Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
122,5 KB
Nội dung
Biện pháp nâng cao chất lợng đại trà trong dạy học Vật lý lớp 9 A. Đặt vấn đề I- Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn đất nớc hiện nay việc đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học là rất cần thiết nhằm phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh THCS và phù hợp với yêu cầu của thời đại. Đối với học sinh THCS môn Vật lý là môn học đa ra cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất về các hiện tợng, các khái niệm, các định luật , là Chìa khoá đi vào thế giới đam mê của môn học, vậy nó từ đâu? Trong thực tế giảng dạy giáo viên dạy bằng phơng pháp cổ truyền chỉ giúp học sinh nắm đợc một cách chung nhất, một cách máy móc nhất, áp dụng trong thực nghiệm không cao. Trong quá trình dạy học Vật lý việc đổi mới phơng pháp dạy học là vô cùng cần thiết ( dạy Vật lý mà không dùng thí nghiệm coi nh cha dạy ). Các phơng pháp đặc tr- ng cho từng môn học phải phù hợp với từng đối tợng học sinh sao cho học sinh chủ động làm việc tích cực trong mỗi thao tác, trong mỗi tiết học, hăng say trong từng giờ học. Việc giảng dạy môn Vật lý ở trờng không nhằm truyền thụ kiến thức cơ bản về mặt Vật lý mà còn trang bị cho các em những kiến thức thực tế, khoa học nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, giúp các em tiếp thu các môn học khác một cách khoa học hơn. Hội nghị TW 2 khoá VIII đã xác định Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện áp dụng phơng pháp thực tiễn, phơng pháp hiện đại vào quá trình dạy học. Để nâng cao chất lợng giáo dục THCS, trớc hết phải quan trọng đổi mới, cải tiến phơng pháp dạy học thì việc đổi mới mục tiêu, nội dung giáo dục mới có ý nghĩa, đạt hiệu quả cao. 1 Biện pháp nâng cao chất l ợng đại trà trong dạy học Vật lý lớp 9 Môn Vật lý là bộ môn văn hoá khó nhng lại vô cùng quan trọng đối với mỗi chúng ta. Vì vậy để đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết của mọi ngời trong cơ chế thị trờng hiện nay nhanh nhạy, năng động sáng tạo bắt buộc mỗi giáo viên dạy môn Vật lý phải trăn trở làm nh thế nào để giúp các em học sinh nắm đợc lợng kiến thức cần thiết một cách dễ dàng nhanh chóng trong niềm đam mê hứng thú. Mặc dù đã có ph- ơng pháp đặc trng bộ môn, song để cho học sinh tiếp thu kiến thức có hiệu quả nhất cần thay đổi cách dạy phù hợp với từng đối tợng học sinh, đổi mới phơng pháp luôn là vấn đề cần thiết biến cái mới thành tinh thần chỉ đạo, đổi mới phơng pháp trên quan điểm: - Lấy ngời học làm trung tâm. - Hớng dẫn học sinh, đặt học sinh vào trung tâm xuất phát và chỉ đạo trong cả quá trình. - Tôn trọng học sinh trên cơ sở đồng cảm. - Coi trọng phơng pháp Tự tìm kiếm. - Tối đa hoá tham gia học. - Tối thiểu hoá quyền áp đặt, xúc phạm học sinh, phù hợp nguyện vọng ngời học. Muốn vậy ngời dạy Vật lý luôn đặt ra những câu hỏi ? Dạy ai ? Dạy cái gì ? Dạy nh thế nào ? Dạy trong điều kiện và môi trờng đó nh thế nào ? Trong quá trình dạy học không có phơng pháp nào là vạn năng và duy nhất đúng. Sau khi tham gia các lớp đổi mới phơng pháp dạy học cũng nh các lớp chuyên đề thay sách, tôi rất tâm đắc khuynh hớng đổi mới này. Vì vậy, tôi tập trung tích cực nghiên cứu và vận dụng đổi mới phơng pháp dạy học từng phần, từng bài luôn sử dụng thí nghiệm. Chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi, phối hợp nhiều phơng pháp dạy học trong các tiết dạy. Từ năm học 2007 2008 đặc biệt đối với môn Vật lý 9 ( Chơng trình thay sách ). Để thể hiện sự vận dụng tôi xin giới thiệu đề tài Biện pháp nâng cao chất l ợng đại trà trong dạy học Vật lý 9 . 