1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

nhung dau hieu bat thuong o tre so sinh

7 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 268,61 KB

Nội dung

Dấu hiệu bất thường trẻ trong 3 năm đầu Trẻ nhỏ có thể đạt các mốc phát triển độ tuổi khác nhau, nhưng bạn cần đưa con đi khám và cân nhắc việc can thiệp sớm nếu con bộc lộ các dấu hiệu dưới đây. Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ liệt kê những “dấu hiệu đỏ” cha mẹ cần lưu tâm trong quá trình phát triển của con, theo Parents: Từ 0 đến 4 tháng tuổi: - Trẻ khó di chuyển mắt hoặc lúc nào mắt cũng có vẻ lác. - Không phản ứng với âm thanh mạnh. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. - Không chú ý đến bàn tay của chính mình (khoảng 2 tháng). - Không nhìn theo vật (khoảng 3 tháng). - Không với đồ vật (khoảng 3 tháng). - Không cười với mọi người (khoảng 3 tháng). - Không ngay cổ (khoảng 3 tháng). Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. - Không bập bẹ hoặc cố gắng bắt chước âm thanh (khoảng 4 tháng). - Không đưa vật vào miệng (khoảng 4 tháng). - Không nhún chân khi để chân chạm mặt phẳng rắn Đến 7 tháng: - Có vẻ rất cứng, với cơ bắp căng ra. - Có vẻ rất mềm, giống như một búp bê bằng vải. - Từ chối vuốt ve. - Thể hiện không có tình cảm với người chăm sóc bé. - Liên tục chảy nước mắt hoặc mắt quá nhạy cảm với ánh sáng. - Khó khăn khi đưa vật vào miệng. - Không thể ngồi với sự trợ giúp (khoảng 6 tháng). - Không cười thành tiếng hay tạo âm thanh hò hét (khoảng 6 tháng). Trong 1 tuổi - Không thể bò hay kéo một bên cơ thể lúc đang bò. - Không thể đứng khi được trợ giúp. - Không tìm đồ khi thấy người khác giấu đi. - Không nói được một từ đơn. - Không sử dụng các cử chỉ như lắc đầu để biểu thị “không”. - Không biết chỉ đồ vật hay bức tranh. - Không thể đi (đến 18 tháng). - Không thể đi bằng gót chân trong vòng vài tháng biết đi. Trong vòng 2 tuổi - Không thể nói ít nhất 15 từ. - Không thể sử dụng câu hai từ. - Không bắt chước hành động hay lời nói. - Không biết làm theo những chỉ dẫn đơn giản. - Không thể đẩy một đồ chơi có bánh xe. Trong vòng 3 tuổi: - Thường xuyên ngã hoặc khó khăn khi leo cầu thang. - Thò lò mũi xanh liên tục hoặc nói không rõ ràng. - Không thể xây dựng một tòa tháp hơn 4 khối. - Gặp khó khăn khi thao tác bằng tay với các đồ vật nhỏ. - Không thể giao tiếp bằng cụm từ ngắn. - Không tham gia vào trò chơi giả vờ. - Không hiểu được chỉ dẫn đơn giản. - Thể hiện không quan tâm tới trẻ khác. - Ít giao tiếp mắt. - Rất ít chú ý đến đồ chơi. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những bất thường trẻ sinh cha mẹ nên cảnh giác Đôi ba mẹ hay bỏ qua dấu hiệu trẻ sinh thật điều bất thường, để lâu gây nguy hiểm đến sức khỏe phát triển trẻ nhỏ Chính cha mẹ nên ý có biểu sau Những biểu bất thường tâm lý sức khỏe trẻ sinh I Các vấn đề sức khỏe: Bú Các phụ huynh lưu ý, trẻso với bạn khác mà so với bé Bú tức trẻ bú nửa số lượng lần bú số lần bú ngày Ví dụ bình thường ngày trẻ bú 100 ml, lần ngày (cả ngày lẫn đêm) Nếu trẻ bú lần hay lần 50 ml bú Ngồi ra, cần ý trẻ khơng bú hay bú Ngủ li bì Trẻ sinh dành phần