1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cach tri chay mau moi mua dong

4 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

cach tri chay mau moi mua dong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

Cách xử trí chảy máu mũi và miệng Có nhiều nguyên nhân có khả năng gây ra chảy máu miệng. Nếu chảy máu miệng là kết quả của chấn thương trực tiếp lên mặt, có thể có chấn thương hàm và xương gò má, cũng như là tổn thương răng và lợi. Ngoài ra xuất huyết răng miệng cũng có thể theo sau một điều trị nha khoa.Trong trường hợp chảy máu mũi, hãy tìm ra nguyên nhân gây chảy máu mũi để xác định xem mũi và xương gò má có bị tổn thương hay không. Có nhiều trường hợp chảy máu mũi xảy ra tự phát mà không thể biết rõ nguyên nhân. Ưu tiên xử trí chảy máu mũi và miệng để bảo vệ đường dẫn khí của nạn nhân. Ngăn không cho nạn nhân nuốt máu chảy vì điều này có thể gây ra nôn ói. XỬ TRÍ MÁU CHẢY TỪ MIỆNG NHƯ THẾ NÀO? 1. Nghiêng người nạn nhân, khuyến khích nạn nhân khạc ra hết máu hay răng gãy vào một bồn chứa. 2. Nếu vị trí chảy máu có thể chạm đến được, hãy giúp nạn nhân bằng cách đặt một miếng băng nhỏ lên vết thương và yêu cầu nạn nhân đè ép lấy trong 10 phút. 3. Nếu máu chảy từ hốc răng, hãy sử dụng băng cuộn đủ rộng để ngăn răng gãy tiếp xúc. Nhét vào miệng nạn nhân và yêu cầu nạn nhân cắn để giữ băng. Nếu 10 phút làm như thế mà vẫn không kiểm soát được máu chảy, hãy lấy thêm một miếng gạc sạch. Nếu máu vẫn không ngưng chảy 30 phút, hay máu chảy quá nhiều, có thể đưa hoặc chuyển nạn nhân đến bệnh viện. Kiểm tra xem có xuất hiện tổn thương xương hàm và xương gò má hay không. Sử dụng miếng băng cầm máu ướp lạnh có 3 làm giảm cơn đau và giảm sưng phồng. Bạn còn cần phải cố định xương gãy bằng cách băng hay nâng bằng tay .xem phần vỡ xương sọ, hàm và mặt. XỬ TRÍ CHẢY MÁU MŨI NHƯ THẾ NÀO? 1. Nghiêng người nạn nhân và khuyến khích nạn nhân khạc máu vào một khăn tay hay một bồn chứa. Nghiêng người nạn nhân, khuyến khích nạn nhân khạc máu vào khăn tay hoặc bồn chứa. 2. Kẹp mũi nạn nhân lại ngay dưới vết thương, đè ép cầm máu trong 10 phút ( đây là thời gian đủ để hình thành cục máu đông cầm máu ). Nếu vết thương vẫn không ngưng chảy sau 10 phút, hãy đè ép thêm 2 lần phút như vậy nữa. Nếu sau đó vết thương vẫn còn chảy máu, hãy chuyển và đưa nạn nhân đến bệnh viện. Khi vết thương đã ngưng chảy máu, hãy khuyên nạn nhân đừng có làm trầy xước, ngoáy hay vuốt mũi, đừng uống thức uống còn nóng và đừng có cử động nhiều quá.Vì những họat động trên của nạn nhân có thể làm trôi cục máu đông đi mất và lại làm máu tiếp tục chảy lần nữa. Nếu mũi, xương gò má có vẻ như bị gãy hoặc vỡ Hãy nghiêng người nạn nhân và khuyến khích nạn nhân khạc máu ra ngòai. Đừng kẹp mũi nạn nhân lại. Dùng băng cầm máu ướp lạnh đặt ở hai mặt của vết thương sẽ làm dịu cơn đau và giảm chảy máu. Nếu có một chiếc răng bị gãy Răng đã trưởng thành bị gãy cần được cất giữ báo quản kỹ vì có thể được sử dụng để trồng lại. Đừng rửa sạch chiếc răng bị gãy, thay vào đó hãy đặt nó vào trong một bao nhưa, đổ vào một chút sữa hoặc