kinh nghiem chon va bao quan binh sua cho be tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Lựa chọn và bảo quản cá Cách chọn lựa cá: Có nhiều cách để lựa chọn Lựa chọn theo cách thả cá vào nước: nếu cá mới chết, bong bóng cá còn hơi, khi thả cá vào nước cá sẽ nổi lên. Cá chết nhưng vẫn còn tươi, bong bóng ít hơi, khi thả vào nước cá sẽ bị chìm xuống. Nếu cá bị ươn, khi thả vào nước, cá sẽ lơ lưng trong nước, cá càng ươn sẽ càng nỗi hẳn lên. Chọn theo cách quan sát thân cá: cá tươi thì thân cứng, cầm giữa thân cá không bị cong, thịt cá chắc, có sức đàn hồi, dùng tay ấn sâu vào thân cá khi bỏ tay ra vết lõm nổi lên ngay. Cá bị ươn thì thân mềm nhũn, cầm giữa thân cá cong xuống, thịt mềm, không co giãn, tay ấn sâu vào thân cá khi bỏ tay ra, vết lõm vẫn còn. Lựa chọn theo tình trạng bên ngoài của cá: Cá tươi, bên ngoài có màu hồng, chất nhờn trong suốt, vây cá sáng, bóng, dính chặt trên mình cá, hình dáng bình thường. Nếu cá đã mềm, bụng phình, mặt ngoài sậm lại, vây lỏng lẻo, dễ bị bong ra, đó là cá ươn. Quan sát mồm và mang cá: Cá còn tươi, mồn khép lại. Cá mới chết mồm mở ra, khi ươn mồm cá mở ra càng rộng. nắp mang cá cũng thay đổi tương tự như mồm cá; cá tươi nắp mang sát với mang, cá ươn nắp mang mở ra, cá càng ươn nắp mang càng mở nhiều, cá còn tươi mang có màu đỏ sẫm hoặc hồng tươi, không có nhớt, không có mùi hôi thối. Trái lại, mang cá ươn có màu thâm hoặc trắng bệch, nước nhớt đục lại trong mang, mùi chua, thối. Quan sát mắt cá: Cá tươi lúc mới chết nhãn cầu lồi ra, màng mắt trong sáng, sạch, đồng tử đen rõ ràng. Cá ươn thì mắt lõm sâu, màng trắng đục, màu trắng nhợt, đồng tử màu đỏ đen, tròng mắt mở, có khi do bên trong trào máu nên xung quanh mắt có màu hồng. Quan sát bụng và hậu môn cá: Cá tươi bụng không phình cứng, vành hậu môn lõm vào, cá màu trắng hay hồng nhạt. Cá ươn thì bụng phình, mềm nhũn, căng to, có khi nứt bụng, đôi khi bụng có màu xanh, vành hậu môn đỏ, không tươi, lồi ra, nếu vành hậu môn cá lồi hẳn ra ngoài, màu bầm đỏ là cá quá ươn. Nếu lựa chọn theo tình trạng thịt của cá thì khi quan sát mặt cắt ngang của khúc cá tươi sẽ thấy có ngấn xanh, có thể có màu sắc khác, tính co giãn, tổ chức thịt sát với xương; xương còn chắc chắn, có mùi tanh đặc biệt. Nếu cá ươn mặt cắt ngang không có tính co giãn, tổ chức thịt lỏng lẻo, không dính sát xương, cá có mùi hôi, có khi có mùi thối khó chịu. Kinh nghiệm bảo quản cá : - Nếu cá còn sống, phải thả cá vào nước sạch có đủ dưỡng khí cho cá thở, cá càng lớn càng cần nhiều dưỡng khí. Nên thay nước thường xuyên. Không nên thả đầy, không được dùng tay để bắt cá, không được nắm đi nắm lại nhiều lần, không được để cho cá nằm quẫy trên mặt đất. Khi cần di chuyển cá, phải dùng vợt xúc nhẹ nhàng. - Đối với cá biển cách bảo quản như sau: + Nếu ướp lạnh cá: dùng nước đá xếp vào đồ đựng sạch, xếp thành từng lớp, cứ một lớp cá thì một lớp đá. + Nếu ướp muối: phải rửa thật sạch cá, cá nhỏ để nguyên con, cá lớn thì phải mổ bụng, xếp lớp cá rồi lại lớp muối. Tỷ lệ muối trung bình khoảng 10 – 15% trọng lượng cá cần bảo quản. + Cũng có khi người ta Kinh nghiệm chọn mua bảo quản bình sữa cho bé Một điều ba mẹ quan tâm chọn bình sữa cho trẻ sơ sinh tính an tồn vật liệu làm bình sữa Chọn bình sữa cho bé nhựa hay thủy tinh? Hiện thị trường có vơ vàn loại bình sữa cho bé với chất liệu kiểu dáng khác nhau, hai chất liệu phổ biến bình nhựa bình thủy tinh Bình nhựa khơng bể dễ hỏng nên bạn phải thay thường xun Bình thủy tinh giữ chất dinh dưỡng sữa tốt thay chúng không bị vỡ, sứt mẻ hay nứt Điều cần xem xét chọn bình sữa cho bé yếu tố an tồn Bình sữa cho bé nhựa: Cẩn trọng độ an toàn Khá nhiều người lo ngại việc bình cho bé làm nhựa polycarbonate có chứa chất BPA gây nguy hiểm cho sức khỏe bé Mặc dù nhiều nhà sản xuất bình sữa lớn thay nhựa polycarbonate polypropylene thật khó VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí để phân biệt thị trường “thượng vàng hạ cám” Để bảo vệ bé khỏi chất độc hại, bạn xem xét lựa chọn sau: Dấu hiệu an toàn mua bình sữa nhựa - Nếu bạn định sử dụng bình nhựa, tìm loại bình dán nhãn “BPA free” (không chứa BPA), loại sản phẩm ngày phổ biến Lưu ý: Các loại bình nhựa nhìn suốt có mã số tái chế “7” chữ “PC” cho thấy bình làm nhựa polycarbonate có chứa BPA Còn bình nhựa có màu đục làm từ nhựa polyethylene polypropylene có mã số tái chế Khơng nên mua bình sữa nhựa có dấu hiệu - Tuy nhiên, có nhiều hóa chất khác nhựa mà ta chưa biết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hết tác hại chúng, tốt nên cẩn thận với tất bình nhựa, cho dù chúng có dán nhãn “BPA free” Do đó, bạn nên đổ sữa vào bình trước cho bé bú đổ bỏ phần sữa thừa - Khơng hâm nóng bình sữa nhựa có chứa sữa bên - Khơng để bình sữa nhựa vào lò vi sóng máy rửa chén BPA chất hóa học khác phát tán bị hâm nóng - Nếu bình sữa nhựa bị trầy sờn, mòn, nên bỏ chúng bình nhựa tình trạng khơng ngun vẹn nguồn phát tán hóa chất Một mách nhỏ cho mẹ trẻ sơ sinh, bạn nên mua khoảng bình loại 110ml để bắt đầu cho bé bú Sau chuyển sang bình 225ml 255ml bé khoảng tháng nên giữ lại bình có kích cỡ nhỏ để dự phòng cần Các bà mẹ đại dễ dàng việc lưu trữ, giữ ấm, khử trùng bình sữa với phụ kiện bàn chải rửa bình sữa núm vú, túi ủ sữa, nắp đậy bình sữa… Bình sữa thủy tinh Nguyên liệu thủy tinh nhìn chung an tồn nhựa Bình sữa thủy tinh dẫn truyền nhiệt tốt, dễ cọ rửa Tuy nhiên, trọng lượng nặng bình nhựa nên gây khó khăn cho bé cầm bú Ngồi ra, nên chọn loại núm vú silicon, giá thành đắt núm vú cao su thơng thường có ưu điểm bền khơng có mùi Việc chọn mua cổ bình sữa rộng hay hẹp tùy vào sở thích cha mẹ, cổ rộng dễ vệ sinh, dễ pha sữa; cổ hẹp gọn gàng dễ cầm Chọn kích cỡ phù hợp Kích cỡ bình sữa phụ thuộc vào độ tuổi bé, bình nhỏ từ 50ml đến 120ml cho bé tháng tuổi, bình trung từ 120ml đến 180ml cho bé tuổi, bình lớn từ 180ml đến 250ml cho bé từ tuổi trở lên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi mua bình sữa cho bé nên ý tới van thơng hơi, điều quan trọng giúp bé khơng bị nuốt khơng khí vào bụng tiêu hóa dễ dàng Chọn bình sữa có kích cỡ phù hợp cho Cách sử dụng bảo quản bình sữa Bạn nhớ ý pha sữa theo hướng dẫn ghi hộp sữa có loại sữa pha với nước nóng có loại sữa pha với nước nguội Nếu bé thích sữa nóng, bạn ngâm bình sữa nước nóng từ đến sau cho bé bú Nên ước lượng, điều chỉnh lượng pha vừa đủ cho bé lần bú, không nên pha sữa nhiều để bé bù dần khiến sữa bị vi khuẩn cơng, gây bệnh cho bé Nếu sữa dư, nên hâm lại trước cho bé bú Vệ sinh bình sữa sau lần bé bú xong điều quan trọng giúp cho lần pha