiến thúc đẩy sứ vụ tơng đồ giáo dân Vì thúc đẩy hoạt động tông đồ mà không ơn gọi ý thức cầu nguyện khơng phân biệt trước sau, yếu phụ thuộc, ngược lại phương pháp lý luận hành động Bởi hiểu “tư tưởng hướng dẫn hành động”, thường nói “tri hành”, “tri hành hợp nhất”, hay “tri nan hành dị”, “vô tri bất mộ” Và nguyên tắc lý luận triết học kinh điển “agere sequitur esse” (tạm dịch: hành động theo sau hữu thể); theo nguyên tắc trước tiên phải có hữu thể phải biết hữu thể, tính gì, tơi ai, tơi từ đâu đến đâu, gọi đến hay tuyển chọn (ơn gọi), xét xem mời gọi tuyển chọn để làm gì, cho mục tiêu tối hậu (sứ vụ) Một nguyên tắc khác từ câu châm ngôn “Lex orandi, lex credendi”, dịch “Luật cầu nguyện luật tin kính”, có nghĩa là: điều cầu nguyện điều tin, cầu nguyện điều tin, tin điều cầu nguyện Từ chiều kích thực tế mục vụ vấn nạn đặt ra: Có phải bất chấp ngun lý suy luận hành động, khơng tuân hành lời dạy Đức Giêsu mà đời sống hoạt động tông đồ thiếu kiến hiệu hay khơng, Người chẳng bảo: “Tất anh em tin cầu xin anh em được”? (Mt 21, 22) Có phải ngun yếu mơ hình Giáo Hội định chế? Khi tìm lịch sử Giáo Hội nghiên cứu Giáo Hội học giáo dân, nhà thần học Giáo Hội học tầm cỡ Yves Congar, Alexandre Faivre thấy từ khởi đầu Giáo Hội khơng có phân chia, khác biệt, cao thấp Giáo Hội, phân chia giáo sĩ giáo dân xảy sau này, với tính cách phân ly trầm trọng nhiều tùy thời gian hồn cảnh xã hội Giáo Hội La Mã Linh mục Peter C Phan, tức Phan Đình Cho, cựu Giáo sư Trưởng Phân Khoa Thần học University of America, Sáng Lập viên First Ignacio Ellacuría, Ghế Giáo sư Tư tưởng Xã hội Công Giáo, Phân Khoa Thần học Đại Học Geogetown, viết: “Rõ ràng Tân Ước có tư tế nhất, Chúa Giêsu, tồn thể dân Thiên Chúa bình đẳng chia sẻ chức tư tế Đức Kitô thông qua phép rửa (chức tư tế phép rửa) Nhờ chức tư tế phổ quát (chung) này, Kitô hữu bình đẳng từ tảng, có phẩm giá ơn gọi nên thánh Tuy nhiên, bình đẳng tảng Kitơ hữu khơng có nghĩa họ làm việc Có nhiều phần vụ phần vụ cần thiết cho lành thánh Giáo Hội; người phải thực thi phần vụ để kết thành thân thể Chúa Kitô”.[2] Theo Lm Cho, có khác biệt phần vụ phục vụ, trở thành khác biệt cao thấp phẩm giá, chức vụ, quyền hạn, quyền lợi, đặc quyền,… Rốt ta thấy quen thuộc với tháp phẩm trật mà hết giáo hoàng, xuống kế giám mục, linh mục, phó tế, hết giáo dân; khi, tín hữu có phẩm giá phẩm trật phát xuất từ ơn gọi tư tế chung, tháp phẩm trật phải đặt hết Kitô hữu tư tế (chung), tháp tư tế khác, có truyền chức hay khơng truyền chức.[3] Avery Dulles nhà thần học đến Hoa Kỳ giáo hoàng cất nhắt lên hàng Hồng Y, nghiên cứu trình bày “Những mơ hình Giáo Hội”, cho biết mơ hình có ảnh hưởng sâu rộng Giáo Hội Cơng Giáo Những mơ hình trình bày là: Giáo Hội hiệp thơng mầu nhiệm, bí tích, tiên phong ngôn sứ, người đầy tớ, định chế, (còn gọi thể chế hay chế) Trong số mơ hình Giáo Hội định chế tạo nhiều tiêu cực Avery Dulles xác nhận nhiều cấu tố định chế (institution) thật cần thiết Giáo Hội, song tinh thần tổ chức “chủ định chế” (institutionalism) đáng trách Ngài nói Giáo Hội Chúa cần có số yếu tố thiết định để giúp giữ gìn ổn định, phối hợp nhiều người hay nhiều dân tộc thành “cộng đồng có tâm, dấn thân, tin tưởng, hy vọng phục vụ cho nhân loại kiến hiệu,… Giáo Hội từ sơ khai đến có yếu tố thiết định vậy” Và ngài tiếp: “Nền thần học Công Giáo từ thời Giáo phụ thời Trung cổ, xuyên suốt qua thời Tiến sĩ Kinh viện kỷ XIII, tương đối tự không bị tinh thần chủ định chế kềm hảm Tinh thần chủ định chế phát triển mạnh cuối thời Trung cổ thời Phản Cải cách, mà thần học gia giáo luật gia phải đáp trả cơng vào cương vị giáo hồng giáo phẩm, nên nhấn mạnh điểm mà đối phương phủ nhận…” Avery Dulles nói lược đồ cho Cơng Đồng Vatican I có câu này: “Giáo Hội Chúa cộng đồng người bình đẳng tín hữu có quyền Đây Giáo Hội gồm người khơng bình đẳng, khơng phải số tín hữu số người giáo sỉ số người