27 bai tho day be thoi quen tot

18 226 0
27 bai tho day be thoi quen tot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy trẻ thói quen tốt khi ăn nhà hàng Thiết lập thói quen Tất cả các thói quen ăn uống tốt đều bắt đầu từ nhà. Bởi thế nếu bạn cầm một cái thìa đuổi theo con bạn trong bữa ăn ở nhà thì khi đến nhà hàng cũng sẽ thế thôi. Nhất định chỉ cho trẻ dùng bữa tại bàn ăn- tính từ thìa thức ăn đặc đầu tiên cho đến món tráng miệng, và đừng bao giờ biến bữa ăn thành một trận khẩu chiến, la hét. Một đứa trẻ ăn uống ngoan ngoãn luôn gắn kết việc ăn uống với tâm trạng tốt. Hãy nấu những bữa ăn đa dạng ở nhà Nếu một món ăn lạ nào đó bạn chưa có dịp nấu tại nhà, thì ngay khi nhìn thấy một bức ảnh món ăn đó trên báo, hay hình ảnh về món ăn trên TV, hãy chỉ cho con bạn và miêu tả cách thưởng thức món đó như thế nào, có hương vị ra sao. Những đứa trẻ đã được quen với nhiều loại thức ăn sẽ ít khi nhìn vào một đĩa cà-ri mà kêu lên: 'Eo ơi cái gì thế này, con không thích ăn!'. Tận dụng mọi cơ hội Hãy nói chuyện, vui vẻ khi ăn nhưng cũng phải chú ý đến cách cư xử. Những dịp chỉ hai vợ chồng và đứa con cùng đi ăn nhà hàng chính là cơ hội để bạn dạy cho các con các quy tắc như không nhai to, không nói chuyện với cái mồm đầy thức ăn, không chế nhạo món ăn, không nhận xét thô lỗ về cách nấu nướng, không ngồi xổm, không tranh cãi và không chơi trò chơi trong khi ăn Hãy chọn một nhà hàng hợp lý Bạn có thể giảm thiểu những phiền toái mà trẻ con gây ra cho mình cũng như cả khách mời, bằng cách lựa chọn những nhà hàng có khu vui chơi dành cho trẻ em, hoặc ít nhất là có khoảng không sân vườn để trẻ có thể ra đó chạy nhảy. Luôn đặt chỗ trước Đặt chỗ trước sẽ khiến nhà hàng đó có thời gian chuẩn bị để phục vụ tốt cho con bạn. Hãy thông tin cho nhà hàng độ tuổi của bọn trẻ và đặt bàn xa khu trung tâm của nhà hàng một chút - một phòng riêng, một chỗ ngồi ở góc phòng hoặc một bàn bên cửa sổ chẳng hạn. Bạn cũng có thể hỏi nhà hàng xem họ có thực đơn dành cho trẻ em không, hoặc các món ăn với khẩu phần ít hơn. Mang theo chút đồ chơi Bút chì màu, vô số giấy để viết vẽ nguệch ngoạc, những quyển truyện tranh chắc sẽ thu hút những trẻ em từ 7-11 tuổi. Một bộ cờ tỷ phú hay cờ vua cũng sẽ rất có ích nếu bàn ăn có hơn một đứa trẻ. Hy sinh một chút Bạn có thể là người phụ huynh chuẩn bị kỹ càng nhất, nhưng với bọn trẻ, bạn không bao giờ biết được khi nào chúng bắt đầu gây phiền toái. Cho nên khi chúng bắt đầu 'lên cơn' hiếu động, đừng hy vọng bạn có thể khiến chúng im lặng. Hãy nhanh chóng thanh toán hóa đơn, coi như hy sinh một chút để trả lại sự yên tĩnh cho những người khác đang dùng bữa tại nhà hàng. Theo tư vấn tiêu dùng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 27 thơ dạy ngoan bạn nên biết Việc dạy ngoan qua thơ tranh ảnh giúp tiếp thu tốt Dưới 27 ảnh thơ dạy thói quen tốt cha mẹ nên đọc dạy cho để yêu lớn ngoan Bài thơ dạy ngoan số 1: Dạy thói quen tốt: học nhà Bài thơ dạy ngoan số 2: Dạy thói quen tốt: tươi cười với người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài thơ dạy ngoan số 3: Dạy thói quen tốt: giao tiếp với bạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài thơ dạy ngoan số 4: Dạy thói quen tốt: tắm gội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài thơ dạy ngoan số 5: Dạy thói quen tốt: du lịch Bài thơ dạy ngoan số 6: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dạy thói quen tốt: nhà Bài thơ dạy ngoan số 7: Dạy thói quen tốt: tư đứng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài thơ dạy ngoan số 8: Dạy thói quen tốt: dùng bữa nhà hàng Bài thơ dạy ngoan số 9: Dạy thói quen tốt: lắng nghe người khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài thơ dạy ngoan số 10: Dạy thói quen tốt: xếp hàng Bài thơ dạy ngoan số 11: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dạy thói quen tốt: biết ửa sai bị phê bình Bài thơ dạy ngoan số 12: Dạy thói quen tốt: biết tiết kiệm nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài thơ dạy ngoan số 13: Dạy thói quen tốt: cất đồ chơi gọn gàng Bài thơ dạy ngoan số 14: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dạy thói quen tốt: khơng kén ăn Bài thơ dạy ngoan số 15: Dạy thói quen tốt: thăm người bệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài thơ dạy ngoan số 16: Dạy thói quen tốt: chơi vườn bách thú Bài thơ dạy ngoan số 17: Dạy thói quen tốt: vào cửa xoay VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài thơ dạy ngoan số 18: Dạy thói quen tốt: bảo vệ hoa cỏ Bài thơ dạy ngoan số 19: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dạy thói quen tốt: biết cách xử lý có cháy nổ Bài thơ dạy ngoan số 20: Dạy thói quen tốt: biết cách cư xử trường Bài thơ dạy ngoan số 21: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dạy thói quen tốt: biết cách cư xử nơi công cộng Bài thơ dạy ngoan số 22: Dạy thói quen tốt: bơi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài thơ dạy ngoan số 23: Dạy thói quen tốt: nhà Bài thơ dạy ngoan số 24: Dạy thói quen tốt: học VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài thơ dạy ngoan số 25: Dạy thói quen tốt: cách cư xử mượn đồ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài thơ dạy ngoan số 26: Dạy thói quen tốt: giữ gìn đồ đạc Bài thơ dạy ngoan số 27: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dạy thói quen tốt: xưng hô cách Dạy trẻ thói quen tốt khi ăn nhà hàng Khi bạn đưa con đi ăn nhà hàng, hãy coi đây là một cơ hội để dạy cho trẻ các phép tắc trong giao tiếp xã hội. Khi bạn đưa con đi ăn nhà hàng, hãy coi đây là một cơ hội để dạy cho trẻ các phép tắc trong giao tiếp xã hội. Thiết lập thói quen Tất cả các thói quen ăn uống tốt đều bắt đầu từ nhà. Bởi thế nếu bạn cầm một cái thìa đuổi theo con bạn trong bữa ăn ở nhà thì khi đến nhà hàng cũng sẽ thế thôi. Nhất định chỉ cho trẻ dùng bữa tại bàn ăn- tính từ thìa thức ăn đặc đầu tiên cho đến món tráng miệng, và đừng bao giờ biến bữa ăn thành một trận khẩu chiến, la hét. Một đứa trẻ ăn uống ngoan ngoãn luôn gắn kết việc ăn uống với tâm trạng tốt. Hãy nấu những bữa ăn đa dạng ở nhà Nếu một món ăn lạ nào đó bạn chưa có dịp nấu tại nhà, thì ngay khi nhìn thấy một bức ảnh món ăn đó trên báo, hay hình ảnh về món ăn trên TV, hãy chỉ cho con bạn và miêu tả cách thưởng thức món đó như thế nào, có hương vị ra sao. Những đứa trẻ đã được quen với nhiều loại thức ăn sẽ ít khi nhìn vào một đĩa cà-ri mà kêu lên: "Eo ơi cái gì thế này, con không thích ăn!". Tận dụng mọi cơ hội Hãy nói chuyện, vui vẻ khi ăn nhưng cũng phải chú ý đến cách cư xử. Những dịp chỉ hai vợ chồng và đứa con cùng đi ăn nhà hàng chính là cơ hội để bạn dạy cho các con các quy tắc như không nhai to, không nói chuyện với cái mồm đầy thức ăn, không chế nhạo món ăn, không nhận xét thô lỗ về cách nấu nướng, không ngồi xổm, không tranh cãi và không chơi trò chơi trong khi ăn… Hãy chọn một nhà hàng hợp lý Bạn có thể giảm thiểu những phiền toái mà trẻ con gây ra cho mình cũng như cả khách mời, bằng cách lựa chọn những nhà hàng có khu vui chơi dành cho trẻ em, hoặc ít nhất là có khoảng không sân vườn để trẻ có thể ra đó chạy nhảy. Luôn đặt chỗ trước Đặt chỗ trước sẽ khiến nhà hàng đó có thời gian chuẩn bị để phục vụ tốt cho con bạn. Hãy thông tin cho nhà hàng độ tuổi của bọn trẻ và đặt bàn xa khu trung tâm của nhà hàng một chút - một phòng riêng, một chỗ ngồi ở góc phòng hoặc một bàn bên cửa sổ chẳng hạn. Bạn cũng có thể hỏi nhà hàng xem họ có thực đơn dành cho trẻ em không, hoặc các món ăn với khẩu phần ít hơn. Mang theo chút đồ chơi Bút chì màu, vô số giấy để viết vẽ nguệch ngoạc, những quyển truyện tranh… chắc sẽ thu hút những trẻ em từ 7-11 tuổi. Một bộ cờ tỷ phú hay cờ vua cũng sẽ rất có ích nếu bàn ăn có hơn một đứa trẻ. Hy sinh một chút Bạn có thể là người phụ huynh chuẩn bị kỹ càng nhất, nhưng với bọn trẻ, bạn không bao giờ biết được khi nào chúng bắt đầu gây phiền toái. Cho nên khi chúng bắt đầu "lên cơn" hiếu động, đừng hy vọng bạn có thể khiến chúng im lặng. Hãy nhanh chóng thanh toán hóa đơn, coi như hy sinh một chút để trả lại sự yên tĩnh cho những người khác đang dùng bữa tại nhà hàng. Phương pháp dạy những thói quen tốt cho trẻ (Kì 2) Rửa tay sạch, che miệng khi ho, ăn đúng cách và luôn đeo dây bảo hiểm khi đi xe mới chỉ là một phần những việc làm thường xuyên các bậc phụ huynh nên giáo dục con trẻ. Bên cạnh đó, một số thói quen tốt sau đây cũng cần thiết để bảo vệ sức khoẻ cho các yêu. Ngủ đủ giấc Bạn thử yêu cầu nhìn chằm chằm khi nói chuyện và dùng đồng hồ bấm giờ để xem hai mẹ con có thể nhìn nhau bao lâu mà không chớp mắt. Khi bạn không thể giữ cho mắt mở to lâu hơn, hãy nói cho về cảm giác muốn được chớp mắt sẽ tốt thế nào. Lời giải thích: "Giữ cho mắt mở lâu là rất khó. Khi con chớp mắt, con đã tạo cho mắt thời gian thư giãn. Đó chính là điều giấc ngủ mang lại cho cơ thể chúng ta: Sau một ngày dài, cơ thể cần được nghỉ ngơi và đó cũng là lý do vì sao con nên đi ngủ đúng giờ. Nếu thức khuya, con sẽ cảm thấy mệt mỏi giống như đôi mắt khi phải mở quá lâu". Bôi kem chống nắng Các miếng dán cảm ứng với tia UV có màu vàng khi ở trong nhà nhưng sẽ chuyển sang cam nếu tiếp xúc với ánh nắng mặt trời quá lâu. Bạn thử cho một vài miếng dán như vậy và làm mờ hai hoặc ba miếng với kem chống nắng. Để ra chơi ngoài trời nắng khoảng 5 giờ và xem điều gì xảy ra. Lời giải thích: "Ánh nắng mặt trời làm cho các miếng dán không bôi kem chống nắng bị đổi màu nhưng tia UV không thể xuyên qua miếng dán nếu được phủ lên một lớp kem. Điều đó xảy ra tương tự với da của bạn. Nếu con tiếp xúc với ánh nắng quá nhiều, làn da sẽ bị bỏng và đổi màu. Thế nhưng, nếu con bảo vệ nó bằng lớp kem chống nắng, nó sẽ giữ nguyên màu như vốn có". Uống nước Bạn thử cắt đoạn cuối của cây cần tây và để ngoài khoảng vài giờ đồng hồ rồi cắm thẳng đứng vào cốc nước lạnh. Cho thêm 4-5 giọt màu thực phẩm đỏ vào cốc nước rồi để qua đêm. Ngày hôm sau, lấy cây cần tây ra khỏi cốc nước và nhẹ nhàng bóc lớp vỏ ngoài. Hãy chỉ cho thấy phần màu nhuộm đã di chuyển từ cuối lên đầu thân cây cần tây thế nào. Lời giải thích: "Con có thấy nước nhuộm màu đi lên phần đầu thân cây cần tây không? Đó là vì cây cần quá khô và cần nước. Nó giống như những gì xảy ra khi con chạy nhảy và khát nước. Con cần uống nước để giữ cho cơ thể khoẻ mạnh. Nước di chuyển từ miệng ra các ngón tay rồi xuống những ngón chân giống như nó đi từ đầu này tới đầu kia của cây cần tây vậy." Đội mũ bảo hiểm Bạn thử nặn một quả bóng nhỏ bằng đất sét rồi cho vào quả trứng Phục sinh bằng nhựa. Cho ném quả trứng, lăn qua lăn lại hay thậm chí là vứt một quyển sách lên quả trứng. Sau đó, mở quả trứng nhựa ra và chỉ cho trẻ thấy viên đất sét vẫn giữ nguyên hình dáng. Nhưng nó sẽ biến dạng nhanh chóng nếu tác động tới viên đất sét ấy. Lời giải thích: "Quả trứng bằng nhựa đã bảo vệ viên đất sét theo đúng cái cách mà mũ bảo hiểm bảo vệ đầu của con khi đi xe đạp hay xe máy. Nếu không may bị ngã xe mà không đội mũ bảo hiểm thì đầu con sẽ rất dễ bị thương nặng." Phương pháp dạy những thói quen tốt cho trẻ (Kì 1) Bạn đã từng nói với con mình về những thói quen lành mạnh. Nhưng có vẻ chúng thường quên ngay. Vậy tốt nhất bạn nên cho chúng thực hành và giải thích thật cặn kẽ, dễ hiểu. Tại sao chúng ta nên rửa tay? Bạn thử rắc một ít hạt màu lấp lánh lên tay và bảo xoa cho tới khi chúng dính vào tay. Sau đó, cho trẻ chơi đùa thoải mái rồi giả dụ với là những hạt màu kia giống như những con vi khuẩn bám lại trên tay bé. Lúc đó, bạn bảo rửa tay với nước sạch và để ý sẽ thấy rất ít hạt màu bị rơi ra. sẽ thấy cần phải dùng nhiều nước và xà phòng hơn nữa để rửa sạch đôi bàn tay. Lời giải thích: "Cho dù con không thể nhìn thấy bằng mắt thường nhưng vi khuẩn bám vào tay con rất dai và dính vào mọi thứ con tiếp xúc - giống như những hạt màu này. Thế nhưng, hạt màu không làm con bị ốm nhưng vi khuẩn thì có thể. Điều đó lý giải vì sao con cần thiết phải rửa tay thật sạch sẽ". Tại sao cần đeo dây bảo hiểm khi đi xe? Bạn có thể cho con chọn một người giả bằng nhựa hay con thú và một xe tải đồ chơi. Đặt người hay thú vào xe và bảo trẻ đẩy xe trượt trên sàn nhà hay đâm vào tường. Giờ thì bạn giúp buộc đồ chơi vào xe bằng dây cao su, băng dính hay một sợi dây nhỏ nào đó. Làm lại các động tác di chuyển xe như vừa làm và xem mọi thứ trên xe vẫn không bị thay đổi vị trí. Lời giải thích: "Mặc dù bố hay mẹ đều cẩn thận khi lái xe nhưng vẫn có thể có lúc xe bị đâm vào cột bơm nước hay phải dừng lại đột ngột. Thế nên con luôn luôn phải thắt dây bảo hiểm. Nó sẽ giữ con an toàn tại ghế ngồi cũng giống như chú gấu này cần con buộc dây để không bị rơi ra khỏi xe vậy". Tại sao chúng ta nên ăn đúng cách? Kể với trẻ câu chuyện "Ba chú lợn". Sau đó, giúp "xây nhà" bằng đồ chơi. Đầu tiên, bạn dùng khoai tây chiên và các viên kẹo nhỏ để làm ngôi nhà thứ nhất. Tiếp đó tạo ngôi nhà thứ hai bằng những miếng táo và bơ lạc. Khi hoàn thành, hãy yêu cầu trẻ thở mạnh và xem có thể thổi ngôi nhà nào đổ sụp. Lời giải thích: "Con có thấy ngôi nhà bằng khoai tây và kẹo bị đổ dễ dàng không? Thế nhưng ngôi nhà còn lại vẫn đứng vững. Thực phẩm cũng làm những điều tương tự cho cơ thể chúng ta. Nếu con ăn những thực phẩm lành mạnh như táo và bơ lạc, cơ thể con sẽ khoẻ mạnh. Nhưng nếu con ăn quá nhiều đồ ăn vặt như khoai tây chiên hay kẹo, con sẽ yếu và không có đủ năng lượng cho việc học tập hay vui chơi". Vì sao chúng ta nên che miệng? Bạn cho trẻ đứng trước gương và cầm một tờ giấy ăn đối diện với sống mũi và để nhẹ nhàng trước miệng. Bảo trẻ ho một vài tiếng và nhìn xem tờ giấy bị thổi xa thế nào. Lời giải thích: Khi con ho hay hắt hơi, con sẽ tạo ra một chút gió. Làn gió nhẹ ấy sẽ mang theo bất cứ loại vi khuẩn nào trong mũi hay miệng. Thế nên, con đừng phát tán chúng cho người khác và làm họ bị ốm bằng cách che miệng và mũi bằng giấy ăn hay bàn tay. Nhưng nếu dùng tay, con cần rửa sạch bằng nước và xà phòng sau khi che miệng, mũi để loại bỏ hết vi khuẩn". Dạy thói quen chia sẻ Nhiều cha mẹ than phiền nhà mình không biết chia sẻ, ngay cả với anh chị em ruột của bé. Những gợi ý sau đây giúp xây dựng thói quen chia sẻ cho từ sớm: Cần nhắc mới biết đi không thể tự giác chia sẻ nếu thiếu mẹ nhắc nhở. Điều này không hẳn do bản tính ích kỷ của bởi vì, còn quá nhỏ để hiểu ý nghĩa của sẻ chia trong mối quan hệ xã hội. Vì thế, bạn có thể dạy con bắt đầu chia sẻ bằng cách hướng dẫn cho phải làm thế nào. Đồng thời, khuyến khích tinh thần hòa hiệp của bé. Hãy cố gắng kiên nhẫn với con của bạn vì mau quên và chưa hiểu giá trị của chia sẻ. Nếu bạn cho tham gia với các khác, bạn cần chuẩn bị trước cho bé. Đem theo nhiều hơn một món đồ chơi và nhắc đưa món đồ này cho bạn chơi. Nhấn mạnh với rằng, bạn mong đợi và thấy vui khi chia sẻ đồ chơi của bé. Đừng đưa cho con bạn một món đồ chơi ra sân chơi và dặn dò: “Đồ chơi này của con, không được cho ai mượn”. Làm như thế này, bạn đã vô tình chuyển thông điệp không chịu chia sẻ cho nhà bạn. Phản ứng khi giật đồ chơi Nếu giật một món đồ chơi từ bạn chơi bên cạnh, bạn cần phản ứng với ngay lập tức. Nhanh chóng và nghiêm khắc nhưng đừng tức giận, bạn đề nghị trả lại món đồ cho người bị hại: “Con không được giật đồ của bạn”. Sau đó, nhắc nhở rằng, nếu muốn một thứ gì khác, phải: - Chờ đến lượt. - Hỏi mượn đồ chơi và chờ được đồng ý. Nếu cuộc “chiến tranh” khởi phát do các chỉ có duy nhất một món đồ chơi. Hãy cố gắng chuyển các sang nhiều hoạt động thay thế hoặc chấm dứt cuộc vui chơi của tại thời điểm này. Dạy mượn đồ Nếu bạn và đi sang nhà người khác, bạn cần tạo cho thói quen, nếu muốn đồ của ai, phải hỏi mượn người đó trước đã. Ngay cả với người trong nhà cũng nên duy trì thói quen hỏi mượn đồ của người khác khi muốn. Đừng nói với bé: “Con có thể chơi đồ chơi của anh Ben bao lâu tùy thích, không cần phải hỏi”. Đừng dạy nói ‘không’ cụt lủn nhà bạn có thể từ chối nếu có người khác muốn mượn đồ chơi của bé. Bạn tránh dạy nói “không” khô khan, thay vào đó, hướng dẫn đưa ra lý do; chẳng hạn: “Chờ tớ chơi một tý đã” hoặc “Bạn có thể chơi nhưng chỉ được ở trong nhà thôi” ... số 5: Dạy bé thói quen tốt: du lịch Bài thơ dạy ngoan số 6: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dạy bé thói quen tốt: nhà Bài thơ dạy ngoan số 7: Dạy bé thói quen tốt: tư đứng... thói quen tốt: dùng bữa nhà hàng Bài thơ dạy ngoan số 9: Dạy bé thói quen tốt: lắng nghe người khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài thơ dạy ngoan số 10: Dạy bé thói quen. .. thói quen tốt: cất đồ chơi gọn gàng Bài thơ dạy ngoan số 14: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dạy bé thói quen tốt: khơng kén ăn Bài thơ dạy ngoan số 15: Dạy bé thói quen

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan