ve sinh mui cho tre dung cach

2 168 0
ve sinh mui cho tre dung cach

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ve sinh mui cho tre dung cach tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

Giúp mẹ vệ sinh mũi cho bé đúng cách Chuyển mùa là khoảng thời gian bé dễ bị mắc các bệnh về đường hô hấp, với sổ mũi, nghẹt mũi làm bé khó thở – nhất là khi ngủ, dịch trong mũi có thể chảy xuống họng làm bé ho, viêm họng, dễ nôn ói khi ăn… Nhưng việc vệ sinh mũi cho bé như thế nào là đúng? Hút mũi và nhỏ nước muối sinhcho bé nên làm như thế nào? Chuyển mùa là khoảng thời gian bé dễ bị mắc các bệnh về đường hô hấp, với sổ mũi, nghẹt mũi là những triệu chứng phổ biến. Tuy không nghiêm trọng nhưng những bệnh này thường làm bé rất khó chịu, và nếu không được can thiệp kịp thời thì có thể mau chóng kéo theo các bệnh khác như viêm họng, viêm phế quản, ho, cảm sốt… Dụng cụ ra sao? Hầu hết các mẹ đều mua dụng cụ hút mũi cho con luôn khi đi sắm đồ sơ sinh, dụng cụ này có thể là 1 ống bằng cao su hoặc 1 dụng cụ hút hình chữ u. Dụng cụ dạng cao su giúp lấy dịch mũi bằng hơi được hít vào đầy trong bóng cao su, còn dụng cụ hít chữ u được sử dụng bằng cách mẹ đặt 1 đầu ống vào mũi bé, đầu còn lại mẹ dùng miệng để hút. Bạn có thể chọn dụng cụ nào cũng được, miễn thấy lực lút vừa đủ để làm sạch cho con. Hút như thế nào? Bạn bắt đầu bằng cách nhỏ (hoặc xịt) nước muối sinh lý vào mũi con để làm ẩm và lỏng các chất nhầy trước khi cố gắng hút chúng ra. Bạn có thể mua nước muối tại các hiệu thuốc hoặc dễ dàng pha tại nhà bằng cách hòa tan ¼ thìa muối trong 240ml nước. Mỗi ngày bạn pha 1 lần và giữ trong 1 chiếc chai sạch có nắp. Nhỏ nước muối trước khi thực hiện việc hút mũi. Bạn để con nằm trên gối cao, hoặc để bé nằm nghiêng cho bé đỡ khó chịu, sau đó dùng chai nhỏ giọt hoặc bình xịt xịt trực tiếp dung dịch vào mũi bé; lấy giấy lau sạch đầu hút rồi tiếp tục với bên còn lại. Sau khi thao tác xong, bạn giữ con nằm nguyên tư thế đó khoảng 10 giây. Dòng nước muối sẽ sục đi tất cả mũi, đàm, nhớt trong mũi, sau đó sẽ chảy xuống họng và gây phản xạ nhợn ói một chút. Những lần đầu bạn cứ để bé ói ra hết mũi dịch, những lần sau bé sẽ quen với phản xạ nuốt và mũi dịch không còn nhiều, bé sẽ không ói nữa. Sau hơn 10 giây, bạn dùng tăm bông hoặc giấy khô mềm xoắn lại và nhẹ nhàng đưa vào lau khô mũi cho bé. Với bé lớn hơn 2 tuổi, bạn có thể dùng chai xịt dạng phun sương có bán tại các nhà thuốc, xịt mỗi bên 2 lần, giữ khoảng 10 giây thì cho bé “hỉ” sạch ra. Dùng tăm bông hoặc khăn giấy mềm xoắn lại để lau khô mũi cho con. Nếu con bạn vẫn còn nghẹt mũi thì sau 5-10 phút, bạn có thể nhỏ cho bé thêm 1 ít nước muối nữa. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý là không hút mũi cho bé nhiều hơn 3 hoặc 4 lần / ngày, vì lực hút từ dụng cụ hút mũi sẽ làm kích ứng niêm mạc mũi của bé. Và không sử dụng Bí kíp vệ sinh mũi cách cho trẻ Mũi nơi trực tiếp, tiếp xúc với môi trường, dễ nhiễm loại vi khuẩn, vi rút Mũi trẻ thường nhỏ ngắn xương mặt chưa phát triển Trẻ nhỏ niêm mạc mỏng, nhiều mao mạch dễ xung huyết Trẻsinh không thở miệng nên khó thở bị sung huyết niêm mạc mũi Chính vậy, việc vệ sinh mũi cho trẻ hàng ngày cần thiết để phòng bệnh đường hô hấp viêm mũi, viêm xoang Áp dụng bước vệ sinh mũi thường xuyên cho trẻ giúp mẹ phần hạn chế bệnh hô hấp cho bé Nên vệ sinh mũi cho trẻ trước cho ăn 30 phút để tránh nơn trớ Nếu trẻ bị nơn trớ sau nên vệ sinh ngay, thức ăn kèm dịch vị dày bám mũi, nguyên nhân gây viêm dai dẳng trẻ em Sổ mũi nguyên nhân khiến trẻ nhỏ ngạt mũi, ho, nôn trớ Nếu chăm sóc khơng tốt mũi, trẻ bị biến chứng viêm amidal, viêm tai giữa, viêm phổi Vì vậy, vệ sinh mũi cho trẻ quan trọng Nước muối biển đẳng trương (nước muối VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sinh lý) dung dịch để vệ sinh mũi, có tác dụng làm ẩm niêm mạc mũi trường hợp khơng khí khơ nhiễm, làm long đờm, lỗng đờm mũi bị viêm Sử dụng nước muối để vệ sinh mũi an tồn, khơng có tác dụng phụ Nên vệ sinh mũi trẻ có biểu mắc bệnh viêm đường hô hấp như: chảy nước mũi, ngạt mũi, viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, ho, viêm tai giữa… bé đường về, xe gắn máy Nên vệ sinh mũi cho trẻ trước cho ăn 30 phút để tránh nôn trớ Nếu trẻ bị nôn trớ sau nên vệ sinh ngay, thức ăn kèm dịch vị dày bám mũi, nguyên nhân gây viêm dai dẳng trẻ em Vệ sinh mũi cho trẻ nhỏ gồm bước sau: Bước 1: Đặt trẻ nằm nghiêng đầu sang bên Đặt vòi phun chai nước muối biển vào sát vách lỗ mũi, xa vạch an toàn Bước 2: Ấn nhẹ dứt khoát liên tục 2-3 giây Bạn nên chọn lọ nước muối biển mà bạn ấn liên tục vào vòi xịt bình xịt xịt liên tục Bước 3: Lặp lại động tác với đầu trẻ nghiêng bên lại - Sau xịt mũi phút, dùng dụng cụ hút mũi hút dịch nhầy lỗ mũi Sau hút dịch mũi bạn cho trẻ ăn - Vệ sinh mũi cho trẻ lớn người lớn gồm bước Nhưng trẻ lớn ngồi, nghiêng đầu sang bên để xịt Sau xì mũi Bạn thay bình xịt cách dùng lọ nước muối sinh lý 0,9% xylanh 10 ml Bạn dùng bơm tiêm 10 ml bơm nước muối vào mũi theo bước sau xì mũi Sau mũi trẻ sạch, mũi thơng thống, trẻ tự thở mũi Trẻ không bị vướng đờm, nên không ho không bị trớ Trong mùa đông, bạn đặc biệt nên giữ ấm mũi cho trẻ, nên dùng trang cho bé ăn mặc đủ ấm đường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Xông mũi họng cho trẻ đúng cách tại nhà Nếu các bậc phụ huynh xông mũi cho trẻ không đúng cách hoặc sử dụng thuốc không đúng chỉ định sẽ phản tác dụng, và có thể làm bệnh của trẻ nghiêm trọng hơn. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ về thuốc xông cũng như cách xông trước khi tiến hành. Trẻ dễ bị bệnh về đường hô hấp do thời tiết thay đổi. Hậu quả khôn lường Chị Bích Thủy (ngụ Q.Bình Thạnh, TP.HCM) là một trường hợp điển hình. Sau những lần đi khám bệnh cho con và được chỉ định của bác sĩ về nhà xông mũi, về sau, chị tự ý xông mũi họng cho con mỗi lần con trở bệnh. Hậu quả, con chị bị viêm phổi phải nhập viện điều trị. “Tôi hay mua thuốc về nhà xông mũi họng cho cháu. Thấy cháu cũng đỡ sau mỗi lần xông. Nhưng về sau, cháu bị bệnh nặng hơn và phải nhập viện điều trị”, chị Bích Thủy chia sẻ. Theo BS Trần Thiện Ngọc Thảo, giảng viên bộ môn Nhi khoa, Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM), xông mũi họng hay còn gọi là phun khí dung là một hình thức đưa thuốc từ dạng lỏng sang dạng phun sương để điều trị một số bệnh lý đường hô hấp cho trẻ. Thuốc qua đường phun khí dung thường có tác động nhanh, trực tiếp tại đường hô hấp, ít hấp thu vào máu nên cũng ít có tác dụng toàn thân. Nhiều trường hợp người nhà tự ý mua thuốc về phun cho bé có thể làm cho bệnh nặng hơn vì sử dụng không đúng thuốc hoặc sử dụng thuốc không đúng cách. Không ít trường hợp trẻ bị khàn tiếng, khô miệng, nấm miệng hoặc nguy hiểm hơn là tình trạng điếc thoáng qua. Bên cạnh đó, việc sử dụng các loại máy phun không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, phun khí dung không đúng cách cũng như không đảm bảo vệ sinh máy sẽ dễ dàng đưa vi trùng vào trong đường thở và phổi, làm cho trẻ càng dễ bị nhiễm trùng hơn. BS Trần Thiện Ngọc Thảo,Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) đã đưa ra lời khuyên, trong lúc đang phun thuốc, phụ huynh nên quan sát xem bé có những biểu hiện gì bất thường không. Chẳng hạn như bé nôn ói, khó thở hoặc tím tái, phụ huynh cần ngưng phun thuốc ngay và đưa bé đến cơ sở chuyên khoa để được khám, theo dõi. Theo thạc sĩ, bác sĩ tai mũi họng Trương Tam Phong (BVĐK quốc tế Vũ Anh, TP.HCM), việc xông mũi họng cho trẻ tùy thuộc từng loại bệnh khác nhau để chỉ định thuốc và cách xông khác nhau. “Nếu người nhà xông mũi không đúng cách, sử dụng thuốc không đúng chỉ định sẽ phản tác dụng, và có thể làm bệnh của trẻ nghiêm trọng hơn”, BS Phong cho biết thêm. Trong lúc đang phun thuốc, phụ huynh nên quan sát xem bé có những biểu hiện gì bất thường không. Chẳng hạn như bé nôn ói, khó thở hoặc tím tái, phụ huynh cần ngưng phun thuốc ngay và đưa bé đến cơ sở chuyên khoa để được khám, theo dõi. Xông mũi họng đúng cách Việc Xông mũi họng cho trẻ đúng cách tại nhà Nếu các bậc phụ huynh xông mũi cho trẻ không đúng cách hoặc sử dụng thuốc không đúng chỉ định sẽ phản tác dụng, và có thể làm bệnh của trẻ nghiêm trọng hơn. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ về thuốc xông cũng như cách xông trước khi tiến hành. Trẻ dễ bị bệnh về đường hô hấp do thời tiết thay đổi. Hậu quả khôn lường Chị Bích Thủy (ngụ Q.Bình Thạnh, TP.HCM) là một trường hợp điển hình. Sau những lần đi khám bệnh cho con và được chỉ định của bác sĩ về nhà xông mũi, về sau, chị tự ý xông mũi họng cho con mỗi lần con trở bệnh. Hậu quả, con chị bị viêm phổi phải nhập viện điều trị. “Tôi hay mua thuốc về nhà xông mũi họng cho cháu. Thấy cháu cũng đỡ sau mỗi lần xông. Nhưng về sau, cháu bị bệnh nặng hơn và phải nhập viện điều trị”, chị Bích Thủy chia sẻ. Theo BS Trần Thiện Ngọc Thảo, giảng viên bộ môn Nhi khoa, Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM), xông mũi họng hay còn gọi là phun khí dung là một hình thức đưa thuốc từ dạng lỏng sang dạng phun sương để điều trị một số bệnh lý đường hô hấp cho trẻ. Thuốc qua đường phun khí dung thường có tác động nhanh, trực tiếp tại đường hô hấp, ít hấp thu vào máu nên cũng ít có tác dụng toàn thân. Nhiều trường hợp người nhà tự ý mua thuốc về phun cho bé có thể làm cho bệnh nặng hơn vì sử dụng không đúng thuốc hoặc sử dụng thuốc không đúng cách. Không ít trường hợp trẻ bị khàn tiếng, khô miệng, nấm miệng hoặc nguy hiểm hơn là tình trạng điếc thoáng qua. Bên cạnh đó, việc sử dụng các loại máy phun không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, phun khí dung không đúng cách cũng như không đảm bảo vệ sinh máy sẽ dễ dàng đưa vi trùng vào trong đường thở và phổi, làm cho trẻ càng dễ bị nhiễm trùng hơn. BS Trần Thiện Ngọc Thảo,Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) đã đưa ra lời khuyên, trong lúc đang phun thuốc, phụ huynh nên quan sát xem bé có những biểu hiện gì bất thường không. Chẳng hạn như bé nôn ói, khó thở hoặc tím tái, phụ huynh cần ngưng phun thuốc ngay và đưa bé đến cơ sở chuyên khoa để được khám, theo dõi. Theo thạc sĩ, bác sĩ tai mũi họng Trương Tam Phong (BVĐK quốc tế Vũ Anh, TP.HCM), việc xông mũi họng cho trẻ tùy thuộc từng loại bệnh khác nhau để chỉ định thuốc và cách xông khác nhau. “Nếu người nhà xông mũi không đúng cách, sử dụng thuốc không đúng chỉ định sẽ phản tác dụng, và có thể làm bệnh của trẻ nghiêm trọng hơn”, BS Phong cho biết thêm. Trong lúc đang phun thuốc, phụ huynh nên quan sát xem bé có những biểu hiện gì bất thường không. Chẳng hạn như bé nôn ói, khó thở hoặc tím tái, phụ huynh cần ngưng phun thuốc ngay và đưa bé đến cơ sở chuyên khoa để được khám, theo dõi. Xông mũi họng đúng cách Việc Vệ sinh lưỡi chođúng cách Vệ sinh miệng, lưỡi không chỉ giới hạn với người lớn mà còn rất quan trọng với trẻ, đặc biệt là trẻ sơ sinh. Bé của bạn chưa mọc răng không có nghĩa là bạn không cần phải làm công việc vệ sinh miệng bé. Làm sạch và mát xa lợi trước khi bé mọc răng rất tốt cho quá trình mọc răng về sau Làm sạch và mát xa lợi trước khi bé mọc răng rất tốt cho quá trình mọc răng về sau (google image) Tại sao phải vệ sinh lưỡi cho bé? - Để làm sạch hoàn toàn miệng, việc vệ sinh lưỡi sạch sẽ là cần thiết bởi mặt lưỡi chứa rất nhiều vi sinh vật. Lưỡi sạch có thể làm giảm số lượng những sinh vật trong miệng, giúp trẻ cảm nhận được hương vị tốt hơn. - Lưỡi sạch sẽ vô cùng quan trọng trong việc làm giảm hơi thở khó chịu và giảm bệnh nhiễm trùng ở vùng miệng cho bé. - Con bạn có thể khóc, la hét mỗi khi bạn cố gắng để làm sạch miệng, nhưng sớm hay muộn gì thì bé cũng sẽ phải làm quen với việc này. - Đôi khi lưỡi bé có một lớp phủ màu trắng trên mặt lưỡi sau khi ăn, nhưng bạn không phải lo lắng, bởi đó là lượng sữa sau khi bú, có thể được lau đi một cách dễ dàng. - Tuy nhiên, nếu lưỡi và hai bên má của bé bị đỏ khi bạn loại bỏ những mảng trắng thì bạn nên nghĩ đến việc lưỡi bé bị nấm và cần phải đưa bé đến bác sĩ để kiểm tra thêm. Không nên cố gắng nỗ lực để loại bỏ chúng vì sẽ có thể làm tổn thương bé. - Bạn có thể nghi ngờ bệnh nấm lưỡi khi bé bắt đầu khóc khi bú hoặc bú bình, bú núm vú. Nấm có thể lây từ bé sang bạn hoặc ngược lại, do đó, bạn cũng nên kiểm tra sức khỏe của mình thường xuyên. Các bước vệ sinh lưỡi cho bé Phải làm thế nào để vệ sinh lưỡi bởi bé yêu của bạn còn quá nhỏ, dễ bị tổn thương? Dưới đây là những bước để vệ sinh lưỡi chođúng cách. Chuẩn bị: Vải xô mềm, sạch. Kem đánh răng không có flour. Nước ấm. Một cái bát nhỏ. - Điều đầu tiên bạn cần làm là rửa tay thật sạch và đổ nước ấm vào một bát sạch nhỏ. Hãy chắc chắn rằng nước không quá nóng, vì nước nóng sẽ làm cho lưỡi của bé bị bỏng, sẽ làm tổn thương hoặc bé sẽ gặp khó khăn khi ăn. - Quấn vải (khăn) xung tay ngón trỏ của bạn, nhúng vào nước ấm trong bát. - Có thể giữ bé cố định bằng nhiều cách nhưng bế bé với một cánh tay trong khi vệ sinh lưỡi cho bé là cách đơn giản và an toàn hơn cả. Một tay bế bé, tay còn lại, bạn đặt ngón tay lên môi dưới của bé để khuyến khích bé mở miệng. - Khi bé mở miệng, bạn dùng ngón tay trỏ đã quấn khăn, cọ xát lưỡi trẻ nhẹ nhàng theo hình tròn để loại bỏ những mảng trắng. - Nếu những cặn trắng trở nên “cứng đầu” không chịu đi, bạn hãy lấy kem đánh răng không có flour, loại kem đánh răng dành chocho lên khăn và lại chà lên mặt lưỡi của bé với thao tác nhanh và dùng khăn ẩm lau đi ngay không để bé nuốt phải kem đánh răng. - Sau khi làm sạch lưỡi, di chuyển ngón tay của bạn xung quanh miệng của bé và mát xa nhẹ nhàng hàm răng, lợi cũng như vòm má, vùng dưới lưỡi cho bé. - Nếu những cặn trắng ở lưỡi bé không thể làm sạch được, bạn hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ. Lưu ý - Việc vệ sinh miệng lưỡi cho bé phải được thực hiện ít nhất một lần mỗi ngày sau khi bú. - Dùng kem đánh răng không tạo bọt vì bọt có thể gây kích ứng cho bé. Theo Intelligentdental Hướng dẫn mẹ vệ sinh tai cho bé an toàn cách Vệ sinh tai cách biết Vệ sinh tai cho trẻsinh trẻ nhỏ lại khó nhiều Xử lý ráy tai Ráy tai gì? Ráy tai lớp sáp ống tai bị khô lại bị đẩy ngồi nhường chỗ cho lớp sáp hình thành Ráy tai chất tự nhiên sản xuất ống tai có tính bơi trơn, kháng khuẩn bảo vệ tai Có ráy tai điều bình thường chứng tỏ tai khỏe mạnh Những tuyến mồ rãnh tai ngồi tạo ráy tai Ráy tai giúp cho mô ống tai khỏe mạnh, bảo vệ màng nhĩ khỏi bụi vật bên lọt vào Tại phải lấy ráy tai? Ráy tai lớp sáp ống tai bị khơ lại bị đẩy ngồi nhường chỗ cho lớp sáp hình thành Nếu ráy tai lâu ngày khơng loại bỏ, chúng tích tụ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ống tai ảnh hưởng đến khả nghe gây đau nhức, ngứa ngáy, khó chịu Khi nên vệ sinh tai cho trẻ nhỏ? Trẻsinh sinh cần vệ sinh tai Tiếp đó, hàng ngày mẹ cần làm tai cho bé sau tắm xong Tuy nhiên, không nên vệ sinh tai cho trẻ thường xuyên Điều làm lớp sáp bảo vệ ống tai khiến lớp da nhạy cảm sâu tai bị viêm nhiễm sưng tấy Hướng dẫn vệ sinh tai trẻsinh với chất làm tự nhiên Nước muối Nước muối dung dịch vệ sinh tai an toàn, đơn giản hiệu cho trẻsinh Muối giúp làm mềm lớp sáp tai giúp việc vệ sinh dễ dàng Cách làm: + Cho thìa muối trắng vào nửa cốc nước ấm, khuấy muối hòa tan hồn tồn + Nhúng tăm bơng loại đầu nhỏ vào cốc nước pha muối + Tiếp đó, nhấc tăm lên, vẩy nhẹ cho bớt nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Giữ đầu trẻ nghiêng sang bên cho tăm vào tai + Dùng tăm bơng ngốy tai trẻ nhẹ nhàng, đồng thời giữ đầu trẻ nghiêng không thay đổi tư vệ sinh tai + Sau lau xong tai thứ nhất, đổi bên làm tương tự với tai thứ trẻ Nước muối dung dịch vệ sinh tai an toàn, đơn giản hiệu cho trẻsinh Oxy già Oxy già phù hợp cho tai bị tích tụ ráy nhiều khơ cứng Khi oxy già tác động vào bề mặt ráy tai cần làm sạch, sủi bọt làm mềm ráy tai, ráy tai dễ bị đánh bật ngồi Cách làm: + Hòa oxy già (3%) với nước theo tỷ lệ 50:50 + Để trẻ nằm nghiêng ngồi nghiêng đầu để việc vệ sinh tai diễn dễ dàng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Dùng bơng tai thấm dung dịch vừa pha, không cần vẩy bớt nước lau tai trẻ cách nhẹ nhàng + Làm tương tự với tai bên Dầu trẻ em Tương tự muối, dầu trẻ em giúp làm mềm lớp ráy tai lau ráy tai khỏi ống tai dễ dàng Cách làm: + Đổ dầu trẻ em vào lọ tra mắt nhỏ + Bóp lọ nước nhỏ mắt để dầu bám vào khu vực ráy tai cần làm + Dùng tăm bơng thấm bớt dầu tai để khoảng vài phút + Sau đó, lau tai trẻ nhẹ nhàng từ + Làm tương tự với tai thứ Giấm cồn nhẹ độ Đây dung dịch vệ sinh tai hiệu an toàn cho trẻsinh trẻ nhỏ Ngoài ra, giấm có tác dụng diệt khuẩn nhẹ nhàng, thích hợp cho da nhạy cảm Cách làm: + Hòa giấm cồn nồng độ nhẹ (70 độ) vào bát theo tỷ lệ 50:50 + Tiếp đó, dùng tăm thấm dung dịch vệ sinh ráy tai vừa pha + Cho tăm vừa thấm dung dịch làm ráy tai vào tai + Để tăm làm ẩm lớp ráy tai .. .sinh lý) dung dịch để vệ sinh mũi, có tác dụng làm ẩm niêm mạc mũi trường hợp khơng khí khơ nhiễm, làm long đờm, lỗng đờm mũi bị viêm Sử dụng nước muối để vệ sinh mũi an tồn,... vệ sinh mũi trẻ có biểu mắc bệnh viêm đường hô hấp như: chảy nước mũi, ngạt mũi, viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, ho, viêm tai giữa… bé đường về, xe gắn máy Nên vệ sinh mũi cho trẻ trước cho. .. hút dịch mũi bạn cho trẻ ăn - Vệ sinh mũi cho trẻ lớn người lớn gồm bước Nhưng trẻ lớn ngồi, nghiêng đầu sang bên để xịt Sau xì mũi Bạn thay bình xịt cách dùng lọ nước muối sinh lý 0,9% xylanh

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:55

Mục lục

  • Bí kíp vệ sinh mũi đúng cách cho trẻ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan