1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

8 truong hop me khong nen tam cho con

3 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 169,54 KB

Nội dung

Không nên tắm cho trẻ bằng chanh Tắm chanh cho trẻ là thói quen của rất nhiều bà mẹ trẻ. Nhưng theo các chuyên gia, việc tắm chanh là không cần thiết, thậm chí gây hại vì da trẻ rất non, mỏng. TS Nguyễn Viết Lượng, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp (Viện Bỏng quốc gia) cho biết, rất nhiều người có thói quen dùng chanh tắm cho trẻ. Thực tế, axit chanh có tác dụng sát trùng tốt, có thể dùng để gội đầu, tắm ở người lớn. Nhưng với da trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, chanh lại không có lợi. Vì khi bạn kì cọ, chất axit trong chanh có thể làm bong tróc các mảng da non, gây xót và tẩy mạnh làm ảnh hưởng đến quá trình lên da non, nhất là nếu pha quá nhiều chanh vào chậu nước tắm. Hơn nữa trẻ nhỏ thường hay dụi mắt, mặt, đầu, nếu móng tay trẻ sắc, gây xước da, tắm chanh quá đặc sẽ khiến bé bị đau. Việc tắm chanh quá đặc, tắm xongmà không tráng lại nước sạch, trà sát trực tiếp cả miếng chanh lên da khi tắm, gội đầu… là những quan niệm sai lầm. Làn da mỏng manh, non nớt của bé sẽ bị ảnh hưởng, tổn thương dù chất axit trong chanh chỉ tẩy rất nhẹ. Tốt nhất, nên tắm cho trẻ bằng các loại sữa tắm có thương hiệu dành cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ. Các loại sữa tắm trung tính này có tác dụng làm sạch da trẻ nhẹ nhàng. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Còn với những trẻ bị dị ứng với các loại sữa tắm này, có thể dùng lá chè xanh tắm cho trẻ. Trong chè xanh có những yếu tố diệt vi khuẩn cộng sinh ở trên da. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trường hợp mẹ tuyệt đối khơng nên tắm cho Tắm cho trẻ nhỏ giúp bé sẽ, phát triển khỏe mạnh Tuy nhiên lúc tắm tốt Dưới trường hợp mẹ tuyệt đối không nên tắm cho để tránh gây hại cho sức khỏe bé Những trường hợp kiêng kỵ không nên tắm choTắm sau tiêm chủng Khi trẻ nhỏ phải tiêm phòng định kỳ, sau tiêm xong, khu vực quanh vết tiêm tiếp xúc với nguồn nước khơng sạch, chất bẩn len lỏi vào trong, gây phản ứng tấy đỏ, sưng, cứng Khi xuất phản ứng sưng tấy khó phân biệt nguyên nhân gây Trong trường hợp nôn mửa thường xuyên, tiêu chảy Việc tắm cho bé nôn mửa liên tục ý hay, chí khiến trẻ buồn nơn trẻ bị dịch chuyển liên tục Khi trẻ nôn mửa nên cho trẻ nằm yên chỗ nghỉ ngơi, chăm sóc, hết nơn tồn tồn tắm Tắm nước lạnh sốt cao Trong thời gian sốt cao, cố tình tắm nước lạnh cho bé khiến trẻ ớn lạnh, co giật chí đơi lỗ chân lơng trẻ co lại, khiến nhiệt độ thể tăng cao VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Có lúc lại làm huyết quản, mao mạch da toàn thân nở to, xung huyết, làm cho quan nội tạng thể trẻ cung cấp máu khơng đủ Ngồi ra, sau sốt, sức đề kháng kém, tắm nước lạnh dễ bị phong hàn dẫn đến sốt tái phát sốt nặng Chính trẻ đỡ sốt sau 48 tiếng cho tắm nước ấm Tắm da bị tổn thương Khi da trẻ bị tổn thương, chẳng hạn bệnh chốc lở, nhọt, sưng, bỏng, chấn thương hở da…,mẹ không nên cho tắm Vết tổn thương da lan rộng gặp nước bị nhiễm trùng nguồn nước không Tắm sau cho ăn Tắm sau ăn làm mạch máu giãn nở, lưu lượng máu đổ vào da nhiều hơn, đồng thời máu cung cấp cho hệ tiêu hoá giảm, ảnh hưởng đến việc hấp thụ dinh dưỡng trẻ Ngoài ra, sau ăn dày bé mở rộng, tắm dễ dàng dẫn đến nơn mửa Vì vậy, việc tắm rửa thường thực vòng 1-2 sau cho ăn thích hợp Trẻ nhẹ cân, sinh non phải cẩn thận tắm bé Trẻ nhẹ cân, sinh non 2,5kg có thể yếu đuối, mong manh, chất béo da mỏng, chức điều chỉnh nhiệt độ thể yếu Trẻ sinh non nhạy cảm với biến động nhiệt độ mơi trường Vì vậy, đứa trẻ này, cần đặc biệt cẩn thận để VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí định việc tắm Cũng lưu ý rằng, nhiệt độ môi trường xung quanh thích hợp tắm 26-28 độ C, nhiệt độ nước 37-40 độ C Tắm cho bé đói Các nhà nghiên cứu cho biết, đói bạn khơng nên tắm cho phòng tắm nhiệt độ tương đối cao Khi tắm nước nóng, mạch máu da căng lên, cộng với mồ hôi nhiều làm lượng tản nhiệt lớn, lượng tiêu hao nhiều dễ làm lượng đường máu thấp xuống gây chóng mặt, hoa mắt, tim đập nhanh, tay run, chí có hạ huyết áp gây đột quỵ Tắm cho trẻ vào ban đêm Tắm đêm, dù nước nóng khiến tĩnh mạch giãn ra, hạ huyết áp, bé bị huyết áp thấp dễ xuất hiện tượng thiếu máu não, nghiêm trọng dẫn đến Những trường hợp không nên tắm cho trẻ Mùa hè oi bức, tuy trẻ chưa biết nói nhưng cũng cảm thấy nóng và khó chịu như người lớn. Lúc này, tắm mát để trẻ sạch sẽ, bớt nóng tưởng chừng dễ dàng nhưng có vài trường hợp sau bạn cần lưu ý là tạm thời không nên tắm cho trẻ: Nên tắm sau 1, 2 tiếng khi trẻ bú xong là thích hợp 1. Sau khi bú Cho trẻ bú sữa xong rồi tắm ngay, sẽ khiến khá nhiều máu đổ về các mao mạch dưới da do mao mạch đã bị nước ấm kích thích mà dãn nở, lượng máu cung ứng ở khoang bụng lúc này sẽ giảm đi tương đối, điều đó ảnh hưởng đến chức năng tiêu hóa của trẻ. Hơn nữa, do dạ dày bé sau khi ăn sữa xong sẽ nở to ra, tắm ngay cũng dễ gây nôn trớ. Do vậy, nên tắm sau 1, 2 tiếng khi trẻ bú xong là thích hợp. 2. Khi trẻ xuất hiện những bất thường trên da Trẻ có một số dấu hiệu bất thường trên da, như vết loét, nhọt sưng, bỏng hay vết sây sát, lúc này không nên tắm. Vì đa phần đã tổn thương da là sẽ có miệng vết thương, tắm nước sẽ khiến miệng vết thương bị toác ra hoặc bị nhiễm trùng. 3. Trong vòng 48 tiếng trẻ bị sốt hoặc hết sốt Tắm cho trẻ sốt, rất dễ khiến trẻ bị lạnh đột ngột, có trường hợp tắm không đúng cách sẽ khiến lỗ chân lông đóng lại dẫn đến nhiệt độ cơ thể trẻ càng tăng cao, có khi lại khiến mao mạch dưới da toàn thân nở rộng sung huyết, dẫn đến tình huống lượng máu chủ yếu cung ứng cho tim không đủ. Ngoài ra, sau khi trẻ bị sốt khả năng miễn dịch của trẻ cực kỳ kém, tắm ngay dễ gây lạnh và sốt lại. Khi trẻ bị nôn mửa, tiêu chảy thì tạm thời không nên tắm cho trẻ 4. Sau khi tiêm phòng Sau khi cho trẻ tiêm phòng, trên da trẻ sẽ tạm thời lưu lại vết kim tiêm, tắm lúc này có thể khiến vết tiêm đó bị nhiễm trùng. Khi trẻ bị nôn mửa, tiêu chảy thì tạm thời không nên tắm cho trẻ. 5. Trẻ có trọng lượng nhẹ nên cẩn thận khi tắm Trọng lượng thấp thông thường chỉ những trẻ khi sinh nặng dưới 2.500 gram. Những đứa trẻ này đa phần là sinh non, do đó phát triển cơ thể chưa hoàn thiện, sức khỏe yếu, lớp mỡ dưới da mỏng, sự tự điều tiết thân nhiệt kém, từ đó nhiệt độ cơ thể dễ chịu ảnh hưởng từ nhiệt độ môi trường bên ngoài. Những trẻ này nên được đặc biệt chú ý khi tắm. Nhiệt độ bên ngoài khi trẻ tắm nên là 26-28 độ C, nhiệt độ nước nên là 38-40 độ C. Trứng gà là thức ăn giàu chất dinh dưỡng như protein, canxi, photpho, sắt, chất khoáng, các men, hormone và nhiều vitamin có lợi cho sự phát triển của trẻ. Với các chế biến đơn giản, mẹ dễ dàng có thể cho con một món ăn ngon từ trứng như trứng rán, trứng sốt cà chua.... Mặc dù trứng gà có nhiều tác dụng với trẻ, nhưng các mẹ nên biết không phải lúc nào cũng thích hợp để cho con ăn trứng. Dưới đây là một số trường hợp các mẹ cần biết và tránh cho con ăn trứng tại những thời điểm này. Trứng gà có rất nhiều tác dụng với trẻ nhỏ, nhưng các mẹ nên biết không phải lúc nào cũng thích hợp để cho trẻ ăn trứng (Ảnh minh họa) 1. Trẻ dưới một tuổi Trường hợp không nên ăn trứng đầu tiên là khi trẻ dưới 1 tuổi.Để thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của trẻ sơ sinh, một số bà mẹ thường cho con cái của họ ăn trứng mỗi bữa ăn. Điều này có thể làm cho trẻ bị khó tiêu và thậm chí bị tiêu chảy. Bởi vì do chức năng tiêu hóa của trẻ sơ sinh, đường tiêu hóa chưa trưởng thành và sự bài tiết của các enzym tiêu hóa khác nhau là không đủ, vì vậy ăn trứng quá nhiều sẽ làm tăng gánh nặng cho dạ dày và ruột của trẻ sơ sinh. Trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi không nên ăn lòng trắng trứng vì trong lòng trắng trứng có lượng protein khá cao có thể khiến bé bị dị ứng trong khi hệ miễn dịch và sức đề kháng của bé còn rất yếu. Khi bé được 9 tháng tuổi, mẹ mới cho bé ăn lòng đỏ trứng và nên cho ăn từng ít một. Tốt nhất mỗi tuần mẹ chỉ nên cho bé ăn 2 lòng đỏ trứng nấu chung với cháo hoặc bột, không nên luộc trứng rồi cho bé ăn lòng đỏ vì rất dễ khiến bé bị mắc nghẹn khi ăn. Khi cho bé ăn trứng, các mẹ nên chú ý các biểu hiện như phát ban da, nổi mề đay, nôn mửa và các hiện tượng dị ứng khác sau khi trẻ ăn lòng đỏ trứng. Bởi vì hệ thống miễn dịch của trẻ sơ sinh là tương đối yếu. Do đó, các phản ứng dị ứng có thể xảy ra sau khi ăn một số loại thức ăn mới. 2. Trẻ bị sốt, cảm Bình thường trứng là một thực phẩm rất bổ dưỡng cho sức khỏe trẻ con. Tuy nhiên, các bác sĩ khuyên rằng khi trẻ bị sốt thì không nên ăn trứng. Bởi trong trứng có rất nhiều protein nên sau khi ăn sẽ tạo ra một nhiệt lượng lớn. Những trẻ đang bị sốt ăn trứng gà sẽ làm cho nhiệt lượng cơ thể tăng lên không phát tán ra ngoài được, do vậy sốt càng cao và rất lâu khỏi. Trẻ đang bị sốt ăn trứng gà sẽ làm cho