1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mon rau cu tap an dam cho be

4 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 249,69 KB

Nội dung

Mẹ có biết 8 quy tắc tập ăn dặm cho con? Cho con tập ăn dặm không phù hợp sẽ khiến trẻ trở nên biếng ăn, suy dinh dưỡng và để lại nhiều hậu quả không hề mong muốn. Có một thực tế đáng lo ngại là không ít trẻ khi vừa chuyển sang giai đoạn ăn dặm thì lập tức sụt cân, biểu đồ tăng trưởng yếu đi, không còn tốt như giai đoạn bú mẹ hoặc bú bình hoàn toàn nữa. Các chuyên gia dinh dưỡng đánh giá: Ăn dặm là một việc rất quan trọng nhằm bổ sung cho những chất dinh dưỡng cần thiết để phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần. Đây còn là cách hỗ trợ quá trình tập ăn cũng như giúp bé quen dần với mùi vị các loại thức ăn khác nhau. Quan trọng là thế, nhưng không ít bà mẹ lại thiếu những kiến thức căn bản cần thiết để chuẩn bị thực đơn cho bé. Vì vậy bà mẹ trẻ nào cũng nên “nằm lòng” 8 quy tắc sau để tạo cho con một bước khởi đầu tốt đẹp khi bắt đầu bước vào giai đoạn ăn những thực phẩm bổ sung ngoài sữa. 1. Thời điểm bắt đầu và kết thúc phải chuẩn Theo lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng thì trẻ cần được ăn dặm từ khi 6 tháng tuổi và kết thúc khi được 24 tháng tuổi. Từ 6 tháng tuổi năng lượng từ sữa mẹ chỉ đủ cung cấp khoảng 450kcal/ngày, trong khi đó trẻ cần khoảng 700kcal/ngày. Do vậy, thức ăn bổ sung là cần thiết để bù đắp năng lượng bị thiếu hụt. Sau 24 tháng tuổi, mẹ nên kết thúc thời kỳ ăn dặm cho vì nếu kéo dài sẽ khiến trẻ gặp nhiều rắc rối như không biết nhai, khó hòa nhập với trường lớp vì ăn theo chế độ khác mọi người… Khi hết giai đoạn bú mẹ hoặc bú bình hoàn toàn, cần được bổ sung thêm những thực phẩm khác. (Ảnh minh họa) 2. Ăn từ ít đến nhiều Quy tắc đầu tiên là ăn từ ít đến nhiều. Mẹ có thể bắt đầu tập cho ăn bột với ½ bát ăn cơm bột mỗi bữa; 1-2 bữa một ngày. Ngay cả khi ăn rất ngon miệng và ăn “hết veo” nửa bát bột trong bữa ăn đầu tiên, mẹ cũng không nên cho ăn thêm. Nên tuân thủ quy tắc 1 (từ ít tới nhiều) vì hệ tiêu hóa của còn non nớt, nếu mẹ cho ăn quá nhiều bột, có thể bị rối loạn tiêu hóa. 3. Từ loãng đến đặc Do đang quen với thức ăn chính là sữa nên khi mới cho ăn dặm, mẹ nên pha loãng bột cho con. Nếu mua bột ăn dặm bán sẵn (đóng hộp), mẹ nên tuân thủ cách pha bột theo hướng dẫn trên bao bì. Nếu là bột mẹ tự xay thì khi pha bột, mẹ nên pha thành hỗn hợp loãng, mịn và sánh như kem là được. 4. Từ ngọt đến mặn Khi tập cho ăn dặm, mẹ chỉ nên cho ăn bột ngọt (tức là bột gạo, bột yến mạch… nấu cùng rau, củ quả và không nêm gia vị). Sau khoảng 2-4 tuần, có thể nấu bột mặn cho (bột cùng với thịt, cá…). 