2 Biện pháp nâng cao chất l ợng đại trà trong dạy học Vật lý lớp 9 Với đề tài này, tôi hi vọng sẽ góp một phần nào đó trong vấn đề dạy học Vật lý nhằm nâng cao chất lợng giáo dục học sinh. II Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận: Các biện pháp nâng cao chất l ợng đại trà trong dạy học Vật lý . - Nghiên cứu cơ sở thực tế khi dạy Có áp dụng các biện pháp nâng cao chất lợng đại trà . - Từ đó rút ra bài học: Các biện pháp nâng cao chất lợng đại trà trong dạy học Vật lý. III - Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tơng nghiên cứu. Trong đề tài này đi sâu tìm hiểu, kiểm nghiệm: Các biện pháp nâng cao chất lợng đại trà trong dạy học Vật lý 9 2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các biện pháp đã sử dụng có hiệu quả trong năm học 2007 2008. 3. Mục đích nghiên cứu : Làm bài học cho bản thân và có thể áp dụng rộng rãi trong ngành giáo dục. IV Ph ơng pháp nghiên cứu Bản thân trực tiếp dạy môn Vật lý 9. Sau mỗi tiết học sử dụng đổi mới phơng pháp thì kiểm tra nhanh ( 5 phút ) ở tất cả các lớp sau đó tính tỷ lệ chất lợng từng lớp, rôi thống kê kết quả cả năm so sánh với kết quả năm học 2006 2007. Đồng thời theo dõi mức độ ham mê, hứng thú của học sinh. 3 Biện pháp nâng cao chất l ợng đại trà trong dạy học Vật lý lớp 9 B Giải quyết vấn đề Ch ơng I: Cơ sở lý luận Kiến thức vật lý là kết quả phản ánh trong đầu học sinh về các tính chất, các mối liên hệ, quy luật của các sự vật, hiện tợng vật lý và về cách thức con ngời nhận thức các tính chất, các mối quan hệ quy luật đó. Những kiến thức vật lý cơ bản tạo thành nội dung chính của môn Vật lý học. Thông qua việc hình thành những kiến thức cơ bản đó mà thực hiện nhiệm cụ khác của dạy học Vật lý, trớc hết là phát triển năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo, hình thành thế giới quan khoa học. Bởi vậy việc hình thành kiến thức Vật lý, cơ bản phải thoả mãn các yêu cầu sau: - Đảm bảo tính khoa học, hiện đại của kiến thức. - Đảm bảo cho học sinh có thể tham gia quá trình tái tạo lại kiến thức. - Đảm bảo những phơng tiện vật chất và tinh thần cần thiết để học sinh có thể thực hiện đợc các hành động học tập. - Đảm bảo sự phát triển liên tiếp những mâu thuẫn nội tại. Xuất phát từ sự thông hiểu kiến thức một cách đại lợng vật lý, phải thể hiện đợc sự phản ánh mối liên hệ giữa hai mặt định tính và định lợng của một tính chất vật lý xác định. Do đó trong quá trình dạy học, khi xây dựng về kiến thức một đại lợng vật lý thì cần tìm hiểu để làm sáng tỏ dấu hiệu định tính và dấu hiệu định lợng. Các giai đoạn hình thành kiến thức vật lý: - Chỉ ra những kiến thức cần ôn tập. - Vạch ra dấu hiệu định tính. - Chỉ ra đơn vị các đại lợng vật lý. - Vận dụng khái niệm. Trong quá trình hình thành kiến thức vật lý thì giai đoạn hai và ba có thể đổi chỗ cho nhau. 4 Biện pháp nâng cao chất l ợng đại trà trong dạy học Vật lý lớp 9 Xuất phát từ những điều đó, ngời làm công tác giáo dục phải tích cực tìm tòi những biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng dạy học của trờng mình đợc nâng lên. Để thực hiện giáo dục đi trớc một bớc trong cuộc sống công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Ch ơng II Tình hình thực tế của nhà tr ờng . 1. Thuận lợi: Đợc sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, lãnh đạo của nhà trờng, lãnh đạo của ngành giáo dục các cấp. 2. Khoa khăn: Điều kiện học tập của học sinh, giảng dạy của giáo viên còn thiếu nh:( phòng học bộ môn, th viện, phòng đọc .) Ch ơng III: Nội dung của đề tài Đề tài chỉ dám đề cập một số nội dung chính nh sau: 1. Nghiên cứu tâm lý học sinh khối 9. 2. Vận dụng phơng pháp đổi mới trong quá trình dạy học vật lý. 3. Theo dõi kết quả bộ môn vật lý của học sinh khối 9. 4. Thống kê kết quả và rút ra kết luận. Với nội dung sáng kiến kinh nghiệm đợc trình bày nh sau: Chơng IV: Phần nghiên cứu cụ thể 1. Định hớng, phơng pháp và kiến thức trọng tâm. Theo tâm lý học THCS có khả năng nhận thức nhanh, nhạy cảm song thực tế cho thấy các em cũng dễ chán đối với tiết học, buồn tẻ, khó hiểu. Vì vậy trong tiết học Vật lý nếu không có thí nghiệm thì học sinh sẽ tiếp thu kiến thức một cách tự động. Để chống áp đặt một cách đơn điệu, ngời giáo viên dạy vật lý phải dùng thí nghiệm, để từ thí nghiệm học sinh rút ra kết luận kiến thức cho mình. Làm đợc nh vậy sẽ gây đợc sự ham mê, hứng thú học môn Vật lý, tạo điều kiện để các em phát hiện vấn đề mới trên tinh thần: 5 Biện pháp nâng cao chất l ợng đại trà trong dạy học Vật lý lớp 9 - T duy quan trọng hơn kiến thức. - Nắm vững kiến thức quan trọng hơn đọc thuộc. - Hình thành các thao tác Phân tích Tổng hợp . - Phát hiện vấn đề mới quan trọng hơn giải quyết vấn đề. Theo phơng pháp cũ, giáo viên nêu nội dung kiến thức và học sinh công nhân đó là đúng. Làm nh vậy học sinh sẽ tiếp thu một ách thụ động, dễ nhàm chán, không hiểu sâu, hiểu kỹ nên khi vận dụng làm bài tập hiệu quả và đơng nhiên không thể nhớ lâu, nhớ kỹ đợc. Theo phơng pháp đổi mới thì trong quá trình dạy học tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh phát huy tính chủ động của học sinh trong học tập. - Sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực nh phơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, các phơng pháp dạy học theo quan điểm kiến tạo giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tự nhiên, say sa, thoải mái. - Quan tâm đến phơng pháp dạy học, bồi dỡng năng lực tự học của học sinh, coi trọng việc trau dồi kiến thức, việc bồi dỡng kỹ năng. - Phối hợp chặt chẽ những nỗ lực các nhân trong tự học với việc học tập hợp tác trong nhóm. - Phối hợp nhiều hình thức tổ chức hoạt động học tập ngoài lớp học. Qua đó học sinh vận dụng linh hoạt những kiến thức đã đợc học để giải bài tập cúng nh ứng dụng thực tế. 2. Một số biện pháp cải tiến phơng pháp dạy học trong Vật lý. Vật lý ở chơng trình THCS chủ yếu là vật lý thực nghiệm, từ thí nghiệm có thể rút ra những khái niệm khái quát, từ kết luận khái quát rút ra các hệ quả và các hệ quả đó đợc kiểm tra bằng thực nghiệm. Do vậy trong mỗi tiết học, mỗi bài học giáo viên cần chú ý: - Nắm bắt mức độ lợng hoá. - Tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức bao gồm: 6 Biện pháp nâng cao chất l ợng đại trà trong dạy học Vật lý lớp 9 + Lựa chọn nội dung để tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng. + Dự kiến hệ thống câu hỏi hớng dẫn học sinh tiếp cận và tự phát hiện kiến thức mới. + Tổ chức hoạt động của học sinh theo những hình thức hoạt động khác nhau ( toàn lớp hoặc các nhân ). - Sử dụng phơng tiên dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động dạy học. - Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Đổi mới việc soạn giáo án. 3. Yêu cầu về việc đổi mới phơng pháp dạy học Vật lý. Để thu hút đợc kết quả cao trong dạy học Vật lý giáo viên cần vận dụng một số định hớng và biện pháp đổi mới phơng pháp dạy học để tạo mọi điều kiện cho học sinh hoạt động trong tiết học nh: a) Hoạt động thu thập thông tin: Hoạt động này tổ chức dới dạng các nhân làm việc tự lực và độc lập đối với vấn đề học tập đã đặt ra. Hoạt động phổ biến nhất để thu thập thông tin là tiến hành thí nghiệm, trong đó thực hiện các quan sát, đo lờng, lập bảng kết quả thí nghiệm. b) Hoạt động xử lý thông tin: Các hoạt động xử lý thông tin nên và cần phải thực hiện dới hình thức tơng tác trong từng nhóm và giữa các nhóm với nhau. Trong quá trình xử lý thông tin, giáo viên cần tạo điều kiện để nhiều học sinh trình bày những điều mình đã làm, đã quan sát thấy, đã suy nghĩ và đặt câu hỏi yêu cầu học sinh phải tiến hành suy luận diễn dịch để đi tới dự đoán vì những mối quan hệ phụ thuộc nhất định. c) Sử dụng các câu hỏi phù hợp với trình độ của học sinh: Giáo viên nên sử dụng: Các câu hỏi đặt vấn đề nghiên cứu, các câu hỏi đề xuất phơng án thí nghiệm kiểm chứng, các câu hỏi yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá, các câu hỏi dẫn đến kết luận. 7 Biện pháp nâng cao chất l ợng đại trà trong dạy học Vật lý lớp 9 d) Hoạt động vận dụng các kiến thức: Hoạt động này cần đợc tổ chức dới dạng các nhân làm việc tự lực và độc lập, trong đó một vài học sinh trình bày sau đó học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét. e) Đổi mới việc đánh giá kết quả học tập của học sinh. Sử dụng phiếu học tập với khoảng 4 5 bài tập trắc nghiệm khách quan để củng cố một số kiến thức và kỹ năng vừa học trong từng bài học. 4. Biện pháp nâng cao chất lợng đại trà trong dạy học Vật lý lớp 9 Tôi xin trình bày Biện pháp nâng cao chất lợng đại trà khi dạy bài Lực điện từ ( Tiết 29, Vật lý 9) 4.1.Những điểm cơ bản khi dạy bài Lực điện từ . Trớc khi dạy bài này, giáo viên phải nắm đợc vấn đề cơ bản sau: + Lực điện từ F do một từ trờng đều với cảm ứng từ B tác dụng lên đoạn dây dẫn AB = 1 có dòng điện cờng độ I chạy qua, có điểm đặt là trung điểm của AB, có phơng vuông góc với AB và với cảm ứng từ B có chiều đợc xác định bằng Quy tắc bàn tay trái. + Khi làm thí nghiệm cần hớng dẫn học sinh quan sát chiều chuyển động của AB ngay sau khi đóng mạch điện. Chiều chuyển động của AB lúc đó là chiều của lực tác dụng. + Khi dạy quy tắc vật lý cần nêu thành thạo các bớc cụ thể và giành thời gian cho việc rèn luyện học sinh sử dụng quy tắc theo các bớc đó một cách thuần thục. 4.2. Các bớc tiến hành: I Mục tiêu: - Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ trên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng. - Vận dụng đợc Quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đờng sức từ, khi biết chiều của đờng sức từ và chiều dòng điện. II Chuẩn bị: 8 Biện pháp nâng cao chất l ợng đại trà trong dạy học Vật lý lớp 9 * Đối với mỗi nhóm học sinh: - 01 nam châm chữ U. - 01 nguồn điện 6V. - 01 đoạn dây dẫn AB bằng đồng. - 01 biến trở loại 200b 2A. - 01 công tắc, 01 giá thí nghiệm. - 01 ampe kế, GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. * Cả lớp: - 01 bản vẽ phóng to hình 27.1 và 27.2 ( SGK ). - Chuẩn bị hình vẽ ra bảng phụ cho phần vận dụng C 2 ,C 3 C 4 . III Tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm ( Các nhóm đợc chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm giống nhau ). IV Hoạt động dạy học. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập 9 Biện pháp nâng cao chất l ợng đại trà trong dạy học Vật lý lớp 9 - 1 HS lên bảng trình bày thí nghiệm Ơ- Xtét. - HS khác nhận xét. - HS nêu dự đoán. - GV: Gọi HS lên bảng nêu thí nghiệm Ơ-Xtét chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ ? - GV: ĐVĐ dòng điện có tác dụng lực từ lên kim nam châm, vậy ngợc lại nam châm có tác dụng từ lên dòng điện hay không ? - Gọi HS nêu dự đoán. - GV: Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài học hôm nay để tìm câu trả lời. Hoạt động 2 I Tác dụng của từ tr ờng lên dây dẫn có dòng điện. 1. Thí nghiệm: - HS nghiên cứu SGK nêu dụng cụ cần thiết để làm thí nghiệm theo hình 27.1 - HS: Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm. - HS: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, cả nhóm quan sát hiện tợng khi đóng công tắc K. - GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghệm hình 27.1 (SGK tr 73) - GV: Treo hình 27.1 yêu cầu HS nêu tên các dụng cụ cần thiết. - GV: Giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm. - GV: Lu ý cách bố trí thí nghiệm, đoạn dây dẫn AB phải đặt sâu vào trong lòng nam châm chữ U, không để dây dẫn chạm vào nam châm. - GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi C 1 , so 10