sữa khơng bị nhiễm khuẩn, an tồn cho bé Rửa bình nước lạnh, khơng dùng nước nóng mơi trường thuận lợi cho vi khuẩn sữa phát triển Khâu quan trọng cọ rửa núm vú phận bé ngậm trực tiếp miệng, vệ sinh không sạch, bé bị nhiễm bệnh Sau sử dụng, khoảng tháng thay núm vú tháng thay bình sữa lần để đảm bảo an tồn vệ sinh cho bé Khi bé muốn uống sữa nhiều bạn chọn loại bình sữa lớn hơn, đáp ứng nhu cầu bé VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 4: PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN CÁC LOẠI PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN CÁC LOẠI THỰC PHẨM THỰC PHẨM • Rau, củ, quả nên chọn loại chính vụ, tươi, non, không Rau, củ, quả nên chọn loại chính vụ, tươi, non, không bò dập nát, sâu… Tùy theo yêu cầu của chế biến mà lựa bò dập nát, sâu… Tùy theo yêu cầu của chế biến mà lựa chọn mức độ non, già của chúng có khác nhau. chọn mức độ non, già của chúng có khác nhau. • Chọn và bảo quản rau, củ, quả tươi là một trong những Chọn và bảo quản rau, củ, quả tươi là một trong những vai trò thiết yếu của một món ăn ngon và đầy đủ chất vai trò thiết yếu của một món ăn ngon và đầy đủ chất dinh dưỡng. dinh dưỡng. Cách lựa chọn một số rau, Cách lựa chọn một số rau, củ, quả tươi củ, quả tươi KHOAI TÂY: KHOAI TÂY: + + Lựa chọn: Lựa chọn: Chọn củ to cầm nặng tay, nhẵn nhụi. Chọn củ to cầm nặng tay, nhẵn nhụi. Không nên chọn những củ có những đốm màu Không nên chọn những củ có những đốm màu xanh, nảy mầm bởi ăn vào sẽ đắng và có thể bị xanh, nảy mầm bởi ăn vào sẽ đắng và có thể bị ngộ độc nếu dùng lượng lớn. ngộ độc nếu dùng lượng lớn. + + Bảo quản: Bảo quản: - Không nên đựng khoai tây trong hộp nhựa mà - Không nên đựng khoai tây trong hộp nhựa mà để trong túi giấy, bảo quản ở nơi mát, thoáng khí. để trong túi giấy, bảo quản ở nơi mát, thoáng khí. - Không nên cất khoai trong tủ lạnh vì có thể - Không nên cất khoai trong tủ lạnh vì có thể làm thay đổi mùi vị và độ ngon của khoai. làm thay đổi mùi vị và độ ngon của khoai. - Nhiệt độ bảo quản khoai tây lý tưởng là 7-10 - Nhiệt độ bảo quản khoai tây lý tưởng là 7-10 oC, ở nhiệt độ này khoai tây có thể giữ được 1 oC, ở nhiệt độ này khoai tây có thể giữ được 1 tuần. tuần. - Không nên để khoai tây trên mặt đất vì ẩm, dễ - Không nên để khoai tây trên mặt đất vì ẩm, dễ mọc mầm. Bên cạnh đó, bạn tránh để khoai tây mọc mầm. Bên cạnh đó, bạn tránh để khoai tây tiếp xúc với ánh sáng thường xuyên vì chúng dễ tiếp xúc với ánh sáng thường xuyên vì chúng dễ bị chuyển sang màu xanh, có vị đắng và có gây bị chuyển sang màu xanh, có vị đắng và có gây độc. độc. - Chỉ nên gọt vỏ khoai ngay trước khi nấu. - Chỉ nên gọt vỏ khoai ngay trước khi nấu. CAØ CHUA CAØ CHUA + + Lựa chọn: Lựa chọn: Chọn cà chua đã chín hẳn, nhìn đầy đặn, cầm nặng tay, màu đỏ, thơm, còn cuống thì càng tốt.