5. Để làm quen với một loại thức ăn trong 3-5 ngày Cách này giúp mẹ phát hiện xem có bị dị ứng với thức ăn dặm nào đó không. Sau khoảng 3 ngày, nếu không phản ứng với loại thức ăn nhất định, không bị rối loạn tiêu hóa, nổi ban… thì hãy chuyển sang cho tập ăn loại khác. 6. Mỡ/ dầu ăn là điều tối quan trọng đối với trẻ Không cho hoặc cho rất ít dầu khiến bát bột không cung cấp đủ năng lượng cho trẻ. Thực ra dầu ăn dễ tiêu hóa lại rất giàu năng lượng và giúp hòa tan các chất khác khiến cơ thể dễ hấp thu. Không những thế, mỡ/ dầu ăn còn cung là yếu tố quan trọng để cơ thể trẻ hấp thu vitamin D và canxi. Có những nguyên tắc mẹ phải “nằm lòng” nếu không muốn con lâm vào tình trạng biếng ăn, sụt cân, suy dinh dưỡng… (Ảnh minh họa) 7. Cân đối 4 nhóm Những rau củ tập ăn dặm ngon miệng dành cho Khi khoảng tháng tuổi, mẹ thường băn khoăn việc chọn thực đơn ăn dặm hàng ngày cho cách nấu Dưới rau củ nghiền bổ dưỡng ngon miệng mẹ chế biến cho tập ăn dặm Nguồn dinh dưỡng chất xơ dồi dào, loại rau thành phần thiếu thực đơn ăn dặm hàng ngày trẻ Hãy tìm hiểu cơng thức nẩu rau củ nghiển bổ dưỡng cho ăn dặm Những loại rau củ bổ dưỡng thành phần thiếu thực đơn ăn dặm lý tưởng cho trẻ Với loại rau củ, mẹ nên hấp thay luộc hấp giúp giữ lại lượng vitamin lớn có thể, luộc làm rau củ tiếp xúc với nước khiến vitamin bị hòa tan vào nước Mẹ tham khảo số loại bột ưa thích sau: Cà rốt nghiền cho thực đơn ăn dặm từ tháng tuổi Cà rốt giàu beta-caroten, vitamin B, kali, canxi, coban chất khống khác Chính mà cà rốt đặc biệt tốt cho trẻ em, giúp phát triển trí não, thị lực tăng khả miễn dịch cho Nguyên liệu: 450g cà rốt (khoảng củ vừa), bào vỏ cắt khoanh cỡ 1cm Cách chế biến: Cà rốt cho vào nồi hấp, hấp khoảng 20 phút đến cà rốt mềm lấy ra, giữ lại nước cà rốt tiết hấp Sau cho cà rốt vào máy xay, xay nhuyễn, thêm phần nước hấp cà rốt vào từ từ đến đạt độ loãng/ đặc bạn mong muốn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cà rốt giàu beta-caroten, vitamin B, kali, canxi, coban chất khống có lợi cho trẻ Bột cà rốt ngon ăn riêng trộn với loại thực phẩm khác Cà rốt nghiền ngon ăn riêng trộn với loại thực phẩm khác Nếu mẹ khơng có nhiều thời gian khơng ăn hết mẹ trữ bột cà rốt nghiền tủ lạnh Cà rốt nghiền bảo quản ngày ngăn mát tháng ngăn cấp đơng song khuyến khích mẹ cho ăn bột vừa nấu xong Như đảm bảo dinh dưỡng Đây thực bột giàu vitamin A giúp phát triển trí não thị lực cho Súp lơ xanh súp lơ trắng Sự kết hợp hai loại súp lơ cho nguồn chất sắt vitamin C dồi Cách làm súp lơ nghiền đơn giản nhanh gọn Thành phần: phần hoa súp lơ xanh, phần hoa súp lơ trắng Cách làm: Hấp loại chúng chín mềm Xay nhuyễn vào máy xay sinh tố với nước đun sôi để nguội sữa công thức pha VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cơng thức ăn dặm với súp lơ nghiện vừa giàu dinh dưỡng vừa dễ thực Khoai lang nghiền Khoai lang có màu sắc hấp dẫn, thời nguồn tốt betacarotene, coi thực phẩm ăn dặm cực tốt cho trẻ Thành phần: củ khoai lang nhỏ Cách làm: Hấp luộc khoai lang khoai chín mềm (xiên đũa qua) Để khoai nước trước dầm nhuyễn Thêm sữa công thức pha vào thành ngon