1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ky nang song con khi de tre o nha mot minh

5 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 317,08 KB

Nội dung

ky nang song con khi de tre o nha mot minh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÊ MINH CHÂU – NGUYỄN HẢI HÀ – TRẦN THỊ TỐ OANH PHẠM THỊ THU PHƯƠNG – LƯU THU THỦY – ĐÀO VÂN VI GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN ĐỊA LÍ trường Trung học cơ sở (Tài liệu dành cho giáo viên) 1 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN ĐỊA LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ được biên soạn nhằm giúp giáo viên có thêm hiểu biết chung về kĩ năng sống và nội dung, cách thức giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong môn Địa lí trường trung học cơ sở. Cuốn sách gồm hai phần: Phần thứ nhất: Một số vấn đề chung về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường phổ thông. Nội dung cơ bản gồm: I. Quan niệm về kĩ năng sống II. Phân loại kĩ năng sống III. Tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. IV. Định hướng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Các nội dung I, II, III nhằm giúp giáo viên có nhận thức đầy đủ về nản chất, mục tiêu, nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống, nội dung của các kĩ năng sống và việc lựa chọn các kĩ năng sống cần giáo dục cho học sinh phổ thông. Nội dung IV liên quan đến việc thực hành, vận dụng những phương pháp, kĩ thuật…liên quan đến việc tổ chức dạy học kĩ năng sống trên lớp. Vì vậy giáo viên cần đọc kĩ, thực hành, vận dụng thử vào một số bài giảng trên lớp nhằm thực hiện một bài học giáo dục kỹ năng sống, từ đó từng bước hoàn thiện các phương pháp, kĩ thuật trong thực tiễn giảng dạy. Phần thứ hai: Giáo dục kĩ năng sống trong môn Địa lí trường trung học cơ sở. Nội dung cơ bản gồm: I. Phân tích khả năng, mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong môn Địa lí trường trung học cơ sở. Nội dung này giúp giáo viên có nhận thức về việc vận dụng kiến thức của môn Địa lí vào giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở. II. Giới thiệu một số nội dung và địa chỉ các tiết học/ bài hoc tiêu biểu của môn Địa lí trường trung học cơ sở có thể thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh từng lớp. Nội dung phần này chỉ mang tính gợi mở, khuyến khích giáo viên tìm tòi, sáng tạo, vận dụng, kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc trang bị kiến thức và kĩ năng sống cho học sinh trong những bài học, tiết học khác trong phạm vi chương trình. III. Một số bài soạn tham khảo về giáo dục kĩ năng sống trong môn Địa lí trường trung học cơ sở. Những bài soạn này không phải là phương án duy nhất, mẫu mực mà chỉ mang tính tham khảo cách tổ Kỹ sống trẻ nhà Có lúc bố mẹ bắt buộc phải ngồi, thời gian ngắn buổi, buộc phải để nhà Trẻ ln hiếu động chưa thể hiểu mối nguy hại xung quanh, chí ngơi nhà Vì thế, dạy trẻ kỹ cần thiết coi yếu tố sống bạn khơng muốn tai nạn đáng tiếc xảy với Việc bậc phụ huynh cảm thấy lo lắng lần để bé u nhà mà khơng có giám sát tự nhiên Nhưng bạn cảm thấy tự tin có chuẩn bị đầy đủ thử nghiệm vài lần Nếu làm tốt, nhà trở thành trải nghiệm tích cực bé, giúp bé tự tin độc lập Trước tiên, bạn nên hỏi xem bé cảm thấy nhà Nhưng hầu hết đứa trẻ trả lời chúng hồn tồn làm trước bố mẹ thực cảm thấy n tâm với chuyện Nhưng nhìn chung, bạn không nên để bé 10 tuổi nhà Mọi đứa trẻ khác nhau, độ tuổi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí này, hầu hết khơng có đủ trưởng thành kỹ để đối phó với tình khẩn cấp Trước để trẻ nhà mình, bạn phải xác định rõ nơi mà bạn sống Liệu bạn có quen thân với hàng xóm tin tưởng họ giúp bạn tình khẩn cấp hay khơng? Hay bạn hồn tồn khơng quen biết họ? Bạn sống phố tấp nập có nhiều xe cộ hay sống khu phố yên tĩnh? Khu bạn sống có thường xảy tội phạm không? Tuy nhiên, phần quan trọng cha mẹ phải tự đánh giá lực Những câu hỏi giúp bạn cân nhắc xem trẻ thực sẵn sàng cho việc chưa Hãy quan sát trẻ trả lời câu hỏi: Bé dấu hiệu tinh thần trách nhiệm với thứ tập, việc nhà, nghe lời bố mẹ khơng? Bé đối phó với tình bất ngờ nào? Bé có đủ bình tĩnh thứ diễn không mong muốn bé khơng? Bé có hiểu nghe theo ngun tắc bố mẹ không? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bé hiểu làm theo phương pháp an toàn khơng? Bé có khả phán đốn tốt khơng hay lúc sẵn sàng mạo hiểm? Bé có kiến thức cần thiết sơ cấp cứu không? Bé có nghe theo lời dặn bạn việc tránh xa người lạ không? Kỹ dạy bé nhà Tránh xa mối nguy hại nhà - Dạy cho bé quen dần việc phải nhà Ban đầu thời gian ngắn, sau tăng dần thời gian Không nên để trẻ nhà lâu - Chuẩn bị đồ ăn sẵn cho bé, đèn pin, thiết bị phát sáng phòng điện - Cất hết vật dụng gây hại dao, kéo, gây lửa diêm, bật lửa, bếp ga, điện Dạy cho bé biết mức độ nguy hiểm vật dụng - Đảm bảo an tồn ban cơng, hành lang, nên che chắn cẩn thận tránh việc trẻ chơi đùa ngã độ cao - Giao cho bé nhiệm vụ nhà, khơng thiết tập, hoàn thành VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trò chơi, câu đố để bé khơng thấy nhàm chán mà nghịch ngợm - Thường xuyên gọi cho để biết tình hình nhà Nếu bố mẹ muộn phải nói cho biết tránh để sợ hãi, lo lắng - Dạy trẻ nguyên tắc: chạy khỏi nhà nhà xảy cháy Cảnh giác với người lạ - Dạy bé chốt cửa khóa an tồn Chỉ mở cửa cho ơng bà, họ hàng thân thiết với gia đình - Tuyệt đối khơng mở cửa cho người lạ Giả vờ gọi thật to, kẻ xấu tưởng có bố mẹ nhà bỏ - Trẻ nhà mở ti vi to tiếng để kẻ xấu tưởng có người nhà khơng dám gọi cửa - Nếu người lạ gọi có lý sửa điện nước, bạn bè nói bố mẹ khơng nhà, bảo họ quay lại sau - Bố mẹ dạy cách nói chuyện với người lạ lịch thông minh - Ghi số điện thoại cần thiết bố mẹ họ hàng, hàng xóm, số điện thoại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí khẩn cấp cứu hỏa, cứu thương, dạy bé cách bấm số Nhắc nhở, cảnh báo để không gọi để chơi đùa Với trẻ tuổi, tuyệt đối không nên để nhà Tốt nên nhờ người trông hộ cho bé Những trẻ lớn hơn, bố mẹ nên hạn chế tối đa để sớm với sớm tốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dạy trẻ nhà một mình Hẳn là bạn không muốn trẻ sợ hãi khi có việc chẳng