giáo dân mà thơi, song đặc biệt lý Giáo Hội Thiên Chúa ban quyền lực cho số người để thánh hố, dạy dỗ, cai trị, người khác khơng” Và lược đồ lấy lại phần làm lược đồ cho Công Đồng Vatican II, khiến cho có nhiều tranh cãi lược đồ phải bị sửa đổi lần, Avery Dulles viết: “Trong phiên họp Khóa I Vatican II, Giám mục Emile De Smedt, giáo phân Bruges, (Bỉ quốc) mô tả đặc điểm lược đồ với ba “từ” trở thành tiếng đến nay: clericalism, juridicism, and triumphalism” (xin tạm dịch là: “chủ nghĩa giáo quyền” (có người gọi “giáo sĩ trị”), “chủ nghĩa pháp trị”, “chủ nghĩa đắc thắng” (theo Tự Vựng Triết Thần Căn Bản Ngô Minh Nguyễn Thế Minh) Cũng theo Avery Dulles Giám mục Emile De Smedt cắt nghĩa dùng từ “chủ nghĩa giáo quyền” để mơ tả tinh thần lược đồ, “nhìn giáo sĩ, đặc biệt giáo sĩ cấp nguồn gốc quyền hành sáng kiến” De Smedt “còn nói đến tháp phẩm trật quyền hành phát xuất từ xuống, từ giáo hoàng đến giám mục linh mục, giáo dân với vai trò thụ động vị trí thấp Giáo Hội Quan niệm “duy pháp trị” xem Giáo Hội nhà nước đặt nặng luật pháp hình phạt…” Chủ nghĩa đắc thắng” xem Giáo Hội đạo binh dàn trận chống lại Satan quyền lực dữ”.[4] Tinh thần quan niệm Giáo Hội nặng chế thưòng minh chứng qua câu trích dẫn sau Đức Giáo Hồng Piơ X: “Giáo Hội tự chất xã hội bất bình đẳng, nghĩa xã hội gồm có hai hạng người: người chăn chiên đàn chiên, người chiếm địa vị cấp bậc khác giáo phẩm, đám đông tín hữu (giáo dân); hai hạng khác đến hàng ngũ mục tử có quyền lực uy quyền cần thiết để khuyến khích lãnh đạo thành phần đưa đến mục tiêu cộng đồn Còn đám đơng có phận dẫn dắt và, đàn chiên ngoan ngoãn, theo người chăn chiên”.[5] Tinh thần “chủ định chế” vào Bộ Giáo Luật 1917 Bộ luật khí cụ bảo vệ định chế Bộ Giáo Luật năm 1917 với tu có hiệu lực đến công bố Bộ Giáo Luật năm 1983 Nếu Bộ Luật 1983 soạn dựa thần học Hiến chế Tín Lý Giáo Hội Lumen Gentium coi Giáo Hội Dân Chúa, Bộ Luật 1917 soạn theo cấu trúc Bộ Luật La Mã, xem Giáo Hội “xã hội hồn hảo” Bộ Luật có 2414 Điều, gồm Phần; Phần III đề cập đến Giáo dân, có 45 Điều, từ Điều 682 đến 725; có Điều 682, 683 nói trực tiếp đến quyền lợi điều bị cấm, Điều lại bàn Hiệp hội giáo dân Hai Điều này: – “Điều 682 Giáo dân có quyền hưởng từ phía giáo sĩ, tùy theo luật định Giáo Hội, lợi ích thiêng liêng đặc biệt trợ giúp cần thiết cho cứu rỗi” – “Điều 683 Giáo dân không phép mặc áo giáo sĩ, trừ trường hợp họ chủng sinh chủng viện, họ người chuẩn sinh vào hội dòng nói Điều 972 § 2, họ giáo dân phục vụ thường xuyên thánh đường lúc họ thánh đường, hay họ thánh đường song tham dự vào phần vụ Giáo Hội”.[6] – Điều 207 triệt 1: “Do thiết định Thiên Chúa , số tín hữu có thừa tác viên chức thánh Giáo Hội, mà theo luật, gọi giáo sĩ, người khác gọi giáo dân” Đọc kỹ Điều giáo luật thấy người giáo dân nói đến viễn tượng quy chiếu vào giáo sĩ: Điều 682, cách khác, nói phận giáo sĩ phải cung cấp ban phát ơn ích thiêng liêng cho giáo dân Còn Điều 683 để bảo vệ quyền giáo sĩ mặc áo đặc biệt chức vụ mình, mà người khác khơng Trong Điều 207, giáo dân “những người khác” Qua trình bày trên, thấy người giáo dân định nghĩa thành phần “không phải là” giáo sĩ hay tu sĩ Cái “khơng phải là” có thể, hữu thể, hay thực chất Nghĩa khơng có tính, khơng có tính nghĩa khơng có ơn gọi, chẳng qua định nghĩa cách tiêu cực Do Thượng Hội Đồng Giám Mục Thế Giới năm 1987, Giám Mục đề nghị u cầu Đức Giáo Hồng Gioan Phaolơ II cho định nghĩa tích cực giáo dân Từ tư tưởng đến não trạng thực trạng Trải dài 400 năm, Vatican II, mơ hình Giáo Hội định chế vừa nói tạo Giáo Hội não trạng thực trạng, bầu khí ngột ngạt khó thở khó sống đến Đức Gioan XXIII phải kêu gọi mở hội Công Đồng, “mà mục đích gần cận ngài luồng khí tươi mát thổi vào Giáo Hội, để vận động lòng Giáo Hội aggiornamento (có nghĩa cập nhật hay canh tân)”.[7] Điều lập lại nhiều lần thành thói quen Điều tốt làm lập lại nhiều lần trở thành nhân đức, điều xấu làm lập lại nhiều lần trở thành tật xấu, bệnh mà để kéo dài khơng chữa trị bệnh trở thành tật, mà thành tật nan y khó chữa Một quan niệm, tư tưởng tồn lâu ngày tâm tư trở thành não trạng Nói não trạng thực trạng gây nên quan niệm tinh thần “chủ định chế” trình bày trên, Russell Shaw, nguyên Giám Đốc Thông Tin Hội Đồng Giám Mục Hoa Kỳ, Tư vấn Ủy Ban Giáo Hồng đặc trách Thơng Tin Xã hội, Giáo sư Đại Học Giáo hoàng Holy Cross La Mã, viết: “Mặc dù có nhiều nguyên do, song nguyên quan trọng nguyên ý tưởng cho có linh mục tu sĩ có “ơn gọi”, giáo dân không” “Bằng ngôn ngữ thực tế, ý tưởng cho giáo dân nói phương diện tơn giáo cơng dân hạng hai, tự nhiên đưa họ đến thái độ, lối sống, quan niệm giáo sĩ phải thành phần động, giai cấp lãnh đạo Giáo Hội, giáo dân phải tiêu cực tùng phục, đưa đến nhìn cho giáo sĩ tu sĩ có trách nhiệm sứ vụ truyền bá Phúc âm Giáo Hội, giáo dân đứng bên lề mà nhìn, đưa đến tin tưởng cơng việc hàng giáo Ở nói đến khác biệt, vai trò, thừa tác vụ, phẩm trật, Giáo Hội đặc biệt nhấn mạnh đến lãnh đạo phục vụ, khiêm nhượng, luật cao đẳng tuyệt đối phải tôn trọng luật yêu thương Công Đồng lấy lại câu nói trứ danh Thánh Augustinơ nói chức vụ giám mục sống tín hữu anh em người có ơn gọi chung với mình: “Nếu vị tơi cho anh em làm tơi run sợ, đời sống với anh em niềm an ủi Cho anh em giám mục, với anh em Kitô hữu Giám mục chức vụ Kitô hữu ân huệ Chức vụ giám mục mang lại cho hiểm nguy, Kitô hữu đảm bảo cho ơn cứu rỗi” (LG số 32) Ơn gọi sứ vụ với chức vụ tư tế ngôn sứ vương giả Công Đồng Vatican II công đồng từ trước đến bàn thảo sâu rộng giáo dân Giáo Hội học giáo dân Tài liệu làm tảng cho tài liệu khác Cơng Đồng Hiến Chế Tín Lý Giáo Hội, dành chương đầu để bàn thần học Giáo Hội học giáo dân Trong Hiến chế này, Cơng Đồng nói tính sứ mệnh người giáo dân dựa chức vụ mà họ có phép rửa nhập hiệp họ vào thân thể Chúa Kitô sau: “Danh hiệu giáo dân hiểu tất Kitơ hữu khơng có chức thánh bậc tu trì đựợc Giáo Hội cơng nhận; nghĩa Kitô hữu nhập hiệp vào Thân Thể Chúa Kitô nhờ phép Rửa, trở nên Dân Thiên Chúa tham dự vào chức vụ tư tế, ngôn sứ, vương giả Chúa Kitô theo cách thức họ; họ người thực sứ mệnh tồn dân Kitơ giáo Giáo Hội trần gian theo phận vụ riêng mình” (LG số 31) Trong Sắc lệnh Tơng Đồ Giáo Dân, Cơng Đồng xác định sứ vụ mà họ phải chu toàn phận họ: “Giáo dân, họ tham dự thực vào chức vụ tư tế, ngôn sứ vương giả Chúa Kitơ, nên họ chu tồn phần việc sứ mệnh tồn dân Thiên Chúa Giáo Hội trân gian” (AA số 2) – Chức vụ tư tế Giáo Hội thường nói đến Nước Chúa “vương quốc tư tế”, thành phần Nước Chúa phần thân thể Đưc Kitô, Đức Kitô “Linh mục Thượng Phẩm” Đức Kitơ Đầu Thượng Phẩm khơng lý mà chi thể khác lại không chức tư tế (LG số 10) Sắc lệnh Tơng Đồ Giáo dân nói rõ thêm: “Người giáo dân thánh hiến vào chức vụ tư tế vương giả dân tộc thánh (Xc 1Pr 2,2-10), hầu việc họ làm thành lễ vật thiêng liêng làm chứng cho Chúa Kitô nơi hoàn cầu” (AA số 3) Người giáo dân tham gia vào chức vụ tư tế Chúa Giêsu nào? Họ lấy làm vật hiến tế? – Có thể nói đời, tồn đời với hành động, suy nghĩ dự phóng Đức Gioan Phaolơ II giải thích: “Bằng việc dâng hiến hoạt động họ… lời cầu nguyện hoạt động tơng đồ, đời sống nhân, gia đình, cơng việc lao động ngày, việc giải trí, tinh thần thể xác, tất hướng dẫn Thần Linh Thiên Chúa, thử thách đời, miễn chịu đựng cách nhẫn nại, tất trở thành lễ thiêng liêng đẹp lòng Thiên Chúa Cha nhờ Đức Giêsu Kitơ Trong thánh lễ, lễ hiệp với Mình Chúa dâng lên cho Đức Chúa Cha với tâm hồn sốt sắng Như người giáo dân thánh hiến cho Thiên Chúa trần này” (CL số 14) – Chức vụ ngôn sứ Người giáo dân tham dự vào chức vụ ngôn sứ tức chức vụ rao giảng Chúa Kitơ gì? phải hiểu nào? Nhắc lại rằng: “Đức Kitô Đấng lấy sống lấy sức mạnh lời nói để tuyên bố vương quốc Chúa Cha”, Đức Gioan Phaolô II giải thích: “Sự tham dự làm cho người giáo dân có đủ cách dấn thân để nhận lãnh Phúc Âm Đức Tin, để rao giảng lời nói hành động, để tố cáo cách bạo dạn khơng dự điều ác… Họ làm chứng cho Đức Kitô phục sinh… Họ tham dự vào ý thức đức tin siêu nhiên Giáo Hội “không thể sai lầm đức tin”… Hơn họ gọi để chiếu sáng lạ sức mạnh Phúc Âm đời sống thường ngày, đời sống gia đình xã hội họ, để diễn tả niềm hy vọng vinh quang “ngay cấu sống trần thế” (CL số 14) Về “không thể sai lầm đức tin”, đoàn sủng Dân Chúa, nghĩa gồm giáo dân, xác định có tính thần học tín lý, gây nhiều tranh cãi trước thời công đồng phiên hợp Công Đồng, nên nghe thêm giải thích Hiến chế: “Dân thánh Thiên Chúa tham dự vào chức vụ ngôn sứ Đức Kitô cách phổ biến chứng từ sống động Người… Tồn thể tín hữu Chúa Thánh Thần xức dầu (Xc 1Ga 2,20.27) sai lầm đức tin Họ biểu lộ đặc tính nhờ cảm thức siêu nhiên đức tin (supernatural discernment in matters of faith, sens surnaturel de la foi) toàn thể Dân Chúa, “từ Giám mục người giáo dân rốt hết” đồng ý điều liên quan đến đức tin phong hóa” (LG số 12).[21] – Chức vụ vương giả Người tín hữu giáo dân tham dự vào chức vụ vương giả Chúa Kitơ: “Vì họ thuộc Đức Kitơ Chúa Tể, Vua vũ trụ, nhờ họ tham dự vào trách vụ vương giả Ngài… Họ sống vương quyền Kitô hữu trước tiên cách chiến đấu để chiến thắng gian tội lỗi họ, hiến dâng để phục vụ đức bác công bằng… họ gọi đặc biệt để đem lại cho tạo vật giá trị nguyên thủy nó… họ liên kết thụ tạo vào lợi ích chân thật người Làm thế, họ tham dự vào việc thi hành quyền bính Đức Kitơ Phục Sinh” (CL số 14) Hành xử quyền vương giả mình, người tín hữu giáo dân “khi phụng Chúa Kitơ nơi tha nhân, đưa tha nhân đến Đức Vua” mở rộng Nước Người, “nước chân lý sống, ân sủng thánh thiện, công lý, tình u, hòa bình” Đặc biệt ta phụng Thiên Chúa lúc ta thống trị Hành xử vương quyền là: “Nhờ khả chuyên môn việc trần thế, nhờ hoạt động ơn sủng Chúa Kitô nâng lên bậc siêu nhiên, nhờ lao động, kỷ thuật, văn hoá để khai thác tài sản hầu mưu ích cho người” (LG số 36) Có thể hiểu này: chức vụ ngơn sứ làm “cho người giáo dân có đủ cách dấn thân để nhận lãnh Phúc Âm Đức Tin, để rao giảng lời nói hành động, để tố cáo cách bạo dạn khơng dự điều ác…”, chức vụ vương giả, làm vua, để bổ túc cho sứ vụ ngôn sứ, để kinh bang tế thế, sửa sang thực trần hư đốn cho tốt đẹp, ích nước lợi dân, bình trị an dân theo quan niệm nêu gương Đức Giêsu rửa chân, phục vụ, hy sinh thân mình, ngược lại với thói đời cai trị để ăn ngồi tróc, áp chế người nghèo yếu Chính chức vụ vương giả mà người giáo dân phải dấn thân vào hoạt động xây dựng trần nói sau – Sứ vụ ủy nhiệm đích danh Ngày có nhiều tổ chức trị, xã hội, bác ái, văn hóa, kinh tế, y tế, giáo dục, … số có Phong Trào Giáo Dân, tổ chức theo tinh thần Hiến Chế Tín Lý, Hiến Chế Mục Vụ, Sắc Lệnh Tông Đồ Giáo Dân, Bộ Giáo luật 1983, Tơng Huấn Người Tín Hữu Giá Dân; tổ chức có giáo dân, có giáo sĩ, song sáng kiến lãnh đạo giáo dân,… Sự thành lập tổ chức hiệp hội hay sở thúc đẩy tinh thần Vatican II khuyến khích tín hữu có sáng kiến mạnh dạng sống ơn gọi sứ vụ tơng đồ giáo dân mính “Giáo dân có bổn phận quyền làm tơng đồ việc kết hợp với Chúa Kitô Đầu Họ Chúa định làm việc tơng đồ (they are assigned to the apostolate by the Lord Himself, c’est le Seigneur lui – même qui les députe l’apostolat), phép Rửa tội tháp nhập họ vào Nhiệm Thể Chúa Kitô, phép Thêm sức làm cho họ nên mạnh mẽ nhờ quyền Chúa Thánh Thần” (AA số 3) “Giáo dân làm việc tông đồ thông phần vào sứ mệnh cứu độ Giáo Hội (the Church itself, de l’Eglise elle – même) Mỗi tín hữu Chúa (the Lord Himself, le Seigneur Lui – même) đề cử làm tông đồ qua việc lãnh nhận phép Rửa Thêm Sức Họ đặc biệt kêu gọi làm cho Giáo Hội diện hoạt động nơi hồn cảnh mà khơng có họ, Giáo Hội không trở thành muối gian” (LG số 33) Chúng ta cần lưu ý đến từ ngữ Chúa, Giáo Hội định, đề cử Nó có nghĩa người giáo dân Chúa đề cử, ủy nhiệm, giao cơng tác, kêu