miệng cho Đậu Hà Lan nghiền cho từ tháng tuổi Đậu Hà Lan chứa calo giàu chất xơ nên tốt cho hệ tiêu hóa bé, đặc biệt trẻ béo phì Hơn nữa, đậu Hà Lan chứa chất sắt vitamin C giúp tăng cường hệ miễn dịch bé, vitamin B6 axit folic tốt cho hệ tim mạch Nguyên liệu: 480g đậu Hà Lan dạng hạt Nếu mua loại hạt cấp đông mẹ cần rã đơng trước chế biến Cách chế biến: Cho đậu vào nồi hấp, hấp khoảng phút đến đậu chín mềm Đậu chín mẹ lấy khỏi nồi, giữ lại phần nước đậu tiết hấp Cho đậu vào máy xay, xay nhuyễn, từ từ thêm nước hấp đậu vào đến đạt độ loãng/ đặc ý Đậu Hà Lan nghiền đặc dính cục sau cấp đơng Để đậu lỗng rời ra, mẹ nên thêm chút nước sữa làm nóng lại trước lúc cho ăn Mẹ áp dụng cách làm cải xanh, mận, lê táo Đối với táo, bạn nên chọn loại táo Còn lê, bạn cần gọt cắt lê trước chế biến để tránh lê bị chuyển màu nâu Bí đỏ nghiền Hầu hết thích bí đỏ độ tự nhiên, mềm mượt loại Để có bí đỏ nghiền tuyệt ngon cho bé, bạn làm theo hướng dẫn Nguyên liệu: bí đỏ nhỏ (khoảng 450g), 15ml nước chút dầu ăn Cách làm: Làm nóng lò nướng 200 độ C Phết lớp dầu ăn mỏng lên khay nướng Cắt bí làm đơi, bỏ ruột rửa Úp mặt cắt bí xuống khay nướng Dùng nĩa đầu dao nhọn đâm nhiều lần lên phần vỏ bí Cho bí vào lò nướng khoảng 45 phút đến bí chín mềm lấy ra, để khoảng 10 phút cho bí nguội bớt Lật mặt bí lại, dùng thìa múc phần thịt ra, cho vào máy xay, xay nhuyễn Thêm khoảng 15ml nước cần để bí đạt độ loãng / đặc mong muốn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bí đỏ nghiền ăn quen thuộc thực đơn ăn dặm trẻ Khoai tây cải bó xôi nghiền Đây bữa ăn bổ dưỡng cho em nhà bạn nhận betacaroten, sắt vitamin C từ ăn Thành phần để làm khoai tây cải bó xơi nghiền: miếng khoai tây nhỏ gọt vỏ; nắm (20g) rau cải bó xơi Cách làm: Luộc khoai tây với nước (không nêm muối) khoai mềm Cho rau cải bó xơi vào nồi khoai phút trước khoai chín Để nước, nghiền khoai tây rau với sữa cơng thức pha Điều chỉnh độ lỏng – sệt sữa công thức nước sôi để nguội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thức ăn dặm cho có nên tự nấu Học nấu "Con nhà tôi lúc trước biếng ăn dữ lắm. Tôi đổi đủ thứ bột nội, ngoại cho nó mà nó vẫn không chịu ăn. Lúc nó 7 tháng, nhờ má chồng tôi bày tự lấy gạo nhà đi xay bột, nấu với thịt hoặc cá tươi băm nhuyễn, nó mới chịu ăn chút ít. Dần dần ăn nhiều hơn". "Lúc trước tôi sợ mình tự làm bột hoặc cháo cho con ăn thì sẽ không đủ chất. Sau khi đến Trung tâm dinh dưỡng nghe dạy nấu ăn cho tôi mới hiểu. Thì ra lâu nay tôi tự tra tấn con mình, bằng những loại bột chợ không có mùi vị hấp dẫn bằng mình tự nấu. Giờ nó ăn khoảng hai chén rưỡi cháo mỗi ngày". Hiện nay, thị trường thực phẩm công nghiệp cho đa dạng như trăm hoa đua nở. Các bà mẹ chỉ mất 2 phút là có ngay một chén bột chín đủ đạm, khoáng, vitamin… tiện như quảng cáo trên bao bì vậy. Không chỉ thế, nhiều gia đình còn quan tâm, chăm sóc những suy dinh dưỡng bằng bột dinh dưỡng