\ + + Bảo quản: Bảo quản: - Chọn những quả chín còn cứng, vỏ bóng, rửa sạch, để ráo nước rồi xếp từng lớp cà chua chồng lên nhau vào vại hoặc chum to. Bạn xếp theo thứ tự một lớp cà chua một lớp muối, lớp trên cùng bắt buộc phải là lớp muối. Đậy kín chum, bảo quản nơi thoáng mát, bạn có thể giữ cà chua trong 1 tháng. - Không nên bảo quản cà chua trong tủ lạnh vì nhiệt độ thấp có thể làm cà chua mất độ tươi ngon cũng như giảm chất dinh dưỡng. - Nếu mua cà chua còn xanh, bạn có thể làm nó nhanh chín bằng cách để cà vào trong túi giấy cùng với một quả chuối hoặc quả táo trong 1-2 ngày BAÉP CAÛI BAÉP CAÛI + + Lựa chọn: Lựa chọn: Chọn bắp cải cuốn chặt, nhìn chắc và tươi, Phương pháp chọn và bảo quản cá tươi Hiện nay, với số lượng người nuôi thủy sản nói chung và cá nói riêng ngày càng tăng, thị trường mua bán ngày càng nhộn nhịp, thì vấn đề bảo quản thủy sản sao cho đảm bảo chất lượng theo qui định trong suốt quá trình vận chuyển là một điều hết sức quan trọng và cần nhiều kinh nghiệm. Không chỉ riêng người kinh doanh mới cần phải chọn và bảo quản thủy sản tốt mà người mua cũng cần có một kiến thức cơ bản khi chọn thủy sản để có thể đảm bảo sức khỏe cho người thân và chính bản thân mình. Chúng tôi xin mách nhỏ với bà con một số kinh nghiệm trong việc chọn và bảo quản cá đảm bảo chất lượng. Cách chọn Thân cá: nếu cá tươi thân sẽ có chất nhờn trong suốt, vây sáng bóng, dính chặt vào mình cá. Thân cứng cầm giữa thân mà cá không bị cong, thịt chắc, đàn hồi (thử bằng cách lấy tay ấn vào mình cá, khi lấy tay ra chỗ lõm sẽ nổi lên ngay). Cá ươn: thịt mềm, bụng phình, mặt ngoài sậm, vây dễ bị bong. Miệng, mang và mắt cá: cá tươi miệng, mang thường khép. Cá vừa mới chết mắt thường lồi ra, màng mắt trong, sạch. Cá ươn: miệng và mang mở rộng, cá càng ươn miệng mang càng mở rộng. Mắt lõm sâu, màng mắt trắng đục, đồng tử màu đỏ đen. Bụng và hậu môn: cá tươi bụng không phình cứng, hậu môn lõm, bụng màu trắng hay hồng nhạt. Cá ươn bụng phình, mềm nhũn, căng to, hậu môn lòi ra, bụng có màu xanh. Thịt cá: mặt cắt ngang của cá tươi thường có ngấn xanh, thịt sát xương, có mùi tanh đặc trưng. Cá ươn mặt cắt ngang không có tính co giãn, không dính sát xương, có mùi hôi. Bảo quản: cá còn sống sau nên thả cá vào nước sạch và có đủ dưỡng khí, ta nên thay nước cho cá thường xuyên, không nên thả cá quá dày trong cùng một diện tích và tránh dùng tay bắt cá. Khi cần bắt cá nên dùng vợt vớt nhẹ nhàng. Ướp muối cá phải rửa sạch cá trước. Cá nhỏ có thể tiến hành ướp nguyên con nhưng cá lớn ta nên mổ bụng bỏ ruột, tỉ lệ muối ướp cá khoảng 10 – 15% trọng lượng cá. Tiến hành ướp một lớp muối đến một lớp cá. Nếu ướp lạnh thì cứ một lớp cá là một lớp đá. Ngoài ra có thể dùng mùn cưa và nước đá ướp theo tỉ lệ 1 lớp cá-1 lớp mùn cưa- 1 lớp đá. TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8733:2012 ĐÁ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU, VẬN CHUYỂN, LỰA CHỌN VÀ BẢO QUẢN MẪU ĐÁ DÙNG CHO CÁC THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG Rock for hydraulic engineering construction - Method of sampling, transporting, selecting and keeping of specimen of rock for laboratory tests Lời nói đầu TCVN 8733:2012 được chuyển đổi từ Tiêu chuẩn 14 TCN 183:2006 theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. TCVN 8733:2012 do Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ khoa học và Công nghệ công bố. ĐÁ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU, VẬN CHUYỂN, LỰA CHỌN VÀ BẢO QUẢN MẪU ĐÁ DÙNG CHO CÁC THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG Rock for hydraulic engineering construction - Method of sampling, transporting, selecting and keeping of specimen of rock for laboratory tests 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại đá nền, đá vật liệu xây dựng, dùng trong xây dựng công trình thủy lợi. 2. Quy định chung 2.1. Mẫu đá được lấy phải đảm bảo tính đại diện cho một lớp hay một tầng đá (đối với đá trầm tích) hay trong một phạm vi độ sâu nghiên cứu (đối với đá macma), đồng thời đủ lượng mẫu cần thiết cho các thí nghiệm trong phòng theo yêu cầu đề ra và dự phòng để thí nghiệm bổ sung khi cần thiết. 