1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thực hành số 5

7 2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

Giaùo aùn tin hoïc 8 Tuần 25 Tiết: 48 Ngày soạn: 10/2/2009 Ngày dạy:. . . . . . . . . . . BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 I. Mục đích, yêu c ầ u . + Viết được chương trình sử dụng vòng lặp for … do. + Hiểu và sử dụng câu lệnh ghép. + Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc hiểu được chương trình có sử dụng vòng lặp for. II.Chuẩn bị. +Gv: phòng tin học, SGK, Giáo án. +Hs: Thuộc bài 7 và xem trước bài thục hành SGK. III.Hoạt động dạy học: Ổn định lớp. (1phút). 2.Kiểm tra bài cũ: (2 phút). -Yêu cầu hs nhắc lại cú pháp câu lệnh lặp. 3.Bài mới. (39 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Yêu cầu hs thực hiện việc gõ chương trình ví dụ 5 đã được học ở phần lý thuyết để hs nắm được thực tế của câu lệnh lặp. - Biến Sách giáo khoa tại sao ta không sử dụng kiểu Integer, hay Real mà lại sử dụng kiểu longint. (vì tổng của N số tự nhiên đầu tiên có thể rát lớn nên ta sử dụng kiểu longint) - Sau đó giáo viên yêu cầu hs kiểm tra lỗi và dịch chương trình và chạy chương trình vời N nhận các giá trị sau: 10, 15, 21, 55, 100. - Để hs thấy rõ hơn về tầm quan trọng của việc khai báo kiểu dữ liệu của biến ta có thể yêu cầu hs sữa kiểu dữ liệu của biến S thành Integer hay Real khi chạy chương trình với N là 100 xem kết quả -Hs thực hiện việc gõ chương trình dựa vào SGK. program Tinh_tong; var N,i:integer; S:longint; begin write(‘Nhap so N = ‘); readln(N); S:= 0; for i:= 1 to N do S:= S+i; writeln(‘Tong cua’, N, ‘so tư nhien dau tien S = ‘, S); readln; end. - Hs trả lời. (vì tổng của N số tự nhiên đầu tiên có thể rất lớn nên ta sử dụng kiểu longint) - Hs thực hiện. - Hs thực hiện theo yêu cầu. và trả lời Giaùo aùn tin hoïc 8 này có khác với khi biến S có kiểu Longint không? Hoạt động 2: - Yêu cầu hs đọc bài 1 Sách giáo khoa . - Yêu cầu hs gõ chương trình của bài 1 SGK . - Yêu cầu hs quan sát lại các câu lệnh trong chương trình, dịch chương trình và sữa lỗi, nếu có. +Sau khi chương trình không còn lỗi nữa thì yêu cầu hs chạy chương trình với giá trị nhập vào lần lượt bằng 1, 2, … ,10. và quan sát két quả nhận được trên màn hình. - Hs đọc bài 1 Sách giáo khoa. - Hs thực hiện theo yêu cầu. -Hs thực hiện quan sát các câu lệnh, dịch chương trình và tìm các lỗi nếu có. -Hs thực hiện việc chạy chương trình theo yêu cầu của giáo viên. 4.Củng cố: -Nhắc lại việc khai baod kiểu dữ liệu cho hs nắm rõ. -Nhắc lại cú pháp câu lệnh lặp. 5.Dặn dò: Về nhà nhớ học bài và xem trước phần còn lại của bài thực hành số 5. Rút kinh nghiệm: . . . . . Giaựo aựn tin hoùc 8 Tun 25 Tit: 49 Ngy son: 10/2/2009 Ngy dy:. . . . . . . . . . . BI THC HNH S 5 I. Mc ớch, yờu c u . + Vit c chng trỡnh s dng vũng lp for do. + Hiu v s dng cõu lnh ghộp. + Tip tc rốn luyn k nng c hiu c chng trỡnh cú s dng vũng lp for. II.Chun b. +Gv: phũng tin hc, SGK, Giỏo ỏn. +Hs: Thuc bi 7 v xem trc bi thc hnh SGK. III.Hot ng dy hc: 1. n nh lp. (1phỳt). 2. Kim tra bi c: (2 phỳt). -Yờu cu hs nhc li cỳ phỏp cõu lnh lp. 3. Bi mi. (39 phỳt) Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Hot ng 1: - Yờu cu hs m li chng trỡnh bi 1 c thc hnh tit trc. - Yờu cu hc sinh chnh li chng trỡnh sao cho cỏc hng rng hn d dng quan sỏt kt qu. (chốn thờm 1 hng trng gia cỏc hng kt qu). - Yờu cu hs chỉnh sửa câu lệnh lặp của chơng trình nh sau: for i:=1 to 10 do begin GotoXY(5,WhereY); writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); writeln end; -Hng dn hc sinh v GotoXY, WhereX v Where Y +Cõu lnh GotoXY(a,b) cú tỏc dng a con tr v ct a v hng b. +WhereX cho bit s th t ca ct v WhereY cho bit s th t ca hng ang cú con tr. +Vớ d GotoXY(5, WhereY) a con tr v v trớ ct 5 ca hng hin ti. -Yờu cu hs chy chng trỡnh vi cỏc gớa tr gừ t bn phớm v quan sỏt kt qu nhn c trờn mn hỡnh. Hot ng 2: -Hs thc hin m chng trỡnh. -Hs thc hin theo yờu cu ca giỏo viờn -Hs thc hin for i:=1 to 10 do begin GotoXY(5,WhereY); writeln(N,' x ',i:2,' = ',N*i:3); writeln end; -Hs lng nghe -Hs lng nghe v ghi vo tp -Hs chy chng trỡnh. Giaùo aùn tin hoïc 8 - Yêu cầu học sinh gõ chương trình bài tập 3. - Hướng dẫn cho học sinh hiểu rõ hơn về ý nghĩa các câu lệnh. - Yêu cầu hs dịch và chạy chương trình và quan sát kết quả. Sử dụng thêm các câu lệnh GotoXY (a, b) để điều chỉnh bảng kết quả ra giữa màn hình. - Hs thực hiện gõ chương trình bài tập 3 SGK. - Hs lắng nghe. - Hs thực hiện. -Hs thực hiện theo yêu cầu. 4.Củng cố: -Nhắc lại việc khai baod kiểu dữ liệu cho hs nắm rõ. -Nhắc lại cú pháp câu lệnh lặp. 5.Dặn dò: Về nhà nhớ học bài và xem trước bài 8 SGK. Rút kinh nghiệm: . . . . . Giaựo aựn tin hoùc 8 Tun 26 Tit: 50 Ngy son:25/2/2009 Ngy dy:. . . . . . . . . . . BI TP I.Mc tiờu: Bit nhu cu cn cú cu trỳc lp trong ngụn ng lp trỡnh. Bit ngụn ng lp trỡnh dựng cu trỳc lp ch dn mỏy tớnh thc hin lp i lp li cụng vic no ú mt s ln. Hiu hot ng ca cõu lnh vi s ln bit trc for .do trong Pascal. Vit ỳng c lnh for .do trong mt s tỡnh hung n gin. Hiu lnh ghộp trong Pascal V bit c ti sao ph i s dng cõu lnh lp fordo II.Chun b: Gv: Gioỏ ỏn, SGK v SGV. Hs: Hc bi v lm bi tp SGK. III.Hot ng dy hc. 1. n nh lp. (1 phỳt) 2. Kim tra bi c. (5 phỳt) + Em hóy vit cỳ phỏp cõu lnh lp v gii thớch cỳ phỏp. 3. Bi mi. (35 phỳt) Hot ng Giỏo viờn Hot ng hc sinh Hot ng 1 (5 phỳt) -Yờu cu hs c bi tp 1 Sỏch giỏo khoa. 1. Cho một vài ví dụ về hoạt động đ- ợc thực hiện lặp lại trong cuộc sống hằng ngày. -Sau ú yờu cu 1 bn khỏc tr li. -Yờu cu 1 hs khỏc nhn xột v sau ú l nhn xột ca giỏo viờn. Hot ng 2: (5 phỳt) -Yờu cu hs c cõu 2 Sỏch giỏo khoa . Cõu 2: Hãy cho biết tác dụng của câu lệnh lặp. -Hs c bi tp 1 Sỏch giỏo khoa. -Hs tr li. Cõu 1: Có thể nêu rất nhiều vài ví dụ về các hoạt động lặp. Dới đây là một số ví dụ: a/ Hàng ngày em đặt đồng hồ báo thức lúc 6 giờ để dậy sớm tập thể dục. b/ Mỗi lần đợc khởi động, máy tính của em sẽ thực hiện cùng các hoạt động tự kiểm tra các thành phần máy tính, sau đó khởi động hệ điều hành theo một trình tự đã đợc quy định trớc. -Hs lng nghe v sa bi vo tp. -Hs c cõu 2 sỏch giỏo khoa . - Hs tr li Giaựo aựn tin hoùc 8 - Yờu cu 1 hs khỏc tr li. -Gv yờu cu hs nhn xột v sau ú giỏo viờnh nhn xột túm li cho hs t ghi vo tp. Hot ng 3: (5 phỳt) Cõu 3: Khi thực hiện câu lệnh lặp, chơng trình kiểm tra một điều kiện. Với lệnh lặp for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; của Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra là gì? - Gi hs tr li. - Gv nhn xột v yờu cu hs ghi li bi. Hot ng 4: (8 phỳt) Cõu 4: Sau khi thc hin on chng trỡnh sau, giỏ tr ca bin j bng bao nhiờu? j := 0; For i := 0 to 5 do j := j +2; - Chia nhúm cho hs thc hin qua nhúm. Sau ú yờu cu cho kt qu v giỏo viờn nhn xột. Hot ng 5: (8 phỳt) Cõu 5: Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ không, vì sao? a) for i:=100 to 1 do writeln('A'); b) for i:=1.5 to 10.5 do writeln('A'); c) for i=1 to 10 do writeln('A'); d) for i:=1 to 10 do; writeln('A'); e) var x: real; begin for x:=1 to 10 do writeln('A'); end. Hot ng 6: (4 phỳt) Cõu 2: Câu lệnh lặp có tác dụng làm đơn giản và giảm nhẹ công sức của ngời viết ch- ơng trình. - Hs lng nghe v ghi bi vo. Chúng ta nói rằng khi thực hiện các hoạt động lặp, chơng trình kiểm tra một điều kiện. Với lệnh lặp for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; của Pascal, điều kiện cần phải kiểm tra chính là giá trị của biến đếm lớn hơn giá trị cuối. Nếu điều kiện không đợc thoả mãn, câu lệnh đợc tiếp tục thực hiện; ngợc lại, chuyển sang câu lệnh tiếp theo trong chơng trình. Lờnh lp thc hin 6 vũng lp, mi ln lp j tng thờm 2 n v. Vy khi kt thỳc vũng lp j cú giỏ tr l 12. Trừ d), tất cả các câu lệnh đều không hợp lệ: a) Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối; b) Các giá trị đầu và giá trị cuối phải là số nguyên; c) Thiếu dấu hai chấm khi gán giá trị đầu; d) Thừa dấu chấm phẩy thứ nhất, nếu nh ta muốn lặp lại câu lệnh writeln('A') mời lần, ngợc lại câu lệnh là hợp lệ; e) Biến x đã đợc khai báo nh là biến có dữ liệu kiểu số thực và vì thế không thể dùng để xác định giá trị đầu và giá trị cuối trong câu lệnh lặp. Giaựo aựn tin hoùc 8 Hng dn hc sinh v nh lm bi. Hãy mô tả thuật toán để tính tổng sau đây: A = 1 1 1 1 . 1.3 2.4 3.5 ( 1)n n + + + + . Hs lng ghe v nh lm. 4. Cng c: ( 4 phỳt) Nhc hs nm li cỳ phỏp cõu lnh lp. 5. Dn dũ:( 1 phỳt) V nh hc bi v lm bi tp cũn li. Rỳt kinh nghim: . . . . . . nắm rõ. -Nhắc lại cú pháp câu lệnh lặp. 5. Dặn dò: Về nhà nhớ học bài và xem trước phần còn lại của bài thực hành số 5. Rút kinh nghiệm: Giaùo aùn tin hoïc 8 Tuần 25 Tiết: 48 Ngày soạn: 10/2/2009 Ngày dạy:. . . . . . . . . . . BÀI THỰC HÀNH SỐ 5 I. Mục đích, yêu c ầ u . + Viết được

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w