năng lượng cao. Nhờ vậy các có thể ăn đủ thứ vị ngũ cốc, thịt gà tây, bò Úc, táo tây… đặc sản khắp thế giới. Học ăn . Làm vậy, cơ thể sẽ hấp thu đủ bốn nhóm bột, đạm, chất béo, rau quả giúp ăn ngon miệng, không bị biếng ăn, mau phát triển. Tuy nhiên, những lúc không có thời gian, hay những dịp mang đi chơi xa cũng nên cho ăn bột công nghiệp loại 4-6 tháng tuổi. Ở độ tuổi này, bộ máy tiêu hóa của chưa hoàn chỉnh. Trong bột công nghiệp có lượng đạm tinh chế. Một số loại bột có xử lý men Menalaz nhằm tạo năng lượng cao rất có lợi cho bé. Còn những loại bột ăn dặm từ 6 tháng tuổi trở lên thường không có mùi vị riêng: chỉ ngòn ngọt, mằn mặn, mặc dù nhà sản xuất luôn mạnh miệng quảng cáo là có bổ sung đầy đủ dưỡng chất. Cho nên sẽ dễ bị biếng ăn, khi ta cho ăn thường xuyên. Từ 4 tháng tuổi, cơ thể đã dung nạp được một lượng nước trái cây. Bác sĩ Thư cho rằng không nên cho trẻ uống nước trái cây công nghiệp. Những loại nước này quá ngọt, có thể có nhiều chất hóa học có hại cho cơ thể bé. Tốt nhất nên tập cho uống nước, ăn những trái cây chín tự nhiên theo nhu cầu. Mỗi ngày, trừ chủ nhật, tại Trung tâm dinh dưỡng đều có những lớp dạy nấu ăn cho bé, miễn phí. Một chén bột hoặc cháo đủ dinh dưỡng phải có 30g thịt, cá, tôm, cua… tươi; 30g rau xanh (dền, cải, bí đỏ…); 10g dầu tinh luyện. Hãy mang gạo ăn hằng ngày xay thành bột, chủ trương mình ăn gì thì tập cho ăn nấy. Làm như vậy sẽ nếm đủ mùi vị như ta, không biếng ăn, kén ăn. Chén cháo hoặc bột của các bà mẹ nấu, thường hay bị thiếu dầu, nhiều đạm, rau, ít bột. Lúc nấu, nếu ta thường xuyên mở vung, khuấy nhiều, hầm kỹ, thức ăn sẽ dễ bị mất vitamin. Đồng thời phải chọn thực phẩm tươi sống, an toàn nhằm bảo vệ sức khỏe cho bé. Chế độ ăn cho trẻ Theo bác sĩ Nguyễn Thị Kim Hưng - chế độ ăn của trẻ như sau là hợp lý: Bé cần được cho ăn đa dạng. Những bữa ăn do chính bạn nấu có khi làm ăn ngon hơn vì lạ miệng. Đồng thời Thức ăn dặm cho "Bác sĩ ơi, loại bột ăn dặm nào không cần nấu nướng lâu, chỉ mất thời gian 5-10 phút mà bảo đảm đầy đủ chất bổ? Loại sản xuất ngoài nước hay trong nước tốt? " Đó là câu hỏi mà bác sĩ dinh dưỡng thường xuyên tư vấn để giải quyết những bức xúc cho các bà mẹ về thức ăn dặm cho bé. Các bà mẹ đều biết được 4 tháng tuổi thì bắt đầu cho ăn dặm. Nhưng cho ăn gì, ăn như thế nào, chế biến món ăn ra sao thì hầu hết các bà mẹ đều tỏ ra lúng túng, không biết xoay sở với những thực phẩm có sẵn quanh mình. Cứ đến phòng truyền thông dinh dưỡng tại Trung tâm Dinh dưỡng TP. HCM là thấy nhiều bà mẹ đứng, ngồi, tay cầm viết, tay cầm tập, ghi ghi chép chép thực đơn gợi ý cho trẻ tuổi ăn dặm được đóng khung để trên tường. Thế nào là thức ăn dặm công nghiệp? Thức ăn dành cho 4 tháng tuổi trở lên, có nhiều loại, trong đó loại chính là bột dinh dưỡng, với nhiều mùi vị mặn ngọt khác nhau, được chế biến sẵn (nghĩa là đã được làm chín); do đó không cần nấu, chỉ cần hòa tan với nước chín ấm sẽ có ngay một bữa ăn ngon lành cho bé, gọi là thức ăn dặm công nghiệp. Nó có cấu trúc mịn màng, dễ hòa tan trong nước, dễ dàng nhai nuốt, tiêu hóa tốt, tạo cảm giác ngon miệng cho bé. Hơn thế nữa, nhà sản xuất mong muốn mang đến sự thoải mái cho bà mẹ qua các ưu thế của sản phẩm: giúp bà mẹ dễ dàng chế biến; thuận tiện cho bà mẹ đi làm, đi chơi xa; dễ dàng thay đổi mùi vị cho vì chủng loại đa dạng. Chính ưu thế này khiến dạng thức ăn dặm công nghiệp tồn tại và ngày càng phát triển, trên thế giới cũng như trong nước. Đây là một trong những lĩnh vực quan trọng trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, được quan tâm hàng đầu và thường xuyên đầu tư cải tiến công nghệ chế biến. Thức ăn dặm công nghiệp thường được chế biến phối hợp các loại nguyên liệu từ gạo, đậu, ngũ cốc, rau quả, thịt, cá, trứng, sữa thỏa mãn các yêu cầu sau:  Đầy đủ dinh dưỡng gồm 4 nhóm: đạm, béo, bột đường, vitamin và khoáng chất.  Đầy đủ năng lượng cung cấp hàng ngày cho bé.  Hợp thói quen và khẩu vị của bé. Ngoài ra, có loại thực phẩm dạng hạt cho lứa tuổi có thể ăn lợn cợn (khi đã mọc răng). Một loại khác như bánh biscuit có bổ sung vitamin, calcium, DHA thỏa mãn nhu cầu thích nhai, thích cắn khi xuất hiện những chiếc răng đầu tiên. Bột dinh dưỡng - có mấy loại? Có 2 dạng chính: bột và sệt (dạng paste) 1. Dạng bột:  Loại không cần bổ sung thêm, công thức hoàn chỉnh: thành phần dinh dưỡng đầy đủ 4 nhóm đạm, béo, bột đường, vitamin và khoáng chất; chỉ cần pha với nước chín ấm theo đúng hướng dẫn.  Loại cần bổ sung thêm - công thức chưa hoàn chỉnh: cần pha thêm rau, đạm; nhóm này được chế biến từ các ngũ cốc, mục đích của nhà sản xuất là để bà mẹ có thể thay đổi khẩu vị cho khi linh hoạt bổ sung rau, đạm theo ý muốn. 2. Dạng sệt (paste): hiếm Chế biến bột rau củ ăn dặm cho - Cà rốt & Khoai lang Rau củ chứa rất nhiều vitamin và dưỡng chất thiết yếu, hoàn toàn phù hợp để làm thức ăn đầu tiên của bé. Với các loại rau củ phổ biến, các mẹ có thể dùng riêng rẽ từng loại hoặc kết hợp nhiều loại với nhau để tạo nên những món bột thơm ngon dinh dưỡng cho con. Không khó để chọn mua rau củ tươi ngon và làm những món bột rau củ ăn dặm đầy dinh dưỡng cho con. Bạn nên cho tập ăn với các loại rau lá xanh trước khi tập ăn các loại rau củ quả có màu khác vì rau lá xanh thường ít ngọt hơn. (Các nếu được tập ăn ngọt ngay từ đầu thường sẽ ít hứng thú với các món không hoặc ít ngọt hơn.) Chế biến bột ăn dặm từ thực phẩm tươi sống cho tại nhà không chỉ giúp bạn tiết kiệm chi phí mà còn giúp bạn biết chính xác đang cho con mình ăn gì (điều này rất có ý nghĩa nếu con bạn chẳng may bị dị ứng). Lưu ý: Khi bạn cho con ăn một món mới, nếu có phản ứng dị ứng, đừng vội vàng loại bỏ ngay loại thực phẩm bạn vừa cho ăn, hãy tiếp tục cho ăn từng ít một (để tránh phản ứng dị ứng nghiêm trọng) trong 3-4 ngày trước khi chuyển sang món mới khác Nào, bạn sẵn sàng chưa? Cùng bắt đầu chế biến bột rau củ quả ăn dặm cho con nhé! Cà rốt nghiền - Cho từ 4 tháng tuổi Rất giàu beta-caroten, cà rốt là loại thức ăn bổ dưỡng và phù hợp với bé. Cà rốt cũng chứa hàm lượng vitamin A cao giúp thị lực của phát triển tốt và giúp cơ thể chống lại viêm nhiễm. Cà rốt cũng rất dễ chế biến và kết hợp với các loại rau củ, thực phẩm khác. Các bước chế biến bột ăn dặm từ cà rốt cho bé: Bước 1: Chọn mua cà rốt Cà rốt rất phổ biến và dễ mua, chúng có mặt ở tất cả các chợ và siêu thị. có thể tập ăn bằng cà rốt nghiền riêng và sau đó là nghiền cùng các loại rau và thực phẩm khác. Hãy chọn củ cà rốt cứng, vỏ ngoài mướt và có màu cam tươi. Một củ cà rốt vừa có thể làm được khoảng 80g bột nghiền. Bước 2: Rửa và sơ chế cà rốt Rửa sạch cà rốt với nước và bào vỏ. Cắt thành từng khoanh. Bước 3: Luộc cà rốt Cho nước vào nồi nhỡ, đun đến sôi, sau đó hạ lửa để nước tiếp tục sôi tăm và luộc cà rốt cho đến lúc chín mềm (10-15 phút). Vớt cà rốt đã chín ra xả lại với nước lạnh là hoàn tất quá trình nấu. Bước 4: Nghiền cà rốt Xay nhuyễn cà rốt nấu chín bằng máy xay sinh tố đến khi được hỗn hợp mịn, thêm nước nếu cần thiết để đạt được độ loãng và mịn vừa ăn với bé. Đến khi con sẵn sàng để ăn bốc, thường vào khoảng 10 tháng tuổi, bạn có thể cho ăn cà rốt nấu chín được cắt nhỏ. Bước 5: Dọn bữa ăn cho Bột cà rốt rất ngon khi ăn riêng và khi được trộn cùng với các loại thực phẩm khác. Bạn hãy thử trộn bột cà rốt với các loại thực phẩm sau: bông cải xanh, đậu que, táo, đào, bí xanh, khoai lang, đậu lăng, thịt bò, thịt gà… Bước 6: Trữ lạnh và cấp đông bột cà rốt dùng không hết Bột cà rốt nghiền có thể bảo quản được 3 ngày trong ngăn mát tủ lạnh. Nếu cấp đông, bạn có thể trữ được trong 3 tháng, khi cần sử dụng thì rã đông qua đêm trong ngăn mát tủ lạnh. Khoai lang nghiền - Cho từ 4 Cách chế biến 6 thức ăn dặm giàu dinh dưỡng Quýt ngọt, súp lơ, thịt, quả bơ chứa nhiều dinh dưỡng cần thiết, dễ chế biến, lại khiến ngon miệng. Với những mới bắt đầu ăn dặm, nên xay nhuyễn hoặc nghiền nhừ thực phẩm nếu cần. 1. Súp lơ Đầy ắp folate, chất xơ, canxi, súp lơ còn được biết tới là một thực phẩm chống ung thư hiệu quả. Đồng thời, mùi vị của súp lơ cũng phù hợp cho ăn dặm. Chế biến: Hấp chín một vài miếng súp lơ; sau đó, nghiền nhừ hoặc cắt dạng hạt lựu để ăn bốc. Súp lơ để nguội khiến dễ ăn hơn vì nó giảm được mùi hăng, nồng như lúc còn nóng. Súp lơ nguội để ngăn mát tủ lạnh còn là đồ nhấm nháp làm dịu cơn đau mọc răng của bé. 2. Quả bơ “Quả bơ là nguồn thực phẩm giàu chất béo không no” – chuyên gia dinh duỡng Leanne Cooper (tác giả cuốn sách What Do I Feed My Baby: A Step-by-Step Guide to Solids – tạm dịch Hướng dẫn từng giai đoạn ăn dặm cho bé) cho biết. Đây là thành phần chất béo tương tự với chất béo có trong sữa mẹ. “Chất béo không no là một chất béo tốt cho cơ thể và các cần nó để phát triển não” – chuyên