lớn thời gian để ngủ bú Tuy nhiên thức trẻ cử động tay chân bình thường Sau bú no, ấm áp, trẻ ngủ yên Tuy nhiên, trẻ cử động bình thường, nghĩa thức lẫn ngủ, trẻ vận động, quẫy đạp biểu khơng bình thường Thời gian ngủ q nhiều q ít, trẻ ngủ li bì, đánh thức dậy lờ đờ mệt mỏi, mẹ quay lại lịm phụ huynh nên mang trẻ khám bệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Co giật thở bất thường Phụ huynh đếm nhịp thở trẻ phút Nếu 60 lần/phút nên đếm lại Nếu đếm tới – lần 60 lần phút biểu trẻ thở nhanh Quan sát cách trẻ thở lúc nằm yên xem có thở mệt hay thở hổn hển khơng Xem vùng bẹ sườn trẻ từ vú đến bờ sườn có lõm sâu vào rõ rệt khơng Nếu có, trẻ có tượng thở rút lõm ngực nặng Đây tượng bất thường bé cần có trợ giúp y tế Ngồi ra, cha mẹ nghe tiếng trẻ thở xem có êm hay rên rĩ, rên è è Xem mơi quanh mơi có tím hay hồng hào Thở nhanh, thở rút lõm ngực, thở rên, tím tái dấu hiệu trẻ bị khó thở nặng Trong trường hợp này, cha mẹ cần mang gấp trẻ đến bệnh viện Vàng da Da trẻ bị vàng sớm lúc trẻ một, hai ngày tuổi hay vàng da rốn, vàng da kèm bỏ bú, bú kém, co giật vàng da nặng cần nhập viện điều trị Thơng thường, hai mẹ bệnh viện, bác sĩ quan sát để phát vấn đề Tuy nhiên, lý đó, hai mẹ trở nhà sớm việc quan sát mầu da quan trọng Nếu thấy da vàng bình thường, ăn kém, bỏ ăn cha mẹ đưa trở lại viện để điều trị Sốt Khác với trẻ lớn người lớn, trẻ sinh bị sốt thường biểu bệnh nhiễm trùng nặng cần phải nhập viện điều trị Nếu thấy người nóng bình thường, cha mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cần đo nhiệt độ cho nách Trẻ sinh bị sốt nhiệt độ đo 37,5°C Đi ngồi nhiều lần Trẻ sinh tiêu nhiều trẻ lớn người lớn Thông thường, trẻ từ đến lần ngày, đặc biệt trẻ bú mẹ tiêu nhiều lần Tuy nhiên, thấy trẻ tiêu nhiều – 10 lần, phân lỏng bình thường hay phân có đàm máu, mùi thối bất thường phụ huynh nên mang trẻ bệnh viện để khám điều trị Bất thường rốn Những bất thường thể trẻ xuất da vùng quanh rốn Nếu phụ huynh thấy rốn trẻ bị chảy máu, mủ, vùng da xung quanh rốn tấy đỏ lan rộng xung quanh trẻ bị nhiễm trùng rốn nặng cần phải nằm viện Trường hợp trẻ có 10 mụn mủ da người hay bị mụn mủ to, tấy đỏ dấu hiệu trẻ bị nhiễm trùng nặng Tuyệt đối không bôi chữa nhà theo kinh nghiệm dân gian mà cần đưa trẻ khám bệnh Ho, khóc nhiều Nếu trẻ hắt vài lặt vặt, ho chút xíu thơi khơng đáng ngại Điều hạt bụi chui vào mũi bé họng bé Tuy nhiên, trường hợp trẻ ho, khóc nhiều, ăn nhiều biểu bất thường dày, hệ tiêu hóa Ho mật xanh dấu hiệu bị lồng ruột, ruột bị tắc Còn nơn mửa có màu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bã cà phê tượng xuất huyết nội Nôn mửa sau chấn thương não cần phải khám đánh giá dấu hiệu bất thường, ngồi chấn thương sọ não khơng kèm theo nôn mửa phải đưa bác sĩ Bụng nhô cao Hầu hết bụng đứa bé sinh nhô lên, đặc biệt sau ăn no, nhiên thường mềm Nếu thấy bụng có dấu hiệu sưng phồng, cứng tình trạng không cầu kéo dài lâu đến hai ngày bị nơn ói, đưa tới bác sĩ nhi khoa để kiểm tra Nguyên nhân tượng trẻ bị đầy hơi, táo bón Tuy nhiên, khơng loại trừ trường hợp dấu hiệu vấn đề nghiêm trọng đường ruột Da xanh Tay chân bé sinh có màu xanh, điều vấn đề đáng lo Nếu hai bàn tay hai bàn chân trẻ có màu xanh bị lạnh, chúng hồng trở lại sau giữ ấm Thỉnh thoảng, mặt, lưỡi môi trẻ trở nên xanh khóc ngặt, bé nín, màu sắc phận trở lại bình thường Tuy nhiên, tình trạng da xanh tím tồn lâu, đặc biệt kèm theo tình trạng trẻ thở khó, thở nặng nhọc ăn uống ít, lười ăn, dấu hiệu tim phổi trẻ có vấn đề Trong trường hợp này, bạn cần phải đưa trẻ tới bệnh viện II Tâm lý Dấu hiệu bất thường trẻ từ đến tháng tuổi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong thời gian từ đến tháng, cha mẹ cần quan sát để tìm hiểu Nếu thấy có vấn đề sau, cần phải cho thăm khám Trong tháng sinh trẻ chậm chạp, đờ đẫn Ánh mắt thiếu linh hoạt Sau tháng có biểu nụ cười đờ đẫn, ánh mắt trẻ thiếu linh hoạt, có tiếng động, trẻ đưa mắt nhìn chậm chạp khơng đưa mắt phía tiếng động Hoặc trẻ phải đợi đến tháng có nụ cười tự nhiên Trẻ tháng khơng nhận biết tay Trẻ khơng có phản ứng đưa tay lên miệng Di chuyển mắt chậm chạp không di chuyển thức Không phản ứng với tiếng ồn lớn, đặc biệt có tiếng ồn lớn, trẻ khơng giật Không biết bú, đặc biệt dễ trớ sữa, nôn Đây biểu hệ thần kinh bị tổn thương Không đẩy chân (đạp) bàn chân đặt mặt phẳng chắn Trẻ tháng trở lên mà động tác ngẩng đầu, ngồi, đứng chậm, động tác rời rạc, lạc hậu trẻ ...Các dấu hiệu bất thường trẻ 3 năm đầu đời Trẻ nhỏ có thể đạt các mốc phát triển độ tuổi khác nhau, nhưng bạn cần đưa con đi khám và cân nhắc việc can thiệp sớm nếu con bộc lộ các dấu hiệu dưới đây. Khi nào nên lo lắng về việc trẻ chậm nói Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ liệt kê những "dấu hiệu đỏ" cha mẹ cần lưu tâm trong quá trình phát triển của con, theo Parents: C ầ n cho tr ẻ đi khám s ớ m khi nh ậ n th ấ y nh ữ ng d ấ u hi ệ u b ấ t thư ờ ng ở từng lứa tuổi. Ảnh minh họa: MT. Từ 0 đến 4 tháng tuổi: - Trẻ khó di chuyển mắt hoặc lúc nào mắt cũng có vẻ lác. - Không phản ứng với âm thanh mạnh. - Không chú ý đến bàn tay của chính mình (khoảng 2 tháng). - Không nhìn theo vật (khoảng 3 tháng). - Không với đồ vật (khoảng 3 tháng). - Không cười với mọi người (khoảng 3 tháng). - Không ngay cổ (khoảng 3 tháng). - Không bập bẹ hoặc cố gắng bắt chước âm thanh (khoảng 4 tháng). - Không đưa vật vào miệng (khoảng 4 tháng). - Không nhún chân khi để chân chạm mặt phẳng rắn Đến 7 tháng: - Có vẻ rất cứng, với cơ bắp căng ra. - Có vẻ rất mềm, giống như một búp bê bằng vải. - Từ chối vuốt ve. - Thể hiện không có tình cảm với người chăm sóc bé. - Liên tục chảy nước mắt hoặc mắt quá nhạy cảm với ánh sáng. - Khó khăn khi đưa vật vào miệng. - Không thể ngồi với sự trợ giúp (khoảng 6 tháng). - Không cười thành tiếng hay tạo âm thanh hò hét (khoảng 6 tháng). Trong 1 tuổi - Không thể bò hay kéo một bên cơ thể lúc đang bò. - Không thể đứng khi được trợ giúp. - Không tìm đồ khi thấy người khác giấu đi. - Không nói được một từ đơn. - Không sử dụng các cử chỉ như lắc đầu để biểu thị "không". - Không biết chỉ đồ vật hay bức tranh. - Không thể đi (đến 18 tháng). - Không thể đi bằng gót chân trong vòng vài tháng biết đi. Trong vòng 2 tuổi - Không thể nói ít nhất 15 từ. - Không thể sử dụng câu hai từ. - Không bắt chước hành động hay lời nói. - Không biết làm theo những chỉ dẫn đơn giản. - Không thể đẩy một đồ chơi có bánh xe. Trong vòng 3 tuổi: - Thường xuyên ngã hoặc khó khăn khi leo cầu thang. - Thò lò mũi xanh liên tục hoặc nói không rõ ràng. - Không thể xây dựng một tòa tháp hơn 4 khối. - Gặp khó khăn khi thao tác bằng tay với các đồ vật nhỏ. - Không thể giao tiếp bằng cụm từ ngắn. - Không tham gia vào trò chơi giả vờ. - Không hiểu được chỉ dẫn đơn giản. - Thể hiện không quan tâm tới trẻ khác. - Ít giao tiếp mắt. - Rất ít chú ý đến đồ chơi. Trầm cảm: Nên lưu ý những dấu hiệu bất thường trẻ Người thân nên nhận biết một số dấu hiệu trầm cảm trẻ tuổi teen để có thể giúp trẻ vượt qua những giai đoạn khó khăn, theo Sun Times. Những dấu hiệu của trầm cảm. Người thân nên lưu ý trẻ nhiều hơn nếu tiền sử gia đình có người mắc bệnh trầm cảm hay rắc rối về sức khỏetâm thần. Bạn cũng nên ghi nhận khi trẻ tuổi teen có sự thay đổi không lành mạnh về ăn uống, hành vi, không thích gặp gỡ bạn bè, muốn một mình, tự nhốt mình trong phòng hoặc không muốn tiếp xúc với ai. Đột nhiên trẻ không thích chải chuốt, ngủ nhiều hơn hoặc ít hơn một cách khác thường cũng là điều cần phải theo dõi. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Bạn cũng cần lưu tâm khi có sự thay đổi trong cuộc sống của trẻ lứa tuổi này, chẳng hạn như người thân qua đời hay chia tay với người yêu. Đôi khi những thay đổi tốt cũng có thể khiến trẻ trầm cảm, chẳng hạn như chuyển đến nơi mới, phải tiếp xúc với láng giềng mới, bạn mới, trường mới. Bên cạnh đó, cũng không nên bỏ qua khi trẻ thay đổi từ một đứa trẻ ngoan thành một đứa trẻ hay cáu gắt, trẻ mất tự tin, cảm giác mình kém hơn, không tốt bằng ai đó hoặc tự ghét mình. Trẻ cảm thấy tội lỗi sau một tai nạn nào đó cũng có thể dẫn đến trầm cảm. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Làm gì để giúp trẻ? Ngườu thân có thể giúp trẻ bằng cách lắng nghe trẻ nói mà không phán xét. Nếu trẻ sẵn sàng tâm sự, nên lắng nghe rõ ràng. Gợi ý trẻ nói thay vì “điều tra” để xem có thể giúp gì cho trẻ không. Đừng cho rằng cảm xúc của trẻ là không đáng quan tâm. Bị tổn thương tình cảm cho dù lứa tuổi 15 hay 35 đếu khiến con người cảm thấy tồi tệ. Người thân nên đánh giá đúng mức những hành vi bất thườngtrẻ và không so sánh trẻ với những đứa trẻ khác. Đặc biệt, người thân không nên làm thay trẻ. Nếu trẻ buồn rầu, chán nản vì một người bạn nào đó trong trường, hãy quan sát xem trẻ xử lý tình huống khó khăn như thế nào. Nếu cần thiết, bạn có thể tìm đến sự hỗ trợ của các chuyên gia sức khỏe tâm thần để giúp trẻ vượt qua khó khăn. Dấu hiệu bất thường trẻ trong 3 năm đầu Trẻ nhỏ có thể đạt các mốc phát triển độ tuổi khác nhau, nhưng bạn cần đưa con đi khám và cân nhắc việc can thiệp sớm nếu con bộc lộ các dấu hiệu dưới đây. Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ liệt kê những “dấu hiệu đỏ” cha mẹ cần lưu tâm trong quá trình phát triển của con, theo Parents: Từ 0 đến 4 tháng tuổi: - Trẻ khó di chuyển mắt hoặc lúc nào mắt cũng có vẻ lác. - Không phản ứng với âm thanh mạnh. - Không chú ý đến bàn tay của chính mình (khoảng 2 tháng). - Không nhìn theo vật (khoảng 3 tháng). - Không với đồ vật (khoảng 3 tháng). - Không cười với mọi người (khoảng 3 tháng). - Không ngay cổ (khoảng 3 tháng). - Không bập bẹ hoặc cố gắng bắt chước âm thanh (khoảng 4 tháng). - Không đưa vật vào miệng (khoảng 4 tháng). - Không nhún chân khi để chân chạm mặt phẳng rắn Đến 7 tháng: - Có vẻ rất cứng, với cơ bắp căng ra. - Có vẻ rất mềm, giống như một búp bê bằng vải. - Từ chối vuốt ve. - Thể hiện không có tình cảm với người chăm sóc bé. - Liên tục chảy nước mắt hoặc mắt quá nhạy cảm với ánh sáng. - Khó khăn khi đưa vật vào miệng. - Không thể ngồi với sự trợ giúp (khoảng 6 tháng). - Không cười thành tiếng hay tạo âm thanh hò hét (khoảng 6 tháng). Trong 1 tuổi - Không thể bò hay kéo một bên cơ thể lúc đang bò. - Không thể đứng khi được trợ giúp. - Không tìm đồ khi thấy người khác giấu đi. - Không nói được một từ đơn. - Không sử dụng các cử chỉ như lắc đầu để biểu thị “không”. - Không biết chỉ đồ vật hay bức tranh. - Không thể đi (đến 18 tháng). - Không thể đi bằng gót chân trong vòng vài tháng biết đi. Trong vòng 2 tuổi - Không thể nói ít nhất 15 từ. - Không thể sử dụng câu hai từ. - Không bắt chước hành động hay lời nói. - Không biết làm theo những chỉ dẫn đơn giản. - Không thể đẩy một đồ chơi có bánh xe. Trong vòng 3 tuổi: - Thường xuyên ngã hoặc khó khăn khi leo cầu thang. - Thò lò mũi xanh liên tục hoặc nói không rõ ràng. - Không thể xây dựng một tòa tháp hơn 4 khối. - Gặp khó khăn khi thao tác bằng tay với các đồ vật nhỏ. - Không thể giao tiếp bằng cụm từ ngắn. - Không tham gia vào trò chơi giả vờ. - Không hiểu được chỉ dẫn đơn giản. - Thể hiện không quan tâm tới trẻ khác. - Ít giao tiếp mắt. - Rất ít chú ý đến đồ chơi. Phát hiện sớm dấu hiệu bất thường trẻ Hiện nay tại khoa tâm lý Bệnh viện Nhi Đồng 2 còn khá nhiều trẻ đã 3-4 tuổi cha mẹ mới đưa đến khám vì thấy trẻ chậm nói, không biết bắt chước, không làm theo yêu cầu của người khác. Hoặc trẻ 5-6 tuổi cha mẹ mới lo lắng vì trẻ nói ngọng, không hiểu câu hỏi, vốn từ nghèo nàn, diễn đạt khó khăn hay quá lăng xăng, hiếu động Một số cha mẹ chia sẻ rằng họ đã cảm thấy những dấu hiệu chậm hay bất thường trong sự phát triển tâm lý của trẻ từ 1-2 năm trước (khi so sánh với trẻ cùng tuổi) nhưng họ không đưa trẻ đi kiểm tra vì nhiều lý do. Họ nghĩ rằng trẻ chậm hơn các bạn một chút, rồi tự nhủ từ từ trẻ sẽ biết. Hoặc do không được sự đồng ý của ông bà, do không biết khám đâu, do bác sĩ nói trẻ bình thường, do điều kiện kinh tế khó khăn Trong khi đó có những trường hợp cha mẹ chỉ cần điều chỉnh cách chăm sóc, giáo dục, môi trường tương tác là có thể hạn chế được các vấn đề của trẻ. Lợi ích Việc phát hiện và can thiệp sớm cho trẻ rất quan trọng và có ý nghĩa cho tương lai của trẻ cũng như gia đình. Việc đó sẽ giúp bạn có những quyết định phù hợp trong trường hợp thai bị đột biến gen. Hoặc là sẽ có sự theo dõi, can thiệp sớm như cho trẻ nghe máy trợ thính khi trẻ điếc bẩm sinh, tập vật lý trị liệu cho trẻ bại não để kích thích tế bào thần kinh. Thay đổi môi trường, mở rộng giao tiếp, phát triển vốn từ cho trẻ chậm nói, trẻ nhút nhát, trẻ có rối loạn trong sự phát triển, trẻ tăng động giảm chú ý hay chỉnh âm cho trẻ có vấn đề về phát âm sẽ giúp trẻ có điều kiện thích nghi xã hội tốt hơn. Tìm môi trường giáo dục phù hợp cho những trẻ chậm phát triển trí tuệ, khiếm thính, khiếm thị Phối hợp giữa điều trị y khoa, can thiệp tâm lý - giáo dục cho trẻ bị bệnh động kinh, lo âu, trầm cảm Khi được can thiệp sớm, vấn đề của trẻ sớm được cải thiện, một số trẻ bắt kịp sự phát triển theo lứa tuổi và có thể hòa nhập với bạn bè, xã hội. Nhờ phát hiện sớm vấn đề mà cha mẹ giảm áp lực và kỳ vọng nơi trẻ, giúp trẻ tự tin hơn. Đồng thời giảm thời gian và chi phí điều trị cũng như cải thiện được mối quan hệ trong gia đình. Cách phát hiện sớm Có những trường hợp chúng ta có thể phát hiện một " Loại bỏ tư tư ởng "từ từ trẻ sẽ biết đi, biết nói, biết làm " khi chúng ta nhận thấy trẻ chậm phát triển tâm lý hơn trẻ cùng lứa tuổi " số bất thường của trẻ từ rất sớm. Dựa vào tuổi của người mẹ và phối hợp với đo độ mờ da gáy thai 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày, các bác sĩ có thể giúp phát hiện gần 80% hội chứng Down (xem http://www.benhviennhi.org.vn/v2/?vnTRUST=act:n ews|newsid:829). Việc siêu âm định kỳ trong quá trình mang thai cũng giúp phát hiện các bào thai phát triển bất thường, một số trường hợp các thai phụ được tư vấn nên giữ hay bỏ thai. Quan sát ngoại hình của trẻ từ ngay khi bé chào đời sẽ phát hiện trẻ sinh có nguy cơ chậm phát triển tâm lý như trẻ có nguy cơ bị hội chứng Down, hội chứng cretinism, hội chứng microcephalia, trẻ bại não, trẻ bị não úng thủy, trẻ sinh non nhẹ cân Theo dõi các giai đoạn phát triển lứa tuổi về từng mặt. Đó là vận động thô (lật, bò, ngồi, đi, nhảy bật hai chân ), vận động tinh (cầm nắm, chơi xếp hình, sử dụng công cụ, vẽ ). Đó là tri giác (khả năng nghe, nhìn, thao tác tay - mắt ), giao tiếp (hóng chuyện, bắt chước, phản ứng khi được gọi tên, chú ý đến người khác ), ngôn ngữ (bập bẹ, chỉ ngón trỏ, nói từ đơn, từ đôi, câu ) và nhận thức (hiểu yêu cầu, trả lời và biết đặt câu hỏi ). Đó là khả năng tập trung chú ý (tham gia và duy trì trong trò chơi, hoạt động hằng ngày ), khả năng tưởng tượng (chơi với vật thay thế, đóng vai, phân vai ). Từ đó, cha mẹ sẽ phát hiện sự phát triển bình thường, chậm hay rối loạn của trẻ trên từng phương diện. Một vài lưu ý Trước tiên cha mẹ có những kiến thức cơ bản về sự phát triển tâm lý của trẻ từ ... thương n o cần phải khám đánh giá dấu hiệu bất thường, ngồi chấn thương sọ n o không kèm theo nôn mửa phải đưa bác sĩ Bụng nhô cao Hầu hết bụng đứa bé sơ sinh nhô lên, đặc biệt sau ăn no, nhiên... tháng tuổi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong thời gian từ đến tháng, cha mẹ cần quan sát để tìm hiểu Nếu thấy có vấn đề sau, cần phải cho thăm khám Trong tháng sinh trẻ... bụi chui v o mũi bé họng bé Tuy nhiên, trường hợp trẻ ho, khóc nhiều, ăn nhiều biểu bất thường dày, hệ tiêu hóa Ho mật xanh dấu hiệu bị lồng ruột, ruột bị tắc Còn nơn mửa có màu VnDoc - Tải tài

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN