1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bang viec nha theo do tuoi me nen khuyen khich be lam

5 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 685,17 KB

Nội dung

Ngăn nắp là việc mẹ nên khuyến khích Trước hết, cha mẹ nên làm mẫu như quét nhà, lau sàn hoặc gấp chăn màn gọn gàng và hướng dẫn để thực hành theo. sẽ còn nhiều lóng ngóng nếu bạn không thường xuyên ở bên cạnh nhắc nhở, giúp đỡ. Một số công việc có thể làm hàng ngày - Xếp gọn đồ chơi vào giỏ sau khi chơi. Bạn cũng có thể hướng dẫn biết cách phân loại đồ chơi, ví dụ, nên để sách ngay ngắn trên giá; loại đồ chơi ôtô, máy bay để một giỏ; những loại bút vẽ, giấy màu để một giỏ khác Cách này vừa giúp tiết kiệm thời gian khi muốn lấy đồ chơi vừa có thể dạy cách gom đồ chơi theo nhóm có đặc điểm chung. - Xếp gối gọn gàng vào đầu giường mỗi sáng thức dậy. Nếu chưa thể tự mình tháo màn, gấp chăn, bạn có thể làm cùng bé. - Treo quần áo lên móc và để quần áo vào ngăn tủ theo đúng quy định. Bạn nên chọn loại móc treo vừa tầm tay với của bé. - Dạy bỏ rác vào trong thùng. Bạn không nên cổ vũ cho hành vi ăn vặt của bé. Tốt nhất, bạn nên đề ra những quy tắc nghiêm ngặt cho bữa phụ của vào khoảng thời gian cố định trong ngày. Yêu cầu phải bỏ rác vào đúng nơi quy định. Đồng thời để biết cách tự lau sàn nhà nếu làm rơi vãi đồ ăn. - Để xếp và thu dọn bàn ăn. Dù đã có lần làm vỡ bát, đĩa, bạn cũng không nên e ngại mà miễn hoạt động này cho bé. sẽ biết cách tổ chức và ghi nhớ những quy tắc lịch sự trên bàn ăn. Lưu ý: - Bạn nên động viên tinh thần tự nguyện thay vì ép buộc bé. Nên cho một số lựa chọn để thêm phần hào hứng, chẳng hạn "Con muốn lau bàn trong phòng khách hay trong phòng ăn". - Tặng cho một món quà cùng lời khen ngợi nếu tiến bộ. Ví dụ, giúp bạn gấp quần áo, bạn có thể cho ra ngoài ăn kem - Thi với bé: Nếu có anh (chị), cả nhà có thể chia thành hai nhóm và tham gia lau dọn nhà cửa. Thi xem nhóm nào hoàn thành công việc nhanh và hiệu quả hơn. Những điều bạn không nên làm với - Luôn miệng càu nhàu chỉ khiến chán nản và không tự nguyện với công việc vệ sinh nhà cửa. - La hét, mắng mỏ khi làm sai sẽ khiến bị tổn thương và xuất hiện tâm lý căng thẳng khi làm việc. - Không nên bắt ngừng chơi để lau dọn nhà cửa. Nếu vứt đồ đạc bừa bãi trong nhà, bạn nên nhắc nhờ và yêu cầu xếp gọn khi đã chơi xong. - sẽ quan tâm hơn với những việc làm ít đòi hỏi sự cố gắng. Nếu lau bàn chưa được sạch, bạn không nên buộc phải lau đi lau lại nhiều lần. - Nếu bố của có thói quen bừa bãi, tuyệt đối không nên mang ra làm gương xấu. sẽ thấy bố cũng thường vứt quần áo trên sàn nhà hoặc bỏ vỏ kẹo trên bàn và bắt chước theo. Nên nhắc nhở để hai bố con có ý thức dọn dẹp mọi thứ trong nhà. Mỗi khi phản ứng theo cách đó, bạn đã bỏ lỡ một cơ hội dạy cho trẻ những cách tốt hơn. Làm thế nào để bạn có thể đạt được cả mục tiêu nhất thời và mục tiêu lâu dài? Chìa khoá cho kỷ luật hiệu quả chính là nhìn nhận những khó khăn thử thách trước mắt như những cơ hội để đạt được và hướng tới mục tiêu lâu dài. Khi bạn cảm thấy cơn tức giận đang dâng lên, đó là một tín hiệu tốt để bạn có cơ hội dạy con mình một bài học rất quan trọng, thậm chí còn quan trọng hơn việc bắt trẻ phải đi giầy ngay lập tức. Bảng việc nhà theo độ tuổi mẹ nên khuyến khích tự làm Các chuyên gia Montessori khuyên rằng, làm việc nhà phương pháp hay để trẻ vận động thể hình thành nhiều tính cách tốt cho tương lai Theo chuyên gia Montessori, bố mẹ hướng dẫn giao nhiệm vụ làm việc nhà phù hợp với độ tuổi từ ngày nhỏ, trẻ có thêm nhiều hội để học hỏi, phát triển kĩ thô tinh bàn tay, rèn luyện khéo léo, tính bền bỉ tinh thần trách nhiệm Các chuyên gia khuyên rằng, giao việc vừa sức, háo hức với cơng việc làm, cảm thấy thật quan trọng gia đình, cách để bố mẹ dạy vai trò, vị trí gia đình Bảng cơng việc trẻ làm độ tuổi giúp bố mẹ tham khảo lựa chọn việc nhà phù hợp để giao cho Tùy vào điều kiện gia đình mà bố mẹ hướng dẫn việc khác nhau, phải ghi nhớ: Một bắt tay vào làm việc nhà, nhẹ nhàng bảo ban con, đừng mắng mỏ hay cáu gắt làm chưa tốt Thái độ bạn định tới ham học hỏi bé! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Danh sách thực phẩm nên tránh cho con ăn theo độ tuổi Một chế độ ăn uống đa dạng giúp phát triển tốt hơn, nhưng nếu mẹ cho dùng không đúng độ tuổi có thể gây ra những ảnh hưởng xấu cho hệ tiêu hóa vẫn đang trong quá trình hoàn thiện của bé. Dưới đây là danh sách những thực phẩm bạn nên tránh cho con ăn theo độ tuổi. Thực phẩm nên tránh với trước 6 tháng tuổi Tất cả các thực phẩm và đồ uống, ngoại trừ sữa mẹ hoặc sữa công thức cho sơ sinh trong 6 tháng đầu. Thực phẩm nên tránh với từ 6 – 12 tháng tuổi Mật ong: Mật ong có thể chứa Clostridium botulinumf – loại bào tử có khả năng gây ra ngộ độc. Hệ tiêu hóa đã phát triển toàn diện của một người trưởng thành có thể ngăn chặn sự phát triển của các bào tử này. Nhưng đối với hệ tiêu hóa đang phát triển của các bé, các bào tử này có thể phát triển và sản sinh độc tố đe dọa đến tính mạng. Bé từ 6 – 12 tháng tuổi nên tránh sữa bò và sữa đậu nành. Sữa bò và sữa đậu nành: Tuy rất gần với sữa mẹ và sữa bột nhưng hai loại sữa này thực sự phù hợp chỉ từ sau sinh nhật một tuổi của bé. Nguyên nhân là vì của bạn chưa thể tiêu hóa được protein trong sữa bò và sữa đậu nành trong năm đầu tiên. Thực tế hai loại sữa này không có tất cả các chất dinh dưỡng cần trong năm đầu đời và còn chứa lượng các khoáng chất có thể làm hại thận của bé. Thực phẩm nên tránh với từ 12 – 24 tháng tuổi Sữa ít chất béo: Ở độ tuổi này, hầu hết mới biết đi cần chất béo cũng như năng lượng của sữa nguyên chất để đảm bảo cho sự tăng trưởng và phát triển. Tuy nhiên, nếu con bạn có nguy cơ bị béo phì hoặc bệnh tim thì bác sĩ có thể sẽ khuyên bé dùng sữa ít chất béo trước 2 tuổi. Thực phẩm nên tránh với từ 24 – 36 tháng tuổi Nguy cơ nghẹt thở vì thức ăn: Mặc dù ở độ tuổi này, các đã có thể ăn nhiều món hơn, nhưng nếu không để ý sẽ vẫn có thể bị nghẹn thức ăn. Các mẹ vẫn cần tránh các mối nguy hiểm liệt kê dưới đây đồng thời tránh cho con ăn trong lúc đi bộ, hay vừa ăn vừa xem t vi hoặc làm bất cứ điều gì khác mà có thể làm mất tập trung vào bữa ăn của mình. Các mối nguy hiểm khác cần lưu ý để không bị nghẹn hoặc nghẹt thở vì thức ăn: - Những thực phẩm có kích thước lớn hơn một hạt đậu cũng có thể làm bị nghẹn trong khi ăn. Các loại rau củ như carrot, cần tây, đậu xanh cần được băm hoặc thái nhỏ khi nấu. Bạn cũng nên cắt những loại quả như nho, cà chua, dưa hấu thành từng miếng nhỏ bằng hạt đậu trước khi cho ăn. Tương tự