1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tuyet chieu tri ngat mui kho tho cho be khi ngu

2 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

tuyet chieu tri ngat mui kho tho cho be khi ngu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Gợi ý giúp bố mẹ giữ ấm cho khi ngủ ban đêm Mùa đông, thời tiết khắc nhiệt, việc giữ ấm cho khi ngủ là bài toán nan giải của rất nhiều ông bố bà mẹ. Vậy có cách nào giúp bố mẹ cho ngủ mà không bị nóng hay lạnh trong những ngày thời tiết khắc nghiệt như thế này không? Lo cho cậu con trai 10 tháng tuổi, từ đầu mùa đông, chị Hồng (Định Công – Hà Nội) đã phải sắm cho con vài bộ body ấm để khi mặc không bị hở bụng. Chị cho biết, dù vậy, đêm chị vẫn phải thức dậy nhiều lần, khi thì để đắp thêm chăn cho con, lúc lại phải sờ gáy, lưng xem có ra mồ hôi không rồi lấy khăn lau khô. “Thời tiết khắc nghiệt quá, mình mà không cẩn thận, con ốm như chơi, lúc đó thì còn mệt gấp nhiều lần”, chị nói. Việc giữ ấm cho khi ngủ trong mùa đông là bài toán nan giải của rất nhiều ông bố bà mẹ. Không chỉ riêng mẹ Bo, rất nhiều bố mẹ mùa đông tới là mắt thâm quầng, mặt mũi phờ phạc. Mùa đông năm ngoái, chỉ một đêm ngủ quên, mẹ để Sóc lật tung chăn ra ngoài, tỉnh dậy, đã thấy toàn thân đã tím tái, lạnh giá, nhịp thở khó nhọc. Mẹ Sóc phải lập tức đưa con khám và mất vài tuần điều trị viêm phế quản cấp tính. Một số mẹ phòng xa như mẹ Tun, mặc nhiều quần áo cho con trước khi đi ngủ. Nếu chẳng may con có bị hở chăn, cũng không sợ lạnh. Vì thế, đêm Tun lại nóng quá, toát mồ hôi và bị cảm lạnh. Ai lại con đi ngủ cũng “diện” đủ quần áo như ban ngày. Vẫn áo khoác, áo len và ao thun bên trong và trùm chăn lông vũ ra ngoài. Các bố mẹ có con nhỏ than thở trên các diễn đàn online vì khổ sở đủ đường với việc giữ ấm cho trong đêm. Các con đều có xu hướng đạp chăn ra ngoài và không có ý thức đắp lại. Có bố mẹ biết con hay tung chăn, nên mặc quá nhiều quần áo cho bé, khiến không xoay mình được, nóng bức, toát mồ hôi, nếu không lau kịp lại dẫn tới mắc bệnh về đường hô hấp. Dưới đây là một vài gợi ý giúp bố mẹ cho ngủ mà không bị nóng hay lạnh trong những ngày thời tiết khắc nghiệt như thế này. - Trước tiên, bạn cần chọn quần áo ngủ cho con sao cho an toàn, thoải mái và giúp duy trì thân nhiệt tốt nhất. Đồ ngủ của không nên dày, bí quá. Bạn nên chọn trang phục bằng sợi tự nhiên mềm, giúp da “thở” được như cotton là tốt nhất. Tránh đồ ngủ có ruy- băng, dây buộc, đính chuỗi hạt hoặc những chi tiết trang trí khác vì nó có thể quấn cổ bé. - Không bao giờ được ủ ấm quá mức cho bé. Ủ ấm quá có thể làm tăng nguy cơ đột tử khi ngủ ở bé. Giữ ấm đúng cách là giữ đủ ấm cho bé, nhất là những vùng dễ bị nhiễm lạnh như lòng bàn chân, bàn tay, thóp và ngực. - Những loại túi ngủ được thiết kế đặc biệt dành cho mùa nóng và mùa lạnh cũng tốt cho giấc ngủ của bé. - Một đôi tất là cách tốt để Tuyệt chiêu trị ngạt mũi khó thở cho ngủ Tình trạng ngạt mũi khiến phải thở hít vào miệng, dẫn đến cổ họng khơ rát, nguyên nhân gây viêm họng Tuyệt chiêu trị ngạt mũi cho giúp giảm khó chịu mũi tắc nghẹt hiệu Chườm nước ấm lên tai giảm tình trạng ngạt mũi khó thở tốt Cách làm lấy khăn nhúng vào nước ấm nóng, sau chườm hai bên tai khoảng 10-15 phút Trong trình chườm khăn nguội nhúng lại nước ấm sau chườm tiếp Hai bên tai có dây thần kinh giúp điều tiết lưu thông máu mũi Khi gặp nhiệt độ cao ấm từ khăn huyết quản giãn giúp thơng lỗ mũi Thoa dầu nóng, dầu tràm, dầu khuynh diệp vào lòng bàn chân bị ngạt mũi cảm cúm, hắt xổ mũi Việc làm hiệu thực cho sơ sinh Với em 1,5 tuổi trở lên, mẹ dán miếng cao dán nhỏ vào lòng bàn chân giúp giảm khó chịu ngạt mũi cảm cúm hiệu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nếu bị ngạt mũi mẹ nên kê gối cao ngủ Khi kê gối cao mang lại cảm giác dễ thở nhiều Tuy nhiên mẹ nên lưu ý phải kê hẳn phần vai lên gối giúp không bị mỏi cổ Massage mũi giúp giảm ngạt mũi khó thở hiệu Cách massage mũi dùng ngon tay ngón tay trỏ bạn vuốt nhẹ nhàng hai bên sống mũi để sống mũi nóng lên Thực thao tác vài lần thở dễ dàng Một tuyệt chiêu giúp giảm ngạt mũi hiệu cho uống nước chanh ấm pha mật ong Nước chanh mật ong giúp làm tan dịch nhầy giảm tình trạng tắc nghẹt mũi hiệu Tuy nhiên, cách nên thực với tuổi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nền tảng ổn định – Phát triển địa phương Th.S – Lương y Nguyễn Thanh Tuấn TUYỆT CHIÊU TRỊ NGHẸT MŨI KHI MANG THAI Vốn là mình có chứng bệnh viêm xoang từ hồi con gái nên mũi cứ “cọt kẹt” suốt ngày nhất là khi thời tiết lạnh và mối lo lắng này tăng lên gấp bội phần khi mang bầu nhóc Voi Còi. Vì chứng viêm xoang, nghẹt mũi mà mình đã chịu khổ sở vô cùng suốt những ngày đi học rồi đến khi lấy chồng cũng thế. Đi khám bệnh thì bác sĩ nói bệnh đã chuyển sang mãn tính và rất khó chữa trị khỏi được nếu không kiêng kị mà công việc của mình thì đi như gió như mưa ngoài đường. Thế là đành “sống chung với lũ” và cứ khi nào trời quá lạnh, bệnh tình nặng lên lại mua vài liều thuốc uống. Thế nhưng tình hình trở nên nghiêm trọng khi mình mang thai nhóc Voi Còi. Khi mang thai, do sức đề kháng kém lại bầu bí đúng khi thời tiết cuối đông đầu xuân rất lạnh và dễ mắc bệnh cảm cúm nên cái mũi của mình càng khó chịu. Dù đã tiêm phòng cảm cúm trước khi mang thai nhưng chứng viêm xoang của mình thì không thuốc nào chữa nổi và trong những tháng đầu bầu bí, mình khổ sở vô cùng. Vì ba tháng đầu không được uống bất cứ thuốc gì lại không thể nhỏ thuốc mũi để chữa bệnh nên bệnh tình càng trầm trọng. Một hôm mình nhớ là ngày sinh nhật 2 tuổi của cháu con chị họ và vợ chồng mình có đến đó ăn cơm tối. Thấy mình khó chịu và chẳng ăn uống gì chị mới hỏi tại sao. Mình đem câu chuyện viêm xoang kể cho chị nghe. Chị bảo cứ để bệnh như thế rất hại cho sức khỏe và chị đã mách cho mình cách rất hay để trị viêm xoang, cảm cúm mà không phải uống thuốc - đó là dùng tỏi. Tỏi có công dụng trị nghẹt mũi, cảm cúm rất hiệu quả. (ảnh minh họa) Chị mách mình rằng hãy dùng vài tép tỏi giã nhuyễn pha với nước muối loãng sau đó đun sôi và xông lên mũi. Cố gắng hít mạnh khí của hơi nước này sau đó xì ra rồi lại hít mạnh tiếp. Cố gắng làm như vậy vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ và sáng dậy. Thực hiện đều đặn trong 2-3 ngày sẽ giảm bệnh. http:// nhathuocgiatruyen.vn - 1 - Nền tảng ổn định – Phát triển địa phương Th.S – Lương y Nguyễn Thanh Tuấn Ngay tối hôm đó mình đã về nhà để thực hiện ngay bài thuốc này. Ban đầu ngồi xông có vẻ rất khó chịu vì mùi tỏi rất hắc nhưng sau một vài hơi thở ra hít vào, mình thấy nhẹ nhõm cả người và ngày hôm sau lại tiếp tục làm thế. Đúng là bài thuốc đơn giản mà hiệu quả thật. Sau 4-5 lần thực hiện, mũi mình đã nhẹ đi khá nhiều và thở cũng dễ dàng hơn. Chị còn mách mình rằng tỏi là vị thuốc có rất nhiều công dụng chữa bệnh đặc biệt là với những người không được dùng thuốc tây như bà bầu. Chị nói vào mùa lạnh, chúng ta rất dễ bị cảm cúm, đau họng, đầy hơi, khó tiêu… có thể ăn tỏi ngâm dấm trong các bữa ăn hàng ngày hoặc uống một chút rượu tỏi cũng có tác dụng rõ rệt. Từ hôm đó, khi nào mình cũng thủ mấy củ tỏi tươi và lọ dấm tỏi trong nhà, phòng trường hợp bị cảm cúm hoặc ngạt mũi. Các mẹ nếu đang bị cảm cúm thì hãy thử cách này nhé. Chúc các mẹ khỏe mạnh suốt thai kỳ! Nguồn: http://nhathuocgiatruyen.vn Để tìm hiểu thêm các bạn có thể vào trang http://nhathuocgiatruyen.vn Tại đây bạn có thể nói chuyện, tâm sự và nhận được sự tư vấn trực tiếp của Lương y Thanh Tuấn. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi được Lương y Thanh Tuấn bắt bệnh và chữa trị khỏi bệnh chỉ khoảng 4-7 tuần sử dụng thuốc. Các bệnh nhân ở xa sẽ được chuyển thuốc đến tận nơi, theo địa chỉ bệnh nhân cụ thể. Nếu bạn có thắc mắc về sức khỏe của mình, bạn có thể vào trang http://nhathuocgiatruyen.vn kể bệnh để nhận được sự tư vấn của Lương y. Vui lòng liên hệ: ĐÔNG Y GIA TRUYỀN THANH TUẤN - Trị chứng ngạt mũi, khó thở bằng quả bồ kết Bồ kết còn gọi là bồ kếp, chùm kết. Bồ kết là loại cây sống lâu năm, thân có gai, hạt giống hình hạt đậu. Mỗi quả bồ kết trung bình có từ 30 - 40 hạt. Quả bồ kết có chứa một hàm lượng lớn dầu thực vật, do vậy bồ kết thường dược sử dụng để gội đầu giúp tóc đen, óng mượt. Ngoài được sử dụng để gội đầu, quả bồ kết còn là vị thuốc chữa bệnh. Theo Đông y, quả bồ kết vị cay, mặn, tính ôn, có tác dụng thông khiếu, khử đờm, tiêu thũng, gây hắt hơi, dùng làm thuốc chữa tiêu đờm, thông đại tiện, chữa ngạt mũi, cứt trâu ở trẻ, sâu răng Khi dùng làm thuốc thường sấy khô đốt thành than, tán bột Quả bồ kết Trị chứng ngạt mũi, khó thở: 15g quả bồ kết đem đốt khimùi thơm cho khói xông vào mũi. Ngày làm 2 - 3 lần. Bài thuốc này giúp giảm ngạt mũi, dễ thở nhanh chóng. Chữa cảm gió: Quả bồ kết 20g bỏ hạt lấy vỏ nướng cháy tán thành bột, ngày cho uống 0,5 - 1g. Uống trong hai ngày, uống sau bữa ăn. Hoặc 3 - 5g bột quả bồ kết sắc với 2 bát nước còn nửa bát, uống sau bữa ăn trưa. Uống trong hai ngày. Chữa quai bị: 15g quả bồ kết, đốt thành than rồi tán nhỏ trộn với giấm thanh. Lấy bông thấm thuốc rồi đắp lên chỗ quai bị, cứ khoảng 20 - 30 phút lại thay 1 lần. Dùng trong 3 ngày. Bí đại tiện hoặc bụng chướng: 15g quả bồ kết đốt tồn tính tán bột, trộn với dầu lạc hoặc dầu vừng tẩm vào bông đặt vào trong hậu môn, làm vài lần sẽ trung tiện được và thông đại tiện. Chữa cứt trâu ở trẻ: 10g quả bồ kết đem nướng giã nhỏ bôi vào vị trí có cứt trâu khoảng 15-20 phút gội đầu cho trẻ. Ngày làm một lần. Tùy lượng cứt trâu nhiều hay ít mà dùng trong một hay vài ngày. Chữa giun kim: 20g quả bồ kết đốt tồn tính tán bột, trộn với dầu lạc tẩm vào bông đặt vào trong hậu môn. Làm liên tiếp 3 ngày, mỗi ngày một lần, làm vào buổi tối trước khi đi ngủ. Trúng phong bị cấm khẩu: 25g quả bồ kết đem đốt cháy, tán bột, lấy một ít thổi vào lỗ mũi cho hắt hơi và xát một ít vào chân răng sẽ tỉnh. Lưu ý: Phụ nữ có thai, người yếu không nên uống bồ kết. Khi đói không nên dùng bồ kết. Bác sĩ Nguyễn Huyền Bồ kết trị ngạt mũi, khó thở Quả bồ kết vị cay, mặn, tính ôn, có tác dụng thông khiếu, khử đờm, tiêu thũng, gây hắt hơi, dùng làm thuốc chữa tiêu đờm, chữa ngạt mũi Bồ kết còn gọi là bồ kếp, chùm kết. Bồ kết là loại cây sống lâu năm, thân có gai, hạt giống hình hạt đậu. Mỗi quả bồ kết trung bình có từ 30 – 40 hạt. Bồ kết Quả bồ kết có chứa một hàm lượng lớn dầu thực vật, do vậy bồ kết thường dược sử dụng để gội đầu giúp tóc đen, óng mượt. Ngoài được sử dụng để gội đầu, quả bồ kết còn là vị thuốc chữa bệnh. Theo Đông y, quả bồ kết vị cay, mặn, tính ôn, có tác dụng thông khiếu, khử đờm, tiêu thũng, gây hắt hơi, dùng làm thuốc chữa tiêu đờm, thông đại tiện, chữa ngạt mũi, cứt trâu ở trẻ, sâu răng… Khi dùng làm thuốc thường sấy khô đốt thành than, tán bột… Không chỉ dùng để gội đầu, quả bồ kết còn có rất nhiều công dụng hữu ích khác Trị chứng ngạt mũi, khó thở: 15g quả bồ kết đem đốt khimùi thơm cho khói xông vào mũi. Ngày làm 2 – 3 lần. Bài thuốc này giúp giảm ngạt mũi, dễ thở nhanh chóng. Chữa cảm gió: Quả bồ kết 20g bỏ hạt lấy vỏ nướng cháy tán thành bột, ngày cho uống 0,5 – 1g. Uống trong hai ngày, uống sau bữa ăn. Hoặc 3 – 5g bột quả bồ kết sắc với 2 bát nước còn nửa bát, uống sau bữa ăn trưa. Uống trong hai ngày. Chữa quai bị: 15g quả bồ kết, đốt thành than rồi tán nhỏ trộn với giấm thanh. Lấy bông thấm thuốc rồi đắp lên chỗ quai bị, cứ khoảng 20 – 30 phút lại thay 1 lần. Dùng trong 3 ngày. Bí đại tiện hoặc bụng chướng: 15g quả bồ kết đốt tồn tính tán bột, trộn với dầu lạc hoặc dầu vừng tẩm vào bông đặt vào trong hậu môn, làm vài lần sẽ trung tiện được và thông đại tiện. Chữa cứt trâu ở trẻ: 10g quả bồ kết đem nướng giã nhỏ bôi vào vị trí có cứt trâu khoảng 15-20 phút gội đầu cho trẻ. Ngày làm một lần. Tùy lượng cứt trâu nhiều hay ít mà dùng trong một hay vài ngày. Chữa giun kim: 20g quả bồ kết đốt tồn tính tán bột, trộn với dầu lạc tẩm vào bông đặt vào trong hậu môn. Làm liên tiếp 3 ngày, mỗi ngày một lần, làm vào buổi tối trước khi đi ngủ. Trúng phong bị cấm khẩu: 25g quả bồ kết đem đốt cháy, tán bột, lấy một ít thổi vào lỗ mũi cho hắt hơi và xát một ít vào chân răng sẽ tỉnh. Làm gì khi bị ngạt mũi, khó thở Kính chào chuyên mục, con tôi năm nay được 1 tuổi 13 ngày,bé hay bị ngạt mũi, khó thở nhất là khi em cho bú, không bú được phải thở bằng mệnh, vậy xin các bác sĩ cho biết cách điều trị như thế nào, xin trà lời sớm cho em, em xin chân thành cảm ơn Ka Dis (ka dis) Trả lời: Sổ mũi, ngạt mũi là hiện tượng khá phổ biến ở trẻ em, trẻ nhỏ lỗ mũi càng hẹp, một chút kích thích nóng lạnh, hoặc thay đổi sinh lý nào đó, cũng có thể gây sổ mũi, ngạt mũi, trẻ tự nhiên khó thở không ho không sốt, bú khó, quấy khóc… Cách chữa: Bạn có thể áp dụng biện pháp làm thông mũi như sau: làm sạch mũi bằng bấc sâu kèn + Dùng khăn giấy mềm, dai, để làm bấc sâu kèn. Đặt vào hốc mũi để thấm ướt dịch mũi, sau đó lấy ra và đặt lại một bấc sạch. Lập lại các bước này cho đến khi sạch mũi. + Nếu trẻ bị nghẹt nhiều, nên sử dụng dung dịch nhỏ mũi là nước muối sinh lý 0,9% làm loãng dịch mũi để dễ dàng làm sạch mũi: nhỏ 1 – 2 giọt nước muối sinh lý vào từng lỗ mũi, chờ vài phút, sau đó làm sạch mũi. Làm thông mũi 2 đến 3 lần mỗi ngày và trước khi cho trẻ bú, ăn. Ngoài ra, chăm sóc trẻ nghẹt mũi cũng cần tăng cường nước uống và dinh dưỡng đầy đủ. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có ý kiến của bác sĩ. Ngoài ra bạn nên giữ ấm cho và không nên cho thay đổi môi trường nhiều vì chưa thích nghi được với các môi trường đó, tránh xa khói thuốc… Những điều không nên làm - Dùng miệng để hút mũi trẻ, sẽ lây lan thêm mầm bệnh cho trẻ, chỉ sử dụng dụng cụ hút mũi và vệ sinh sạch sẽ sau mỗi lần dùng - Tự ý dùng kháng sinh để trị nghẹt mũi Phòng bệnh: Để phòng ngừa, về mùa đông cần giữ ấm cổ, ngực, mũi họng cho trẻ, không để trẻ bị nhiễm lạnh, hít thở không khí lạnh quá lâu. Trường hợp khò khè khó thở, bạn nên đưa đi khám ngay để bác sĩ giúp bạn tìm đúng nguyên nhân bệnh và tư vấn cách điều trị tốt nhất ...Nếu bị ngạt mũi mẹ nên kê gối cao ngủ Khi kê gối cao mang lại cảm giác dễ thở nhiều Tuy nhiên mẹ nên lưu ý phải kê hẳn phần vai lên gối... sống mũi nóng lên Thực thao tác vài lần bé thở dễ dàng Một tuyệt chiêu giúp giảm ngạt mũi hiệu cho bé uống nước chanh ấm pha mật ong Nước chanh mật ong giúp làm tan dịch nhầy giảm tình trạng

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:09

Xem thêm: tuyet chieu tri ngat mui kho tho cho be khi ngu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w