nhiệt lượng cơ thể tăng lên không phát tán ra ngoài được, do vậy sốt càng cao và rất lâu khỏi (Ảnh minh họa) Trẻ nhỏ bị cảm cũng là đối tượng không được ăn trứng gà bởi trong trứng gà ẩn chứa rất nhiều vi khuẩn salmonella len lỏi qua những lỗ nhỏ li ti xâm nhập vào lòng đỏ quả trứng. Vi khuẩn này sẽ phá hủy hệ miễn dịch của trẻ nhỏ, kéo dài thời gian nhiễm bệnh cảm. Vì vậy, khi bị sốt, cảm bố mẹ không nên cho ăn trứng gà mà thay vào đó nên uống nhiều nước, rau quả tươi và hạn chế những thứ có chứa nhiều protein. 3. Trẻ vừa bị ốm dậy Trẻ vừa bị ốm dậy cũng là một trong những trường hợp không nên ăn trứng. Khi trẻ vừa mới ốm dậy, nhiều cha mẹ thường nấu cháo nóng và đánh trứng vào cho trẻ ăn để mau khỏi bệnh. Tuy nhiên với những trẻ vừa qua khỏi đợt sốt tuyệt đối không nên ăn trứng gà bởi lượng protein hoàn toàn trong trứng gà như anbumin và ovoglobumin khi hấp thu vào cơ thể còn chưa hồi phục của trẻ nhỏ sẽ làm tăng lượng nhiệt của cơ thể, kiến cơn ốm có thể quay trở lại hoặc bé lâu khỏi bệnh hơn. Tốt nhất nên cho trẻ ăn cháo thịt với hành hoa để phục hồi sức khỏe. 4. Trẻ bị tiêu chảy Rất nhiều mẹ nghĩ rằng khi con bị tiêu chảy sẽ mất nhiều chất dinh dưỡng và cần phải bồi bổ cơ thể bằng cách ăn nhiều trứng gà. Tuy nhiên, suy nghĩ này của phụ huynh là hoàn toàn không đúng. Đối với trẻ bị tiêu chảy, do dịch tiêu hóa tiết ra ít hơn, hoạt tính men tiêu hóa bị giảm, việc chuyển hóa chất mỡ, chất đạm và đường bị rối loạn, chức năng tái hấp thu nước và chất dinh dưỡng ở ruột NH Ữ NG TR ƯỜ NG H Ợ P M ẸKHÔNG NÊN ÂU Y Ế M CON 28/02/2015 | 2:25 PM 426 Những trường hợp mẹ không nên âu yếm Như biết trẻ nhọ hệ miễn dịch yếu nên dễ bị nhiễm bệnh Mà nguồn bệnh không đâu khác môi trường sống hàng ngày bé không kể đến ảnh hưởng người mẹ Chính mẹ mắc phải số bệnh sau không nên âu yếm tránh nhiễm bệnh cho bé  Thói quen tốt giúp trẻ tránh xa cảm cúm  Cẩm nang chăm sóc trẻ sơ sinh tháng tuổi  cột mốc quan trọng chăm sóc trẻ sơ sinh Khi mẹ bị cảm Ảnh: Sưu tầm Internet Mẹ bị cảm đễ lây lan vi khuẩn virus sang cho Đối với người lớn cảm nhẹ thông thường virus vi khuẩn gây bệnh truyền sang thể trẻ trở thành cảm nặng hơn, chí gây viêm phế quản, viêm phổi, viêm tai giữa… Do đó, thân nhà bị cảm, tốt hết nên tránh tiếp xúc với bé, đặc biệt hành động ôm hôn dễ lây bệnh Ngoài phải gần bé để tiện việc chăm nom phải đeo trang để đảm bảo cho sức khỏe bé Khi mẹ bị bênh quai bị Quai bị theo mùa đường truyền bệnh hô hấp cấp tính Bệnh chủ yếu lan truyền qua dịch nước mũi tính lây lan mạnh Vì vậy, dịch nước mũi người lớn có mầm bệnh quai bị, tiếp xúc gần gũi dễ truyền bệnh sang bé sức đề kháng bé yếu Nếu bạn mắc bệnh, nhờ người thân hỗ trợ việc chăm sóc bé bạn điều trị khỏi hẳn nên âu yếm bé lại Khi bị đau mắt Đây bệnh dễ truyền sang bé theo đường âu yếm, tiếp xúc thể Trong ghèn mắt, nước mắt người bị viêm kết mạc có chứa vi khuẩn gây bệnh, tay dính chất ô nhiễm mang mầm bệnh, bạn ôm hôn hay gần gũi với bé khiến vi khuẩn có hội công sang thể non yếu bé Khi bị bệnh liên quan đến khoang miệng Khoang miệng trẻ sơ sinh hoàn toàn vi khuẩn, có thường bị truyền từ người lớn mà ra, chủ yếu từ người mẹ thường xuyên gần gũi chăm sóc Nếu bạn có bệnh viêm nha chu, viêm tủy răng, hạch miệng v.v… khoang miệng có nhiều vi khuẩn gây bệnh Khi hôn bé, vi khuẩn trực tiếp truyền sang khoang miệng bé khiến bé mắc bệnh trầm trọng bạn nhiều Khi bị mụn nước Mụn nước bệnh lây nhiễm thường thấy trẻ nhỏ dễ phát tát độ tuổi từ đến tuổi Chất dịch có mầm bệnh từ mụn nước người bệnh truyền sang thể bé hôn tiếp xúc thể Với người lớn, mụn nước không nghiêm trọng với bé trở thành nguy hiểm đáng ngại cho sức khỏe Ngoài mụn nước hạch mủ hay nhọt có nguy truyền bệnh tương tự Ảnh: Sưu tầm Internet Mỹ phẩm hại Bên cạnh lúc mẹ trang điểm đậm không nên âu yếm Các loại mỹ phẩm hóa trang nguyên nhân khiến bé bị nhiễm bệnh từ mẹ Trong mỹ phẩm thường chứa chất gây hại chì, thủy ngân estrogen Những chất vào thể bé từ việc bạn ôm hôn dẫn đến tình trạng bé mắc bệnh nhiễm độc chì mãn tính Mỹ đưa báo cáo, trẻ em qua trình “mặt chạm mặt” với mẹ, vô tình đưa phấn trang điểm mặt người mẹ vào thể bị nhiễm độc Do đó, nhà có em bé, bạn nên hạn chế việc dùng mỹ phẩm, son môi dễ tiếp xúc với bé bạn hôn BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Sô 51/2002/QÐ-BGD&ÐT Ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2002 QUYẾT ÐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO Về việc ban hành ''Quy định chuyển trường và tiếp nhận học sinh học tại các trường trung học cơ sở và trung học phổ thông'' BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO - Căn cứ Nghị định số 86/2002/NÐ-CP ngày 05/11/2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ ; - Căn cứ Nghị định số 29/CP ngày 30/3/1994 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Giáo dục và Ðào tạo ; - Căn cứ Ðiều lệ trường trung học ban hành kèm theo Quyết định số 23/2000/QÐ-BGD&ÐT ngày ll tháng 7 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Ðào tạo ; - Theo đề nghị của Ông Vụ trưởng Vụ Trụng học Phổ phông . QUYẾT ÐỊNH Ðiều l. Ban hành kèm theo Quyết định này ''Quy định chuyển trường và tiếp nhận học sinh học tại các trường trung học cơ sở và trường học phổ thông'' Ðiều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký. Các quy định trước đây trái với Quyết định này bị bãi bõ. Ðiều 3. Các ông Chánh Văn phòng Bộ, Vụ trưởng Vụ Trung học Phổ thông, thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc cơ quan Bộ giáo dục và Ðào tạo, các Ông (Bà) Giám đốc Sở Giáo dục và Ðào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. KT BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG NGUYỄN VĂN VỌNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ------------------------ Ðộc lập - Tự do -Hạnh phúc --------------------------- QUY ÐỊNH CHUYỂN TRƯỜNG VÀ TIẾP NHẬN HỌC SINH HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Ban hành kèm theo quyết định số 5112002/QÐ-BGD&ÐT ngày 25/12/2002 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Ðào tạo) Chương I NHỮNG QUY ÐỊNH CHUNG Ðiều l : Phạm vi điều chỉnh 1. Quy định này quy định việc chuyển trường, xin học lại của học sinh Trung học cơ sở (THCS), Trung học phổ thông (THPT) ; tiếp nhận học sinh Việt Nam học tại các trường trung học của nước ngoài có nguyện vọng vào học các trường THCS, THPT ở Việt Nam ; tiếp nhận học sinh người nước ngoài có nguyện vọng vào học các trường THCS, THPT ở Việt Nam. 2. Việc tiếp nhận học sinh người nước ngoài ở các trường Quốc tế tại Việt Nam không thuộc phạm vi điều chỉnh của Quy định này. Ðiều 2. Chuyển trường l. Trừ các quy định tại khoản 2 và 3 Ðiều này, học sinh được xét và giải quyết chuyển trường nếu đảm bảo đủ các điều kiện về đối tượng và hồ sơ thủ tục tại các Ðiều 4 và 5 của Quy định này. 2. Việc chuyển trường từ trường trung học bình thường sang trường trung học chuyên biệt (phổ thông dân tộc nội trú, trường chuyên trường năng khiếu) thực hiện theo Quy chế riêng của trường chuyên biệt đó. 3. Việc chuyển trường từ trường THPT ngoài công lập sang trường THPT công lập chỉ được xem xét, giải quyết trong hai trường hợp sau : a. Trường hợp học sinh đang học tại trường THPT ngoài công lập phải chuyển nơi cư trú theo cha mẹ hoặc người giám hộ đến vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn mà ở đó khôngtrường THPT ngoài công lập thì Giám đốc Sở Giáo dục và Ðào tạo nơi đến xem xét, quyết định từng trường hợp cụ thể đối với việc chuyển qua học trường THPT công lập. b. Trường hợp học sinh đang học tại ceNG HoA xA Hgr cnu Ncnh vt4,r NAM DQc l$p - Tr; - H4nh phric BQ TAI CHINH TONG CVC THUE 56: 2,1&+ v/v: Kd khai /TCT-DNL khAu trtr Hd I{Oi' ngdyf,J thdng €ndm 2016 thu6 GTGT Kinh giri: Cpc thuti tinh Kon Tum Tdng cpc Thu6 nh{n duoc c6ng vdn sO 1O6OICT-KTT ngdy 04/0212016 cin Cuc thu6 tinh Kon Tum ndu vudng m6c uA viQc k6 khai, khAu tru thu6 GTGT d6i v6i truong h-o p to6n n6i bQ doanh nghiQp cria Chi nh6nh COng ty cd r X , A .r phdn s6n xuAt thucrng m4i xudt nhap khAu vi€n thdng A VC vAn d6 ndy, TOng cuc Thu0 c6 y ki6n nhu sau: Cin cri quy dinh tai Di0u 14 Th6ng ru sO 2lglzTl3lTT-BTC ngdy 3111212013 ctra B9 TAi chinh quy dinh vA nguy€n tac kh6u tru thut5 GTGT dAu vdo; Can cri quy dinh tai Dieu 15 Th6ng tu s6 ... nhiệt độ mơi trường xung quanh thích hợp tắm 26- 28 độ C, nhiệt độ nước 37-40 độ C Tắm cho bé đói Các nhà nghiên cứu cho biết, đói bạn khơng nên tắm cho phòng tắm nhiệt độ tương đối cao Khi tắm nước... nên cho tắm Vết tổn thương da lan rộng gặp nước bị nhiễm trùng nguồn nước không Tắm sau cho ăn Tắm sau ăn làm mạch máu giãn nở, lưu lượng máu đổ vào da nhiều hơn, đồng thời máu cung cấp cho hệ... huyết, làm cho quan nội tạng thể trẻ cung cấp máu khơng đủ Ngồi ra, sau sốt, sức đề kháng kém, tắm nước lạnh dễ bị phong hàn dẫn đến sốt tái phát sốt nặng Chính trẻ đỡ sốt sau 48 tiếng cho tắm nước

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w