gia nhi khoa Ari Brown (đồng tác giả cuốn Baby 411: Clear Answers and Smart Advice for Your Baby's First Year – tạm dịch Những lời khuyên thông minh cho năm đầu đời) gợi ý. Chế biến: Thử kết hợp bơ nghiền nhuyễn với thực phẩm khác, như kem, táo. Bạn cũng có thể chuẩn bị những miếng bơ nhỏ để ăn bốc thay cho bánh quy. 3. Thịt Nhiều người trong chúng ta nghĩ thịt không tốt cho nhưng các chuyên gia dinh dưỡng khẳng định, thịt là một trong 10 loại thực phẩm hữu ích cho bé. “Thịt là nguồn dồi dào kẽm và sắt” – chuyên gia Brown giải thích. Chế biến: Hầm (ninh) thịt thật nhừ. “Thịt hầm (ninh) là ý tưởng phù hợp khi chế biến thịt cho vì nó dễ làm, lại dễ ăn và cách này được áp dụng với mọi loại thịt” – chuyên gia Matthew Amster-Burton (tác giả cuốn Hungry Monkey: A Food-Loving Father's Quest to Raise an Adventurous Eater – tạm dịch Băn khoăn của người cha về chuyện nuôi con) cho biết. Thịt có thể nấu cháo (bột) với hầu hết các loại rau củ, theo mùa. Nhớ là nếu ninh thịt thì nên ninh đủ lâu để thịt mềm, nhừ. Khi cho ăn thì cần cho ăn cả nước và cái. 4. Quýt ngọt Chứa làm lượng cao vitamin C và chất chống oxy hóa, quýt ngọt là thực phẩm thú vị để bốc ăn. Các rất thích hương vị ngọt tự nhiên của quýt. Chế biến: Tách những tép quýt thành những đoạn ngắn, vừa với khi nhai và choăn bốc. 5. Rau có lá màu xanh sẫm Rau có lá màu xanh sẫm chứa lượng sắt và folate cao. Cải bó xôi là loại rau điển hình nhất trong nhóm này. Chế biến: Rau đem nấu bột (cháo) cho bé. 6. Quả mận Quả mận rất nhiều chất xơ nên nước ép mận hay mận nghiền nhuyễn là những đồ ăn giúp giảm táo bón. Chế biến: Mận nghiền nhuyễn có thể cho ăn luôn hoặc trộn với những đồ ăn khác như bột để tạo ra vị chua, ngọt tự nhiên. Nếu bị táo bón nặng, chuyên gia Brown khuyên bạn có thể thêm một thìa nhỏ nước ép mận vào sữa công thức hay sữa mẹ đã vắt rồi cho ăn. Theo Tri thức trẻ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách chế biến rau củ cho ăn dặm cực hay Bước vào giai đoạn ăn dặm, rau củ loại thực phẩm thiếu để bổ sung chất dinh dưỡng cho trẻ nhỏ Tuy nhiên, việc chế biến rau củ thành hấp dẫn với lại việc khiến khơng mẹ băn khoăn Mời bạn theo dõi thông tin sau để biết cách chế biến rau củ ăn dặm khoa ... dễ thực Khoai lang nghiền Khoai lang có màu sắc hấp dẫn, thời nguồn tốt betacarotene, coi thực phẩm ăn dặm cực tốt cho trẻ Thành phần: củ khoai lang nhỏ Cách làm: Hấp luộc khoai lang khoai chín... pha vào thành ngon miệng cho bé Đậu Hà Lan nghiền cho bé từ tháng tuổi Đậu Hà Lan chứa calo giàu chất xơ nên tốt cho hệ tiêu hóa bé, đặc biệt trẻ béo phì Hơn nữa, đậu Hà Lan chứa chất sắt vitamin... não thị lực cho bé Súp lơ xanh súp lơ trắng Sự kết hợp hai loại súp lơ cho bé nguồn chất sắt vitamin C dồi Cách làm súp lơ nghiền đơn giản nhanh gọn Thành phần: phần hoa súp lơ xanh, phần hoa

Ngày đăng: 09/11/2017, 12:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w