Tuần1 Tiết 1 Ngày soạn : 06/09 Tiết 1 : CHƯƠNG I : CƠ HỌC Bài 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Mục tiêu : - Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày . - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác đònh trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc . - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn II. Chuẩn bò : - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK III/. Hoạt động dạy học : Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS * HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập (2ph) - Tổ chức cho HS quan sát hình 1.1 . Đặt vấn đề như SGK * HĐ2 : Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên (13ph) - Gọi 1 HS đọc C1 - Tổ chức cho HS đọc thông tin SGK để hoàn thành C1 . - Thông báo nội dung 1 SGK - Yêu cầu mỗi HS suy nghó để hoàn thành C2 và C3 . - Lưu ý : C2: HS tự chọn vật mốc và xét chuyển động của vật khác so với vật mốc . C3: Vật không thay đổi vò trí so với vật mốc thì được coi là đứng yên . * HĐ3 : Tính tương đối của chuyển động và đứng yên - Hướng dẫn HS quan sát hình 1.2 . - Tổ chức cho HS suy nghó tìm phương án để hoàn thành C4, C5 . - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành C6 I. Làm thế nào để biết 1 vật chuyển động hay đứng yên . - Quan sát - Hoạt động nhóm - Tìm các phương án để giải quyết C1 - Ghi nội dung 1 vào vở Khi vò trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc . Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học - Hoạt động cá nhân để trả lời C2 và C3 theo hướng dẫn - Thảo luận trên lớp để thống nhất C2 và C3 II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên . - Làm việc cá nhân để trả lời C4, C5 theo 1 Tuần1 Tiết 1 - Đại diện nhóm lên ghi kết quả . - Y/c HS đứng tại chỗ trả lời C7 - Thông báo tính chuyển động và đứng yên Kiểm tra sự hiểu bài của HS bằng C8 + Mặt trời & trái đất chuyển động tương đối với nhau, nếu lấy trái đất làm mốc thì mặt trời chuyển động . * HĐ4 : Một số chuyển động thường gặp (15ph) - Cho HS quan sát hình 1.3 a,b,c ∏ nhấn mạnh : Quỹ đạo của chuyển động, các dạng chuyển động . - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành C9 * HĐ5 : Vận dụng - Quan sát hình 1.4 - Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận C10, C11 và tóm tắt nội dung chính của bài hướng dẫn của gv - Thảo luận trên lớp thống nhất kết quả C4, C5 - Cả lớp hoạt động nhóm, nhận xét đánh giá ∏ thống nhất các cụm từ thích hợp để hoàn thành C6 . (1) đối với vật này (2) đứng yên - Cả lớp nhận xét ∏ thống nhất C7 . - Ghi nội dung 2 vào vở - Làm việc cá nhân để hoàn thành C8 - Quan sát - Ghi nội dung 3 vào vở - Làm việc cá nhân để hoàn thành C9 . - Quan sát - Hoạt động cá nhân ∏ nhóm để hoàn thành C10 và C11 - Ghi ghi nhớ vào vở Một vật được coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối III. Một số chuyển động thường gặp Chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng và cong . IV. Củng cố và dặn dò : - Gọi HS đọc lại ghi nhớ và làm BT 1,1, 1.2 SBT (nếu còn thời gian) - Học thuộc phần ghi nhớ xem trước bài mới : Vận Tốc . Rút kinh nghiệm :Cần cho HS nêu nhiều ví dụ minh hoạ trong dời sống 2 . để hoàn thành C2 và C3 . - Lưu ý : C2: HS tự chọn vật mốc và xét chuyển động của vật khác so với vật mốc . C3: Vật không thay đổi vò trí so với vật mốc thì được coi là đứng yên . * HĐ3 : Tính tương. biết 1 vật chuyển động hay đứng yên . - Quan sát - Hoạt động nhóm - Tìm các phương án để giải quyết C1 - Ghi nội dung 1 vào vở Khi vò trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển. dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác đònh trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc . - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : chuyển