2.2. Bọc, gói, bảo quản đối với mẫu đá nứt nẻ, mềm yếu phải đảm bảo không bị phá vỡ kết cấu làm giảm chất lượng mẫu trong thời gian lưu mẫu ở hiện trường, vận chuyển và thời gian chờ làm thí nghiệm. Vận chuyển mẫu về phòng thí nghiệm phải đảm bảo mẫu không bị phá hỏng, mất mát, không bị ảnh hưởng của thời tiết trong quá trình vận chuyển. 2.4. Bảo quản mẫu đá phải đảm bảo không làm giảm chất lượng của mẫu trong thời gian lưu mẫu ở hiện trường cũng như thời gian chời đợi làm thí nghiệm ở trong phòng. 3. Lấy mẫu 3.1. Lấy mẫu từ hố khoan 3.1.1. Lấy mẫu ở hố khoan là việc lựa chọn các mẫu từ các lõi khoan đã được lấy khi khảo sát địa chất công trình (công tác khoan lấy mẫu phải thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật khoan máy và công tác lấy mẫu). Sau khi kết thúc hố khoan, các lõi khoan đã được xếp vào thùng (khay) lưu mẫu theo thứ tự độ sâu lấy mẫu; khi đã hoàn tất việc mô tả hố khoan, nhật ký lõi khoan, chụp ảnh mẫu, thì tiến hành lấy các lõi khoan từ khay mẫu để đưa về phòng thí nghiệm, đảm bảo tính đại biểu. 3.1.2. Các mẫu được lấy, phải đánh số, ghi rõ độ sâu, đánh dấu đầu trên đầu dưới của thỏi đá bằng sơn không thấm nước (dùng mũi tên để đánh dấu, hướng mũi tên lên phía đầu trên của thỏi) đồng thời dán nhãn vào các thỏi đá với nội dung: tên công trình, số hiệu hố khoan, ngày khoan, ký hiệu mẫu, khoảng cách độ sâu, và mô tả sơ bộ mẫu. 3.1.3. Trong thùng mẫu lưu, khoảng trống do những lõi khoan đã lấy để làm thí nghiệm, được thay thế bằng những miếng đệm bằng gỗ có dán nhãn (nhãn ghi rõ số lượng thỏi đá đã lấy và khoảng cách độ sâu của các thỏi), để lấp đầy khoảng trống trong thùng mẫu, thuận tiện cho việc kiểm tra sau này. 3.1.4. Số lượng lõi khoan của một mẫu thí nghiệm phụ thuộc vào số lượng các chỉ tiêu cần thí nghiệm và đường kính lõi khoan. Số lượng các thỏi đá cho một chỉ tiêu thí nghiệm theo bảng 1. Bảng 1 - Khối lượng và kích thước mẫu đá cần cho một số chỉ tiêu thí nghiệm chủ yếu (kể cả lượng dự phòng) Chỉ tiêu thí nghiệm Yêu cầu về khối lượng và kích thước mẫu Đá lõi khoan Đá tảng 1. Thí nghiệm nén đơn trục Mỗi trạng thái thí nghiệm cần tối thiểu 6 thỏi, có chiều cao h ≥ 2 lần đường kính D (đối với đá nền); hoặc h ≥ D (đối với đá làm vật liệu). ... bé bú xong điều quan trọng giúp cho lần pha sữa khơng bị nhiễm khuẩn, an tồn cho bé Rửa bình nước lạnh, khơng dùng nước nóng mơi trường thuận lợi cho vi khuẩn sữa phát triển Khâu quan trọng cọ... đến sau cho bé bú Nên ước lượng, điều chỉnh lượng pha vừa đủ cho bé lần bú, không nên pha sữa nhiều để bé bù dần khiến sữa bị vi khuẩn công, gây bệnh cho bé Nếu sữa dư, nên hâm lại trước cho bé... 120ml cho bé tháng tuổi, bình trung từ 120ml đến 180ml cho bé tuổi, bình lớn từ 180ml đến 250ml cho bé từ tuổi trở lên VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi mua bình sữa cho