gọi đích danh, khơng qua mơi giới ai; họ “thông phần vào sứ mệnh cứu độ Giáo Hội”, khơng phải thơng phần vào sứ mệnh cứu độ trung gian, hàng giáo sĩ hay giáo phẩm chẳng hạng Những sứ vụ ủy nhiệm khơng có tính tùy phụ lý kiến hiệu kỷ thuật hay quản trị, song có tính thiết yếu mang tính cách bí tích phép Rửa Thêm sức, phát xuất từ tháp nhập vào Thân thể Chúa Kitô, tăng cường thần lực hiệu Chúa Thánh Thần Về điều này, nhà thần học trứ danh Karl Rahner, chuyên viên Vatican II nói: “Việc tơng đồ người giáo dân đặt tảng trực tiếp người họ… xác định hoàn cảnh họ trần thế” [22] Nếu hồi xưa đến quan niệm việc tông đồ phải sáng kiến thẩm quyền giáo sĩ,và mà định làm phải hỏi ý kiến xin định linh mục, phải gia nhập Công Giáo tiến hành, phải có khuyến khích thúc đẩy cha Thì bây giờ, gọi ủy nhiệm đích danh làm tơng đồ, người tín hữu giáo dân phải có trách nhiệm trả lời nhiệm vụ tơng đồ mình, mà khơng thể nói bị lý gì, khơng thể đổ lỗi cho cha xứ hay cho giám mục không cho phép, khơng dẫn, hay khơng khuyến khích nâng đỡ, trừ lãnh vực thừa tác vụ thuộc Giáo Hội Điều cần có trưởng thành người giáo dân nhờ học hỏi, trao dồi kiến thức cần thiết Giáo Hội dạy Trong phạm vi hoạt động Cơng Giáo Tiến Hành khác 6.5 – Công Giáo Tiến hành Tất biết, gần có gia nhập hay hai đồn thể Cơng Giáo Tiến Hành, khơng thể phủ nhận ơn ích Giáo Hội trần nữa, trải dài từ nhiều hệ, Âu Châu, đặc biệt Bỉ, Ý, Pháp, theo chân Pháp Việt Nam, ngày Công Giáo Việt Nam đưa vào quốc gia nơi tạm trú, có Hoa Kỳ nơi mà người Cơng Giáo địa phương khơng biết Cơng Giáo Tiến hành, họ nói đến “việc tơng đồ” hay “tơng đồ giáo dân” Yves Congar sách dẫn, trình bày đầy đủ định nghĩa, lịch sử thần học Công Giáo Tiến Hành Theo Congar, Công Giáo Tiến Hành bắt đầu Âu Châu từ đầu kỷ XX đến Định nghĩa Công Giáo Tiến Hành đầy đủ thường nhắc đến Đức Piô XI: “Công Giáo Tiến Hành tham dự giáo dân vào việc tông đồ hàng Giáo phẩm”.[23] Congar lưu ý Giám mục rõ ràng hơn, để giáo dân hiểu “tham dự vào việc tông đồ hàng Giáo phẩm, khơng phải tham dự vào hàng Giáo phẩm… tham dự vào quyền bính hàng Giáo phẩm chức vụ huấn quyền hàng Giáo phẩm”.[24] Đến thời Đức Piô XII, cho dùng chữ “tham dự” ngài dùng chữ “hợp tác”, có người cho ngài có ý thăng cấp cho Cơng Giáo Tiến Hành, song nội dung quan niệm khơng có thay đổi, mà tham dự hay hợp tác với việc tơng đồ hàng Giáo phẩm có ủy nhiệm hàng Giáo phẩm.[25] Theo định nghĩa, giáo huấn, áp dụng trình bày trên, Cơng Giáo Tiến Hành, từ việc thành lập đến tổ chức, sinh hoạt, linh hướng, kiểm soát phải đặt quyền hàng Giáo phẩm Và khác biệt với quan niệm Công Đồng Vatican II chủ trương, đặt nặng, khuyến khích sứ vụ tơng đồ giáo dân tham dự vào việc tông đồ Giáo Hội (chớ khơng phải hàng Giáo phẩm), ủy nhiệm, sai đi, giao trách nhiệm từ Đức Kitơ, tăng lực, nâng đỡ, hướng dẫn bới Thánh Thần Trong tinh thần đó, Công Đồng khuyến cáo: “Nhiệm vụ cao giáo dân làm cho ý định cứu độ Thiên Chúa ngày lan tới tất người nơi thời đại Vì khắp nơi phải mở đường cho họ tích cực tham gia vào công cứu độ Giáo Hội, tùy sức lực họ tùy nhu cầu thời đại” (LG số 33) Mở rộng đường cho họ phải không đặt thêm khuôn khổ trung gian trạm kiểm sốt khơng cần thiết? Chúng ta nhận chân lợi ích lớn lao Giáo Hội nhờ tổ chức hoạt động Công Giáo Tiến Hành Song chứng kiến giới hạn Làm khuôn khổ Công Giáo Tiến Hành người tín hữu giáo dân chu tồn phần vụ “thế giới mênh mơng phức tạp đời sống trị, thực xã hội kinh tế, đời sống văn hóa, khoa học nghệ thuật, đời sống quốc tế, phương tiện truyền thơng xã hội Nó bao gồm thực khác đặc biệt mở rộng cho việc rao truyền Phúc Âm tình yêu, gia đình, giáo dục trẻ em thiếu niên, lao động, chức nghiệp, đau khổ”? (CL số 23) Trong Công Đồng tầm cỡ Vatican II với chủ đạo “canh tân cập nhật mục vụ” aggiornamento để “Ánh sáng muôn dân Chúa Kitơ” “phản chiếu dung nhan Giáo Hội việc rao truyền Phúc Âm cho tạo vật” (LG số 1), Giáo Hội khơng thể không đưa nguyên tắc định hướng cho sứ vụ tông đồ giáo dân: Trước hết, xác định có tính thần học bí tích: giáo dân Chúa định làm việc tông đồ, thông phần vào sứ mệnh cứu độ Giáo Hội; kế đến, Sắc Lệnh Tơng Đồ Giáo Dân vạch rõ, “hồn cảnh đòi hỏi việc tơng đồ giáo dân phải hồn tồn mãnh liệt nới rộng” ; “để thi hành việc tơng đồ giáo dân cho có hiệu hơn, Sắc Lệnh phải làm sáng tỏ chất, đặc tính, cách việc tông đồ Bộ Giáo luật tương lai phải xét lại khoản liên quan” (AA số 1) Hiệu hiển nhiên vấn nạn, hay lấn cấn khó khăn đến giải quyết: giáo dân hồn toàn tự nhận lãnh trách nhiệm dấn thân mang tinh thần Phúc âm thấm nhập cứu rỗi thực phức tạp trần địa hạt văn hố, xã hội, kinh tế, trị, điều mà Công Giáo Tiến Hành, giáo sĩ, giáo phẩm khơng thể làm, “vì ơn gọi đặc biệt, sứ vụ yếu rõ rệt họ thừa tác vụ thánh” (LG số 31), lý lẩn lộn đạo đời, “làm trị”, khơng chuẩn bị để làm, phải làm thừa tác vụ có tính đặc biệt Giáo Hội Nhiệm vụ Giáo Hội trần Sắc Lệnh Tông Đồ Giáo Dân khẳng định: giáo dân phải chu toàn phần việc sứ mệnh tồn dân Thiên Chúa “trong Giáo Hội trân thế” (AA số 2) Triển khai giúp áp dụng chu tồn phần việc Thượng Hội Đồng Giám Mục năm 1987 hợp Tông Huấn năm 1989 công bố, tất tên “Người tín hữu Giáo dân: ơn gọi sứ vụ Giáo Hội trần thế” Đã nói “ơn gọi sứ vụ Giáo Hội trần thế”, khơng nên đơn phân chia cơng việc phúc âm hố thánh hố Giáo Hội giáo sĩ, có Giáo Hội hay giáo sĩ làm, việc xây dựng xã hội giáo dân, có giáo dân làm Tín hữu nói chung hay giáo dân nói riêng có phận quyền hai thực Giáo Hội trần thế, người cung cách công việc, tùy bậc sống ơn gọi riêng mình, nói trước Như nói sau đây, tác vụ thừa tác viên chịu chức thánh chủ yếu thực thi Giáo Hội, tác vụ giáo dân chủ yếu thực thi sở thực trần Song nhiệm vụ thừa tác vụ hai bậc sống có chức thánh khơng chức thánh, thánh hiến bí tích, phép Rửa Tội, phép Thêm Sức, phép Mình Thánh Chúa, bên phép Truyền Chức, bên phép Hôn Phối, nên phải bổ túc cho làm việc với nhau, Toàn Thân Đức Kitô, từ Đầu Đức Kitô đến chi thể, làm tròn cơng cứu rỗi tận Công Đồng Vatican II phân minh chi tiết lãnh vực hoạt động bậc sống ơn gọi Dĩ nhiên vạch ranh giới chia rõ hai vùng trắng đen, song với hiểu biết giáo huấn nhận định tinh tế khơng sai lầm: “Các phần tử có chức thánh dù đơi lo việc trần thế, nữa, hành nghề đời, ơn kêu gọi đặc biệt, sứ vụ yếu rõ rệt họ thừa tác vụ thánh Phần tu sĩ, bậc sống họ, làm chứng cách hùng hồn cao quý người ta cải tạo giới cung hiến cho Thiên Chúa được, khơng có tinh thần mối phúc thật Vì ơn gọi riêng (có nghĩa ơn gọi theo bậc sống), giáo dân có bổn phận tìm kiếm nước Thiên Chúa cách làm việc trần xếp đặt chúng theo ý Thiên Chúa” (LG số 31) – Trong Giáo Hội Thực tế cho ta thấy gần hết trăm phần trăm tác vụ, sinh hoạt, công tác tông đồ Giáo Hội, Giáo Hội sở, địa phương, từ chức vụ lãnh đạo cấp trung đến thừa hành, giáo dân đảm trách thực hiện, với đóng góp thời giờ, khả năng, sức khỏe, tài ba, đặc sủng, tài sản, tiền bạc,… Điều với chương trình Thiên Chúa thiết định Giáo Hội giảng dạy, chức vụ tư tế, ngôn sứ vương gỉả mà Đức Kitơ cho họ chia sẻ tham dự Nếu có đáng trách họ hành động tinh thần nô lệ, hay ham chuộng chức tước danh lợi, không thúc đẩy ý thức ơn gọi sứ vụ cao mình, thành phần hữu trách thiết yếu nhiệm thể Chúa Kitô.[26] Chúng ta khơng bàn nhiều đến thừa tác vụ có tính Giáo Hội giáo dân, khn khổ tiểu luận này, phần nói đến mà khuyến khích nhu cầu Giáo Hội giáo sĩ – Giữa trần Đặc tính giáo dân sống trần Đặc tính trần họ có trước họ nhận lãnh Phép Rửa tội Song nhận lãnh phép Rửa đặc tính mang thêm ý nghĩa đặc biệt, phép Rửa Thiên Chúa gọi giao nhiệm vụ cho họ tìm kiếm xây dựng Nước Ngài trần “Tính cách trần đặc tính riêng biệt giáo dân” (CL số 15) Đó điều xác Đức Phalơ II Nhưng ngài khơng muốn người ta nghĩ xác có tính nhân văn xã hội học Trái lại, ngài nhấn mạnh đến tính thần học tín lý ngài mượn lời Đức Phaolơ VI để quyết: “Giáo Hội mang tính chất trần tơng, bẫm sinh tính thâm sâu sứ mệnh mình; gốc rễ nằm mầu nhiệm Ngôi Lời Nhập Thể, thực nhiều hình thức khác thành phần mình” (CL số 15).[27] Giáo dân tham dự vào chương trình tạo dựng cứu độ Thiên Chúa với sống đặc tính trần “Vì ơn gọi riêng, giáo dân có bổn phận tìm kiếm nước Thiên Chúa cách làm việc trần xếp đặt chúng theo ý Thiên Chúa Họ sống trần gian, nghĩa tất công việc bổn phận trần thế, cảnh sống thường ngày gia đình ngồi xã hội; tất điều dệt thành sống họ Đó nơi Thiên Chúa gọi họ, để hướng dẫn tinh thần Phúc Âm, men từ bên trong, họ thánh hóa giới việc thi hành nhiệm vụ mình; thế, với lòng tin cậy mến sáng ngời với chứng đời sống, họ tỏ lộ Chúa Kitơ cho kẻ khác, thế, họ có nhiệm vụ đặc biệt soi sáng xếp đặt thực trần gian có liên hệ mật thiết với họ để chúng không ngừng phát triển bành trướng theo thánh ý Chúa Kitô, hầu ca tụng Đấng Tạo Hóa Đấng Cứu Độ” (LG số 31) Họ gọi làm sứ vụ vùng đất hoạt động nào, lãnh vực nào? – Vùng đất hoạt động tơng đồ người tín hữu giáo dân thật to rộng mênh mông gồm hết sinh hoạt người Đức Gioan Phaolô II nhắc lại đoạn Tông Huấn “Truyền Bá Phúc Âm” Đức Phaolơ VI (1976), ngài nói: “Mơi trường riêng biệt hoạt động tông đồ người giáo dân giới mênh mông phức tạp đời sống trị, thực xã hội kinh tế, đời sống văn hóa, khoa học nghệ thuật, đời sống quốc tế, phương tiện truyền thơng xã hội Nó bao gồm thực khác đặc biệt mở rộng cho việc rao truyền Phúc Âm tình yêu, gia đình, giáo dục trẻ em thiếu niên, lao động, chức nghiệp, đau khổ” (CL số 23).[28] Ở đoạn khác ngài nói việc dấn thân tham dự vào sinh hoạt văn hố, xã hội, trị… thực liên tục nhân đức tin, cậy, mến: “Tất sinh hoạt, hoàn cảnh, dấn thân cụ thể – khả liên đới cơng việc làm ăn, tình u tận tụy gia đình hay việc giáo dục cái, dịch vụ xã hội trị, việc triển khai chân lý giới văn hố – tất việc hội quan phòng để thể “việc thực hành liên tục Đức Tin, Đức Cậy Đức Ái” (CL số 59) Những vấn đề lãnh vực nào? nguyên tác hướng dẫn phải theo? – Giáo Hội nói rõ tài liệu xã hội Công Đồng, Thượng Hội Đồng Giám Mục Thế Giới, Thơng điệp tài liệu giáo hồng giám mục, Sách Giáo lý Giáo Hội Công Giáo Một tài liệu trình bày tổng quát vấn đề giáo huấn Giáo Hội liên hệ đến vấn đề nêu Ủy Ban Giáo Hồng Cơng Lý Hồ Bình ấn hành xuất năm 2004 tên “Tổng Lược Học Thuyết Xã Hội Giáo Hội”.[29] – Tầm quan trọng việc tông đồ giáo dân tập thể Tuy có ơn gọi riêng tùy bậc sống mà làm việc tông đồ Nhưng Giáo Hội khuyên giáo dân nên làm việc chung hiệp hội họ thành lập hay có sẵn, hợp với tính xã hội người tinh thần liên đới hơn, học hỏi dễ dàng, nâng đỡ khuyến khích nhau, kiến hiệu hơn… “Tuy nhiên người giáo dân nên nhớ người, tự chất có xã hội tinh, Thiên Chúa vui lòng tập hợp người tin vào Chúa Kitô thành Dân Thiên Chúa kết hợp họ thành thân thể Vậy hoạt động tông đồ tập thể phù hợp với đòi hỏi tín hữu khía cạnh người khía cạnh Kitơ hữu”… “Vì hoạt động tập thể nâng đỡ huấn luyện hội viên làm tông đồ, phối hộp hướng dẫn hoạt động tông đồ họ để hy vọng nơi họ kết phong phú người hoạt động riêng rẽ”… “Vì có việc liên kết chặt chẽ nỗ lực mong đạt dầy đủ mục tiêu hoạt động tông đồ ngày bảo vệ hữu hiệu kết việc tơng đồ đó” (AA số 18) “Có nhiều hiệp hội tơng đồ khác nhau”… “Giáo dân có quyền thành lập hiệp hội, điều khiển hiệp hội ghi tên vào hiêp hội có sẵn, miễn phải giữ mối liên lạc cần thiết với giáo quyền” (AA số 19) Những giáo huấn khuyến khích diễn đạt soạn thành luật Bộ Giáo Luật năm 1983: – Điều 215: “Các tín hữu có quyền tự thiết lập điều khiển hiệp hội nhằm mục đích từ thiện đạo đức, nhằm cổ võ ơn gọi người Kitơ giới; họ có quyền nhóm họp để theo đuổi đạt tới mục đích đó” – Điều 298, triệt 1: “Khác với Hội Dòng Tận hiến Tu đồn Tơng đồ, Giáo Hội có nhiều hiệp hội khác, gồm tín hữu, giáo sĩ, giáo dân, gồm giáo sĩ giáo dân