đặng đừng phải vắng nhàđể trẻ lại một mình. Nếu thế sao bạn không thử tập cho trẻ cách ứng phó với tình huống trên ngay từ bây giờ bằng những gợi ý nhỏ sau: 1. Hướng dẫn trẻ cách sử dụng các vật dụng quen thuộc trong nhà để trẻ biết tự xoay xở khi không có bạn bên cạnh. Nên viết những hướng dẫn đó ra giấy rồi dán đâu đó để trẻ thường xuyên nhìn thấy và ghi nhớ dễ dàng. 2. Dạy trẻ cách sử dụng điện thoại và ghi lại lời nhắn khi có ai gọi đến và đặt ra những tình huống giả định khẩn cấp để trẻ luyện tập cách nói chuyện qua điện thoại khi muốn được giúp đỡ. 3. Lưu ý trẻ cẩn thận khi tiếp xúc với người lạ, ngay cả bạn bè cũng không nên mời vào nhà mà đợi cha mẹ trở về. 4. Nếu trẻ có anh, chị em, nên dặn dò trẻ không nên cãi vã nhỏ nhặt và gọi điện than phiền khi không cần thiết. Nhưng cũng để ý lắng nghe khi trẻ muốn chia sẻ những lo lắng hay phiền muộn. 5. Hãy nhớ rằng dù trẻ có khôn ngoan hay cư xử chững chạc thì cũng có khi mắc sai lầm. Do đó động viên trẻ thật nhiều và hãy xem những sai sót như cách học hỏi thêm kinh nghiệm. 6. Cho trẻ thấy sự tin tưởng và sẵn sàng thưởng "hậu hĩnh" nếu trẻ không sợ hãi và làm tốt việc được giao khi nhà một mình. Tự vệ – kỹ năng ’sống còn’ cho trẻ nhỏ ( 5:36 PM | 29/08/2011 ) Sau không ít tai nạn thương tích xảy ra với trẻ em, cái chết thương tâm của 4 em nhỏ trong ao nước công trình đang thi công Từ Liêm, Hà Nội, một lần nữa cho thấy, nhiều trẻ còn thiếu kỹ năng tự vệ, nhận biết và tránh xa nơi nguy hiểm. Hãy truy cập vào chuyên mục trên để có được những thông tin bổ ích nhất giúp cho con yêu của bạn ngoan ngoãn và thông minh hơn. Kỹ năng tồn tại hợp lý Ông Trần Mạnh Hoàng, chuyên gia giáo dục kỹ năng sống, Câu lạc bộ Bồi dưỡng Kỹ năng mềm cho rằng, trong sự việc đau lòng này, ngoài nguyên nhân khách quan, một vấn đề khác cũng nên lấy làm bài học cho các vị phụ huynh. Đó là việc các em phần nào còn thiếu kỹ năng tự vệ hay có thể nói là kỹ năng để tồn tại một cách hợp lý, chẳng hạn như nhận biết được mối nguy hiểm và biết bảo vệ mình trước những hoàn cảnh hoặc sự việc tiềm ẩn rủi ro. Ngay từ nhỏ trẻ cần phải được dạy để biết rằng dao, kéo, những vật sắc nhọn, hay lửa, nước, điện, nước sôi, người lạ… là những hoàn cảnh và sự vật tiềm ẩn những rủi ro chết người. Hay khi trẻ lớn hơn, người lớn cần phải giúp trẻ có nhận thức rõ ràng và có kỹ năng quản lý bản thân thì mới có những ứng xử đúng trong từng hoàn cảnh. Bố mẹ thường lo lắng và tìm cách ngăn cấm con trước những nguy cơ rủi ro nhưng lại không giải thích cho trẻ vì sao và hậu quả có thể xảy ra thế nào. Với tâm lý lứa tuổi thích tìm hiểu, khám phá, vô tình sự ngăn cấm này lại càng khiến trẻ tò mò, muốn tìm hiểu. Nếu trẻ không thể tự vệ, thì không thể chống chọi được với những khó khăn trong thực tiễn khách quan (ảnh minh họa). Hoặc nhiều bậc cha mẹ lại chọn việc làm hộ con trong những vấn đề khó khăn, những tình huống rủi ro và cho rằng như vậy là để bảo vệ con. Thực tế, người lớn chúng ta không thể luôn bên cạnh trẻ, nên hãy hướng dẫn trẻ để có thể tự phục vụ mình, nhận biết được những gì nguy hiểm cần tránh và cách ứng phó, xử lý các tình huống đó thế nào. Chẳng hạn, khi trẻ đã lớn, thay vì pha sữa cho con, bạn hãy hướng dẫn để con biết rót nước nóng sao cho không đổ hay không tràn ra ngoài, biết cầm cốc sao cho không bị bỏng, hay cách sử dụng dao để không làm đứt tay, hoặc khi bếp gas có mùi thì xử lý ra sao…” ông Hoàng cho hay. Bài học hằng ngày Theo chuyên gia tâm lý Lê Thị Túy, Trung tâm Tuổi trẻ Hạnh phúc và Kỹ năng sống, không ít trường hợp tai nạn đã xảy ra từ chuyện trẻ đi cắt dây điện tiếp địa, đào vỏ đạn pháo, bom bi để bán đồng nát, hay trèo cây bên bờ ao, bờ suối… Tất cả đều là những mối nguy hiểm rình rập các em, mà người lớn cần thấy trước vấn đề để giáo dục cho các em kỹ năng phòng vệ trước những nguy hiểm đó. Tuy nhiên, việc giáo dục kỹ năng tự phòng vệ cho trẻ hiện nay vẫn trong vòng luẩn quẩn. Lo ngại con có thể gặp những mối nguy hiểm trong cuộc sống bên ngoài, sau giờ học cha mẹ thường chỉ còn cách “nhốt” con nhà nhưng nhà nhiều trẻ lại không có va chạm thực tế, kém kỹ năng. Dù bố mẹ có dạy con các bài học để biết tự bảo vệ bản thân trong tình huống này, tình huống khác, nhưng mọi kỹ năng phải được hình thành từ thực tế cuộc sống, nếu không sẽ chỉ là những bài học lý thuyết suông. Chỉ có sự va chạm thực tế mới giúp trẻ rút ra những bài học và tự mình biết ứng xử trong từng hoàn cảnh xảy đến; Nếu không trẻ sẽ không thể tự vệ, không thể chống chọi được với những khó khăn trong thực tiễn khách quan. “Không một bài học nào bằng trẻ được rèn luyện trong môi trường thực tế mà gia đình và xã hội tạo ra hàng ngày”, chuyên gia Lê Thị Túy nhấn mạnh Để trẻ nhà một mình an toàn Để chắc chắn rằng trẻ đã sẵn sàng và có thể tự lo liệu cho bản thân, bạn cần nói chuyện với trẻ về những nguyên tắc khi nhà, sự an toàn, và trao đổi về cảm giác của trẻ nếu tạm thời không có bố mẹ bên. Bên cạnh đó, cũng nên tự hỏi mình những câu hỏi sau: - Liệu trẻ có thể tự chịu trách nhiệm và dễ dàng xoay xở khi bạn đi vắng? - Trẻ sẽ tuân theo những quy tắc mà bạn đã đặt ra mà không có ai dõi theo bên cạnh? - Trẻ có thể xử lí những tình huống khẩn cấp khi bạn không có mặt? - Trẻ có thể chăm sóc tốt cho em bé? Nếu bạn cảm thấy trẻ thực sự có thể nhà một mình, trước khi ra khỏi nhà, hãy cho trẻ những lời khuyên, dặn dò cơ bản và an toàn nhất. Cho trẻ biết những quy tắc, những tình huống xảy ra ngoài mong đợi. Nếu trẻ chưa bao giờ từng nhà một mình trước đó, bạn có thể thử làm một cuộc kiểm tra nhỏ: Đứng trong cửa hiệu gần nhà và quan sát những hành động của trẻ. Trước khi đi, cần “trang bị” cho trẻ: - Kỹ năng khóa cửa ra vào hay cửa sổ cẩn thận. Việc khá quan trọng, nhất là khi trẻ nhà một mình. - Các quy tắc: Có nên ra chơi bên ngoài hay rủ bạn bè tới nhà chơi khi bố mẹ không có nhà hay không? Hãy nói rõ mong muốn của bạn với trẻ, và đề nghị trẻ phải giữ đúng lời hứa. Quyết định liệu trẻ có thể tự mình sử dụng lò vi sóng hay lò nướng hay không. Trẻ lớn hơn một chút thì có thể tự xoay xở để nấu bữa ăn cho mình, còn với những trẻ bé hơn, bạn nên chuẩn bị vài món ăn vặt như bánh, sữa, hoa quả… - Hãy dặn trẻ, khi cần thì nhờ ai giúp đỡ. Bạn cần đảm bảo, có ít nhất một người hàng xóm tốt bụng, và đáng tin cậy để trẻ có thể nhờ vả khi xảy ra tình huống khẩn cấp. - Nhắc nhở trẻ không được mở cửa cho bất kì người lạ nào. Một vài trẻ nghĩ rằng không có vấn đềkhi mở cửa cho người giao hàng hay chú công an, song thực tế làm vậy rất nguy hiểm. Con bạn cần được biết rằng trong bất kì hoàn cảnh nào cũng không được phép mở cửa cho người lạ. - Lên danh sách những số điện thoại, địa chỉ khẩn đặt bên cạnh điện thoại. Con bạn cần được biết về tất cả các số điện thoại khẩn cấp, bao gồm cả số của công an khu vực và lực lượng cứu hỏa. Điều cuối cùng nên nhớ, không nên để trẻ dưới 10 tuổi nhà một mình. Nhưng tuổi tác không phải là yếu tố để bạn quyết định có nên để trẻ một mình hay không. Nhiều khi trẻ 11 tuổi lại có khả năng xoay xở tốt hơn cả những trẻ đã 13 tuổi. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ VĂN BÀN *** c d ** Chun đ sáng ki n kinh nghi m gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng m«n häc ng÷ v¨n qua mét sè trun ng¾n thêi k× chèng mü ë ch−¬ng tr×nh- s¸ch gi¸o khoa ng÷ v¨n 12 Giáo viên: BÙI THU TH T chun mơn: NG V Y N Mơc lơc ®Ị mơc Néi dung Trang PhÇn më ®Çu I PhÇn néi dung Ch−¬ng I: Mét sè vÊn ®Ị lÝ ln vỊ gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng Quan niƯm vỊ kÜ n¨ng sèng II Mơc tiªu, nguyªn t¾c gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng cho häc sinh III Néi dung gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng cho häc sinh Ch−¬ng II: Gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng qua trun ng¾n thêi k× kh¸ng chiÕn chèng MÜ ch−¬ng tr×nh- SGK Ng÷ v¨n 12 I Quan m giáo d c k n ng s ng cho h c sinh mơn Ng v n Mét vµi ®Ỉc tr−ng cđa trun ng¾n Ch−¬ng I II III Kh¶ n¨ng gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng ë trun ng¾n th i kì ch ng M Yªu cÇu vµ néi dung gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng ë mét sè trun ng¾n ch−¬ng tr×nh- sgk Ng÷ v¨n 12 10 V §Þa chØ gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng ë trun ng¾n th i kì ch ng M ch−¬ng tr×nh - sgk Ng÷ v¨n 12 11 Ch−¬ng III Thùc hµnh thiÕt kÕ bµi häc gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng ch−¬ng tr×nh- SGK Ng÷ v¨n 12 18 PhÇn kÕt ln 22 Tµi liƯu tham kh¶o 23 IV 10 PhÇn më ®Çu I §Ỉt vÊn ®Ị Víi mơc tiªu gi¸o dơc toµn diƯn cho häc sinh nhµ tr−êng, d¹y häc sinh "Häc ®Ĩ biÕt, häc ®Ĩ lµm, häc ®Ĩ chung sèng, häc ®Ĩ tù kh¼ng ®Þnh m×nh", c¸c nhµ gi¸o dơc ®· vµ ®ang miƯt mµi ®ỉi míi ph−¬ng ph¸p theo h−íng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, tù gi¸c cđa ng−êi häc Tõ ®ã, ph¶i lµm ®Ĩ häc sinh say mª, høng thó häc tËp, t×m thÊy ë viƯc häc tnh÷ng t×nh c¶m nh©n v¨n Gi¸o dơc ®ang tÝch cùc vµ h−íng tíi ng−êi phát tri n tồn di n, nh−ng c«ng t¸c gi¸o dơc còng ®ang ®øng tr−íc bao th¸ch thøc, khã kh¨n Tõng ngµy, tõng giê trªn c¸c ph−¬ng tiƯn th«ng tin ®¹i chóng, c¸c c©u chun gi¸o dơc, chóng ta ®ang ph¶i nghe bao c©u chun khiÕn nh÷ng ng−êi ®µo t¹o s¶n phÈm ng−êi ph¶i suy nghÜ, tr¨n trë: §©u ®ã nh÷ng nh÷ng häc sinh v« lƠ, ®¸nh thÇy c« gi¸o cđa m×nh, ®©u ®ã nh÷ng häc sinh ®¸nh tr−íc cỉng tr−êng, nh÷ng clip b¹o lùc ®−ỵc quay vµ tung lªn m¹ng, nh÷ng c©u chun häc trß yªu ®−¬ng vµ bao hËu qu¶ ®au lßng Häc trß ngµy ®−ỵc tiÕp cËn víi c«ng nghƯ trun th«ng hiƯn ®¹i, vèn ®· lµ nh÷ng ng−êi hiƯn ®¹i, n¨ng ®éng vµ dƠ thÝch øng víi c¸i míi Vµ cßn ®ã nh÷ng ©u lo cđa cha «ng trỴ ®ang quay l−ng l¹i víi trun thèng, ®ang bá qua nh÷ng nỊ nÕp ®Đp mµ bao ®êi d©n téc g×n gi÷, ph¸t huy Ph¶i lµm ®Ĩ ®Þnh h−íng, ®Ĩ d¹y c¸c em lùa chän? §©y lµ c©u hái lín mµ tÊt c¶ chóng ta ph¶i ®au ®Çu, tr¨n trë Tõng b−íc gi¶i ®¸p nã, c¸c nhµ tr−êng ®ang chó träng mơc tiªu gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng cho häc sinh, coi ®©y lµ mét néi dung quan träng cđa chÊt l−ỵng gi¸o dơc M«n häc Ng÷ v¨n ë tr−êng phỉ th«ng cã vai trß quan träng viƯc thùc hiƯn mơc tiªu gi¸o dơc nµy Lµ mét m«n häc vèn ®· chøa ®ùng nh÷ng u tè phï hỵp víi c¸c néi dung c¬ b¶n cđa gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng, m«n Ng÷ v¨n gióp häc sinh cã n¨ng lùc ng«n ng÷ ®Ĩ häc tËp, giao tiÕp vµ nhËn thøc vỊ x· héi vµ ng−êi, gióp häc sinh lµm giµu xóc c¶m thÈm mÜ vµ ®Þnh h−íng thÞ hiÕu ®Ĩ hoµn thiƯn nh©n c¸ch Trong qu¸ tr×nh thùc hiƯn néi dung gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng m«n häc Ng÷ v¨n, ng−êi viÕt s¸ng kiÕn kinh nghiƯm nhËn thÊyc¸c t¸c phÈm v¨n ch−¬ng cã kh¶ n¨ng ®Ỉc biƯt viƯc kh¬i gỵi t×nh c¶m, ®Þnh h−íng c¸c gi¸ trÞ sèng cho häc sinh phỉ th«ng ®Ỉc biƯt nhÊt lµ c¸c t¸c phÈm thc thĨ lo¹i trun ng¾n, cã thĨ triĨn khai gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng mµ kh«ng cÇn ph¶i ®−a thªm th«ng tin, kiÕn thøc lµm nỈng néi dung bµi häc, chØ th«ng qua c¸c ph−¬ng ph¸p, kÜ tht d¹y häc tÝch cùc Ng−êi viÕt chØ mong mn qua ®Ị tµi nµy, t×m hiĨu chi tiÕt h¬n n÷a vỊ néi dung gio¸ dơc kÜ n¨ng sèng cho häc sinh, nªu mét sè kinh nghiƯm, thĨ nghiƯm cđa b¶n th©n vỊ gi¸o dơc häc sinh qua mét sè t¸c phÈm trun ng¾n víi häc sinh líp 12, ®©y lµ ®èi t−ỵng häc sinh ®· t−¬ng ®èi v÷ng vµng vỊ kiÕn thøc, Ýt nhiỊu cã hiĨu biÕt vµ kÜ n¨ng sèng cho b¶n th©n, ®· c¬ b¶n h×nh thµnh gi¸ trÞ vỊ nh©n c¸ch Ng−êi viÕt mn ®i s©u vµo mét sè néi dung gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng: Gi¸o dơc kÜ n¨ng tù nhËn thøc, kÜ n¨ng x¸c ®Þnh c¸c gi¸ trÞ, kÜ n¨ng kiªn ®Þnh, ®¶m nhËn tr¸ch nhiƯm, tõ ®ã gióp häc sinh cã nhËn thøc t− t−ëng ®óng ®¾n, nu«i ... đồ ăn sẵn cho bé, đèn pin, thiết bị phát sáng phòng điện - Cất hết vật dụng gây hại dao, k o, gây lửa diêm, bật lửa, bếp ga, ổ điện Dạy cho bé biết mức độ nguy hiểm vật dụng - Đảm b o an tồn ban... nói bố mẹ khơng nhà, b o họ quay lại sau - Bố mẹ dạy cách nói chuyện với người lạ lịch thông minh - Ghi số điện thoại cần thiết bố mẹ họ hàng, hàng xóm, số điện thoại VnDoc - Tải tài liệu, văn... hành lang, nên che chắn cẩn thận tránh việc trẻ chơi đùa ngã độ cao - Giao cho bé nhiệm vụ nhà, không thiết tập, hồn thành VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trò chơi, câu

Ngày đăng: 09/11/2017, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w