thịt và phomát cũng nên được cắt thật nhỏ. - Thực phẩm nhỏ nhưng cứng như kẹo, bỏng ngô hay các loại hạt có thể là nguyên nhân tiềm năng gây nghẹn hay nghẹt thở cho bé. Các loại hạt có thể là quá nhỏ để bị nghẹt thở nhưng lại có khả năng bị kẹt trong đường hô hấp của và gây ra nhiễm trùng. - Thực phẩm mềm nhưng dính như kẹo dẻo, thạch cũng có thể làm gặp khó khăn khi nuốt hoặc bị kẹt trong cổ họng bé. Trước đây, các bác sĩ thường khuyên các mẹ không nên cho con ăn thức ăn đặc trước một tuổi hoặc thậm chí muộn Nên khuyến khích làm việc nhà sớm Những trẻ sớm tham gia làm các việc vặt trong nhà sẽ dễ dàng bước vào giai đoạn trưởng thành so với trẻ không có tinh thần trách nhiệm với những công việc đó. Cách nhìn nhận này chưa hẳn là đúng với tâm lý của các bé. Những hành động làm ngược lại người lớn càng chứng tỏ rằng trẻ đang dần phát triển hoàn thiện về hành vi, muốn khẳng định bản thân bằng những việc có thể tự làm được theo ý của mình. Ở điểm này, bố mẹ cần khai thác những mặt tích cực của mỗi bé. Sau một quá trình phát triển, qua sự tích luỹ trong một thời gian, trẻ thường có những quan sát người lớn khi làm các công việc trong nhà. Những hình ảnh được lưu lại trong trí óc của chúng, đến một thời điểm nhất định, những ghi nhớ này được dịp thể hiện. Đó chính là việc các thích được “làm việc” giống như người lớn. Chính vì vậy, tuỳ vào từng ở từng độ tuổi, bố mẹ có thể có những tập rượt cho trẻ làm quen với những công việc đơn giản trong gia đình. Chỉ cần thêm những chỉ bảo của bố mẹ, cùng với lời khen động viên, khích lệ đó sẽ là cơ hội tốt để bố mẹ giáo dục con có ý thức tốt về học tập và làm việc. Chuyên gia sư phạm Elizabeth Pantlay cho rằng: “Giao việc cho con trẻ là một cách tốt nhất để xây dựng lòng tự trọng và giúp khám phá năng lực, hứng thú của chính mình. Những trẻ sớm tham gia làm các việc vặt trong nhà, biết coi việc nhà là một điều bình thường của cuộc sống sẽ dễ dàng bước vào giai đoạn trưởng thành so với trẻ không có tinh thần trách nhiệm với những công việc đó” - Trích bản dịch của Ngô Thu Hiền. Hà Mi nhà chị Hằng ở Hà Nội mới gần 3 tuổi nhưng đã biết giúp mẹ. Khi mẹ dọn cơm mà quên mất không lấy bát và thìa dành riêng cho em, lúc ngồi vào mâm mẹ nói: “Em đi lấy hộ mẹ bát và thìa của em nào”, là lập tức em chạy ra lấy được ngay. Khi chị của Hà Mi tập lau nhà thì em cũng muốn thử. Mỗi khi các được thử sức mình và nhận được những lời khen ngợi từ bố mẹ, sẽ cảm thấy rất phấn khởi. Những lần sau khi được sai làm việcđó là trẻ có thể làm ngay. Chị Hằng nói: “Một lần tôi thấy cháu cứ hí hoáy ở chạn bát, tôi hỏi cháu: “Con đang làm gì ở đó thế?”, liền trả lời ngay: “Con đang dọn bát đấy!” Như vậy, qua những lần được sai vặt, được tự mình làm việc đã tạo cho các thói quen quan sát người lớn khi làm một việc nào đó. Những quan sát này đã giúp biết tự giác, chủ động làm những công việc sức mình có thể làm được mà chưa cần bố mẹ sai làm. Qua việc trẻ tự thích làm theo ý của mình để khẳng định là mình làm được, từ việc cho rằng đó là con không nghe lời người lớn, bố mẹ hãy hướng cho con tự mình có thể tham gia làm những công việc có ích trong gia đình. Với tâm lý của trẻ con là ham học hỏi, thích tự mình mày mò làm, những mong muốn đó được thoả mãn sẽ dần hình thành trong trẻ tính tự giác, tính độc lập… Như vậy trẻ sẽ lớn lên trong sự tự tin vào chính bản thân mình. Dinh dưỡng cho theo độ tuổi: những gì nên tránh? Dinh dưỡng rất quan trọng đối với bé, đặc biệt là những năm đầu đời. Vì vậy cha mẹ hãy lưu ý đến những điểm sau để hoàn thiện chế độ dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ: Trẻ dưới 3 tháng tuổi không nên ăn mặn Trẻ dưới 3 tuổi không phải là không cần muối mà là đã hấp thụ được đầy đủ lượng muối từ sữa mẹ hoặc sữa bò. Sau 3 tháng, cùng với sự lớn lên và phát triển, chức năng thận của trẻ dần dần được kiện toàn, lượng muối cũng theo đó mà dần dần tăng lên, lúc này có thể cho trẻ ăn một chút ít. Nguyên tắc là sau 6 tháng, lượng muối cho trẻ ăn hàng ngày phải được khống chế ở dưới 1g. Trẻ dưới 1 tuổi không nên ăn mật ong Quần thể vi khuẩn bình thường trong đường ruột của trẻ em dưới 1 tuổi vẫn chưa hoàn toàn được thiết lập. Nếu cho trẻ ăn mật ong sẽ rất dễ gây ra viêm nhiễm. Trẻ sẽ xuất hiện các triệu chứng như buồn nôn, nôn ọe, đau bụng đi ngoài… Trẻ dưới 3 tuổi không nên uống trà Trẻ dưới 3 tuổi không nên uống trà. Chất tannin trong trà sẽ can thiệp vào sự hấp thụ của sắt, kẽm, canxi và khoáng chất, protein trong thức ăn trong cơ thể, làm cho trẻ thiếu protein và khoáng chất từ đó ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của trẻ. Trẻ dưới 5 tuổi không nên uống thuốc bổ Dưới 5 tuổi là thời kỳ phát triển quan trọng của trẻ, trong thuốc bổ hàm chứa nhiều hooc-môn hoặc chất giống như hooc-môn có thể làm cho hai đầu ống xương của trẻ khép lại sớm, kết quả là trẻ bị lùn, trẻ lớn nhưng không phát triển chiều cao, đồng thời hooc-môn sẽ can thiệp vào hệ thống phát triển của trẻ làm cho trẻ phát triển và già trước tuổi. Ngoài ra, khi còn nhỏ uống thuốc bổ còn có thể gây ra chảy máu lợi, khát nước, táo bón, huyết áp tăng cao, chướng bụng Trẻ dưới 10 tuổi không nên ăn thực phẩm muối Có hai nguyên nhân để trẻ dưới 10 tuổi không nên ăn thực phẩm muối, đó là thực phẩm muối cá muối, thịt muối, rau dưa muối) chứa một lượng muối rất cao, những thực phẩm có lượng muối cao rất dễ gây ra bệnh cao huyết áp cho trẻ sau này. Nguyên nhân thứ hai là trong những thực phẩm muối có chứa chất Nitrit, chất gây ra ung thư. Theo tài liệu nghiên cứu chỉ rõ, những trẻ em dưới 10 tuổi bắt đầu ăn thực phẩm muối, sau khi trưởng thành thì khả năng bị ung thư cao gấp 3 lần so với những trẻ em thông thường khác, đặc biệt nguy cơ gây ra ung thư cổ họng là rất cao. Cách giao việc nhà cho con thật hiệu quả Ý nghĩa của những công việc nhỏ cho con Những công việc nhỏ trong gia đình đều có ý nghĩa đối với trẻ. Ngoài những nhu cầu về tình cảm, tình yêu thương và sự quan tâm của bố mẹ, những đứa trẻ cũng muốn chúng là những người có ích với gia đình và bạn bè. Vì vậy, những việc nhỏ có tác dụng: Khiến trẻ cảm giác mình có thẩm quyền. Cho trẻ hiểu những việc cần có trong một gia đình. Tạo cho trẻ những thói quen tốt về thái độ đối với công việc. Việc thiếu trách nhiệm đối với các công việc nhỏ sẽ ảnh hưởng đến hành vi của trẻ lúc lớn. Trong một nghiên cứu nhiều năm liền ở các trường đại học, trong số sinh viên bỏ học thì nhóm sinh viên được bố mẹ thanh toán cho mọi khoản chi phí theo nhu cầu của con là nhóm có nguy cơ cao nhất. Đối với chúng, ngay cả việc bỏ học cũng có nghĩa là "chưa có gì để mất" trong khi bố mẹ thì đau khổ: chúng tôi đã làm tất cả vì chúng mà chúng không thèm nghe tôi đến một lời. Việc vặt trong nhà - những sai lầm phổ biến của cha mẹ Có lẽ bạn đã từng nhiều lần sai con mình làm vài việc và đã thua cuộc, hoặc bạn chưa dám giao cho con khi cảm thấy chúng chưa đủ lớn để làm các công việc đó. Có rất nhiều sai lầm mà phụ huynh vẫn thường mắc phải. Nhiều bậc cha mẹ đòi hỏi hoàn hảo ngay từ đầu. Điều này sẽ trì hoãn giao việc nhà cho các bé. Khi thấy lau gương còn vài vết bẩn, cất đồ chơi còn chưa gọn, nhiều mẹ lại nghĩ rằng: "Làm như thế thì thà mình làm vài phút cho xong" và từ lần sau không cho con làm nữa. Trẻ con có thể làm được nhiều việc hơn chúng ta nghĩ, từ việc quét nhà, tưới cây, phơi/ cất quần áo hay rửa bát, lau dọn bếp nhưng vẫn chưa thể giao cho chúng "lúc này". Vấn đề "lúc này" là lúc nào? Bố mẹ đã không ca ngợi hay khuyến khich con cái trừ khi chúng làm được trọn vẹn như bố mẹ mong đợi là một sai lầm phổ biến. Vì sau mỗi lần cảm thấy không được việc, chúng sẽ dần đẩy các việc nhà cho người khác làm. Một số gợi ý để giao việc nhà cho con hiệu quả Các bạn sẽ thấy kết quả không ngờ tới khi nói với con rằng: "Bố/ mẹ cần sự giúp đỡ của (các) con". Trẻ em có nhiều khả năng để giúp đỡ gia đình và chúng cũng rất có trách nhiệm, nhất là khi chúng nhận thấy những yêu cầu của cha mẹ không phải là áp đặt. Tuy nhiên, trẻ con vẫn là trẻ con, chúng luôn hiếu động và hay quên việc. Nhưng hãy kiên nhẫn nhắc nhở chứ đừng trách móc cho đến khi chúng hình thành thói quen tốt. Cũng có những gia đình sử dụng danh sách công việc nhà và bàn giao trách nhiệm cho các thành viên một cách công bằng. Hãy để cho những đứa trẻ lựa chọn những việc chúng ưa thích nhất, hoặc ngược lại là gạch bỏ những việc chúng ghét nhất. Nhưng hãy đảm bảo việc đó là trong tầm kiểm soát của chúng, một đứa trẻ 6 tuổi có thể lau sạch bếp gas nhưng không thể để nó đun nấu trên ngọn lửa gas đầy nguy hiểm bạn nhé! Bạn có thể tạo một biểu đồ với ba cột: Danh sách công việc, thời hạn kết thúc, và cột ghi chú đã hoàn tất hay chưa. Bên dưới danh sách công việc có thể là chia làm hai loại, việc hàng ngày và việc hàng tuần. Cung cấp thời hạn dài: Điều này đảm bảo "mọi người" vẫn thoải mái làm việc cá nhân và hoàn thành nhiệm vụ lúc rảnh rỗi. Tuy nhiên cũng cần phải có sự cam kết và điều kiện đảm bảo. rau vo gạo được nữa và cả Bí phân việc nhà cho theo độ tuổi Cha mẹ biết cách phân việc nhà cho theo độ tuổi thích hợp để 2-3 tuổi tự rót nước, dọn cơm quét góc nhỏ nhà, khiến trẻ phát triển khả cần thiết, hoàn thiện thân Nếu bố mẹ hướng dẫn giao nhiệm vụ làm việc nhà phù hợp với độ tuổi từ ngày nhỏ, trẻ có thêm nhiều hội để học hỏi, phát triển kĩ thô tinh bàn tay, rèn luyện khéo léo, tính bền bỉ tinh thần trách nhiệm Các chuyên gia khuyên rằng, giao việc vừa sức, háo hức với công việc làm, cảm thấy thật quan trọng gia đình, cách để bố mẹ dạy vai trò, vị trí gia đình Bảng công việc trẻ làm độ tuổi giúp bố mẹ tham khảo lựa chọn việc nhà phù hợp để giao cho Tùy vào điều kiện gia đình mà bố mẹ hướng dẫn việc ...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài

Ngày đăng: 09/11/2017, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w