chung hoạt động, tìm cách cố gắng sống đời hồn thiện hơn, cổ động phụng tự cơng cộng hay giáo lý Kitô giáo, lo thực hành việc tông đồ khác truyền bá Phúc Âm, làm công việc đạo đức hay bác ái, làm thấm nhuần tinh thần Kitô giáo vào trật tự trần gian” – Điều 299, triệt 1: “Các tín hữu có quyền thành lập Hiệp hội, qua họp đồng tư riêng họ với nhằm mục tiêu nói điều 298 triệt 1, tôn trọng điều 301, triệt 1” – Điều 301, triệt 1: “Nhà chức trách có thẩm quyền Giáo Hội thành lập hiệp hội tín hữu nhằm dạy đạo lý Kitô giáo nhân danh Giáo Hội, nhằm cổ động việc phụng tự công cộng” – Điều 321: “Các tín hữu điều khiển quản trị hiệp hội tư theo quy định nội quy” Theo tinh thần khai phóng canh tân Công Đồng Vatican II, nhiều hiệp hội giáo dân thành lập đời đáp ứng nhu cầu Giáo Hội giới hôm nay, khiến Đức Gioan Phaolơ II khơng che dấu niềm hoan lạc nói rằng: “Đây phát sinh lan tràn nhiều hình thức tập thể như: hiệp hội, nhóm, cộng đồng, phong trào Nói mùa gặt hội đồn tín hữu giáo dân” (CL số 29) Thay Lời Kết: Linh Đạo Giáo Dân “Ở đời cớ điều đáng tiếc Một hôm bỏ qua, hai đời chẳng học Ba thân lỡ hư” (Chu Hi) “Tiếc thay chim phượng hồng chửa có khơn, Núi Tam sơn chẳng đậu, lại đậu ngàn cỏ may” (Tục Ngữ Phong Dao, Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc) Phải tiếc lắm, đáng buồn, “nhiều ngày bỏ qua”, “không chịu học”, học mà chẳng nhớ chẳng làm, biết chung chung số tác vụ sinh hoạt, mà khơng ý thức có nhân phẩm chức vụ cao cả, hiệp nhập vào Nhiệm thể Đức Kitơ Ngài ủy thác sai thi hành sứ vụ cứu rỗi mở rộng nước Thiên Chúa Có chút đáng buồn, đáng tiếc, ý thức ơn gọi sứ vụ cao rồi, khơng khỏi cảm nghiệm niềm hy vọng tràn trào, “cuộc đời có lở hư”, trần gian có lở hư đốn, nhờ ơn Chúa làm nhiệm vụ cứu rỗi cứu rỗi đời, nhờ Đức Kitô “mang đến cho sống sống dồi dào” (Ga 10,10) Nếu linh đạo quan niệm nếp sống đạo đức có ý thức định hướng, ni dưỡng ơn Chúa, mượn lời đầy khôn ngoan sau làm châm ngôn linh đạo cho đời tông đồ giáo dân: – “Đừng để thiên hạ xây dựng giới ngày mà không hay biết, không khám phá, không thao thức, không nhúng tay vào Chúa cứu chuộc con, trao sứ mạng cho đặt vào gian kỷ này, thập niên này, môi trường này” (Đức HY Nguyễn Văn Thuận Đường Hy Vọng, câu 621) “Một cách mạng thật sự, canh tân tất cả, từ lòng người mà khơng dò thấu, đến tồn cấu trị, kinh tế, xã hội… giới, thực “ngoài người, Thiên Chúa”, thực “bởi người, Chúa Kitô, với Chúa Kitô” (câu 623) – “Đây điều Chúa Giavê yêu cầu Ngài yêu cầu có nhiêu: “Hãy hành động cho cơng bình, u thương cho tha thiết, khiêm nhượng tiến bước với Thiên Chúa ngươi” (Mk 6,8 Đây châm ngôn linh đạo Phong Trào Giáo Dân Houston) – Muốn cho sống hoạt động tơng đồ qn bình, vững chãi phải có cấu tố sau hợp thành chân vạc kiên cố: + Đức tin cầu nguyện, + Lãnh nhận bí tích, + Dấn thân hoạt động cho cơng bình bác (Lm André Sève) – Và sau hết, quan trọng hết chìa khóa bí mà Thầy truyền: “Thầy nho, anh em cành Ai lại Thầy Thầy lại người ấy, người sinh nhiều hoa trái, khơng có Thầy, anh em chẳng làm được” (Ga 15,5) Chúng ta cầu nguyện: Xin Chúa ban cho có nhiều ơn gọi Linh mục, ơn gọi Tu sĩ, ơn gọi Tông đồ Giáo dân Và xin Chúa ban cho chúng ơn biết làm việc cho điều chúng nguyện xin ... nói đến ơn gọi giáo dân? Tình trạng thiếu vắng có nguyên nhân hậu nào? – Dựa vào đâu? giáo lý hay tín lý Giáo Hội huấn quyền mà bảo có ơn gọi giáo dân hay rõ ơn gọi tông đồ giáo dân? – Ơn gọi khiến... người ơn gọi tông đồ giáo dân? Chúng ta nói đến giáo huấn Giáo Hội từ sau Công Đồng Vatican II ơn gọi sứ vụ tín hữu giáo dân Song tạm thời ghi nhận có giáo huấn Cơng Đồng Vatican II mà khơng xác... bàn thảo Ơn gọi Tông Đồ Giáo Dân , phần lớn bàn ơn gọi theo bậc sống” người giáo dân so sánh với ơn gọi bậc sống linh mục hay tu sĩ Sau nói đến phận làm tơng đồ bậc sống giáo sĩ, Cơng Đồng nói

Ngày đăng: 09/11/2017, 15:52

Mục lục

    Ơn Gọi Tông Đồ Giáo Dân