nước để giữ ẩm cho răng, rồi gởi nạn nhân và chiếc răng gãy đến nha sĩ trực cấp cứu hay bệnh viện. Răng cần được sớm trồng lại, do đó hãy đến ngay phòng khám nha khoa hay bệnh viện. Một chiếc răng đã trưởng thành bị gãy ra khỏi hốc răng là một vấn đề nghiêm trọng. Các răng “tiền đạo” thường bị gãy nhất, và thường xảy ra do chấn thương thể thao. Xử trí chảy Tuyệt chiêu chữa môi khô, nứt nẻ mùa lạnh Thời tiết mùa đông thường khô hanh, chị em cách chăm sóc mơi khơ dễ bị chảy máu nhiễm khuẩn Bí để ngăn đơi mơi khơng khơ nẻ gây khó chịu nữa? Bài viết sau VnDoc xin gửi tới bạn số cách chữa môi khô nứt nẻ vào mùa đông hiệu sau Mặt nạ từ mật ong dưỡng môi Mật ong chất kháng sinh tốt cho mơi da Bạn sử dụng mật ong để bôi lên môi để khoảng phút Sau dùng tay mát xa nhẹ nhàng rửa nước ấm Cuối sử dụng son dưỡng cho môi Mật ong giúp cho bạn có đơi mơi mịn Uống đủ nước Nước tốt cho thể bạn thể bạn khoảng 80% nước Mất nước ngun nhân khiến cho đơi mơi bạn nhiên bị nứt nẻ Do việc để tránh đơi mơi khơ bị nứt nẻ bạn cố gắng uống khoảng 2-3 lít nước ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bạn nên dùng chổi để đánh son Bạn khơng nên sử dụng chì kẻ mơi màu q bật không ăn nhập với màu môi hay màu son bạn điều khiến đôi môi bạn trông giả không tự nhiên Điều khiến bạn bị điểm Nếu môi bạn trở nên khô môi nứt nẻ, bạn tuyệt đối không liếm môi, đặc biệt trời nắng gió bên ngồi Điều khiến bạn đẩy nhanh q trình làm khơ gây tổn thương thêm cho đôi môi bạn Bạn uống nhiều nước thay việc áp dụng son dưỡng ẩm mơi để giảm ngứa giúp bạn bảo vệ nhiều đôi môi bạn khỏi yếu tố bên ngồi Khơng dùng tay để "bóc" tế bào da chết Thật khó chịu mơi có mảng da chết bị bong tróc Vì bạn khơng nên lấy tay để gỡ màng da khiến cho môi bạn bị chảy máu, đau nứt nẻ Điều quan trọng cần làm lúc xoa lớp kem tẩy tế bào da chết làm môi cách nhẹ nhàng Dưỡng môi bơ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Là thành phần khơng thể thiếu tủ bếp bà nội trợ nào, bơ có cơng dụng tuyệt vời việc làm mềm mại đôi môi khô nứt nẻ bạn Hãy thử bôi chút bơ lên mơi, thoa để tan chảy tự nhiên thấm vào môi Để 20 phút trước rửa lại nước Bằng cách này, bơ đóng vai trò rào chắn bảo vệ đôi môi khỏi tác nhân thời tiết gây nên khơ da Vì vậy, chăm thực phương pháp 1-2 lần/ngày bạn muốn sớm lấy lại đôi môi ngào nhé! Hoa hồng + sữa tươi Bạn nghiền 3-4 cánh hoa hồng vào chén nhỏ, thêm khoảng thìa cafe sữa tươi không đường khuấy Thoa hỗn hợp lên môi trước ngủ tối Chắc chắn bạn nhanh chóng "đá bay" vết khơ nẻ lấy lại vẻ hồng hào tươi tắn cho đôi môi Trà xanh Nước trà xanh tốt cho sức khỏe mà sản phẩm làm đẹp hữu hiệu Bạn đắp bã trà xanh lên mơi ngày, "lười" dùng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nước trà xanh bơi lên mơi Thành phần dưỡng chất nước trà giúp bạn xóa tan nỗi lo mơi khơ nhanh chóng Dầu oliu Bạn biết dầu oliu có cơng dụng biến hóa tài tình sắc đẹp phụ nữ phải không? Sau tác dụng làm đẹp da, mượt tóc, bạn phải ngạc nhiên cơng dụng dầu oliu, tăng cường độ ẩm cho đôi môi nhỏ nhắn Trước ngủ bạn cần thoa chút dầu oliu lên môi, massage nhẹ nhàng khoảng phút rửa lại nước Ngồi ra, bạn để lớp dưỡng qua đêm để chúng phát huy công dụng tối đa Lưu ý: Từ bỏ thói quen xấu Liếm mơi, thở miệng hay để dầu gội bắn lên môi gội đầu thói quen xấu biến đơi mơi bạn dễ dàng trở nên khô nẻ Không vậy, thói quen "tiêu diệt" ln sắc hồng tự nhiên, khiến môi bạn dễ trở nên thâm hay tươi tắn Hãy tập loại bỏ dần thói quen xấu xí sớm tốt bạn nhé! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách xử trí chảy máu ờ lòng bàn tay Lòng bàn tay thường bị đứt khi dùng dao, kéo…cắt một vật nào đó hay khi bị té. Thường chảy máu trầm trọng vì bàn tay giàu máu nuôi. Có nhiều gân và thần kinh ở tay, nên vết thương ở lòng bàn tay có thể đi kèm mất vận động hay mất cảm giác ngón tay. Xử trí chảy máu lòng bàn tay như thế nào? Giúp đỡ nạn nhân ngồi hoặc nằm xuống. Đè ép trực tiếp lên vết thương. Nâng tay cao lên. Nếu nạn nhân bị gặp nạn do té ngã, hãy chú ý nâng và giữ vững tay bị gãy và cổ tay trước khi nâng tay bệnh nhân lên. 1. Đặt miếng băng vô trùng hay gạc sạch vào lòng bàn tay nạn nhân và yêu cầu nạn nhân gấp chặt các ngón tay để giữ gạc chặt lại. Băng sao cho các ngón tay siết vừa đủ chặt vào miếng gạc. Không băng ngón cái. Nếu có dị vật cắm vào vết thương, thì băng xung quanh dị vật, băng ở đáy của dị vật trong tư thế bàn tay để tự nhiên. Nếu có tổn thương gân, các ngón tay không thể gấp chặt lại được, thì cũng băng vết thương ở tư thế bàn tay để tự nhiên. 2. Xử trí sốc: nếu cần thiết. Hãy giữ ấm cho nạn nhân, cho nạn nhân nghỉ và trấn an nạn nhân. 3. Nâng cẳng tay nạn nhân bằng cách dùng dây treo vòng qua cổ. Đưa hoặc chuyển nạn nhân đến bệnh viện. Dấu hiệu và triệu chứng của vỡ xương sọ, chấn động mạnh và chèn ép. - Vết trầy xước ở hốc mắt - Đau - Chỗ sưng hoặc chỗ lõm ở xương sọ - Dịch màu vàng rơm tiết ra từ cả hai tai. - Nạn nhân ngày càng lơ mơ và không đáp ứng trong một khoảng thời gian. - Nạn nhân có chậm trả lời những câu hỏi hay đáp ứng chậm với yêu cầu không? - Nạn nhân có khó tập trung suy nghĩ không? Chấn động : - Da tái nhợt. - Chóng mặt, mắt mờ và buồn nôn. - Đau đầu, đau hết đầu hay một phần. - Bất tỉnh. Chèn ép: - Nạn nhân ngày càng lơ mơ và không đáp ứng. - Da đỏ và khô. - Nói líu lưỡi, lúng túng. - Mất cử động bán phần hoặc toàn phần, thường nửa người. - Con ngươi một bên mở rộng hơn bên kia. - Thở mạnh gây ồn, thường xuất hiện muộn. Cách xử trí nạn nhân bị lạnh cóng Hạ thân nhiệt, một tình trạng xảy ra khi nhiệt độ cơ thể xuống thấp hơn mức bình thường do nhiệt độ hạ thấp của môi trường xung quanh và có thể gây tử vong. Nhiệt độ đông gây ra chết cóng, khi mô bị đông đá và bị huỷ hoại. Nguy cơ bị đông đá tăng lên khi có gió thổi. Các nguyên nhân gây ra hạ thân nhiệt Hạ thân nhiệt (nhiệt độ thấp) xảy ra khi nhiệt độ cơ thể xuống thấp hơn bình thường, và có thể dẫn đến tử vong. Thân nhiệt trung bình của một người lớn khoẻ mạnh là 36 -38 0 C (96,8 - 100 0 F). Xảy ra hạ thân nhiệt khi nhiệt độ trung tâm cơ thể xuống thấp hơn 35 0 C (95 0 F). Ít khi nạn nhân có thể sống sót nhưng không phải không có trường hợp nhiệt độ cơ thể thấp hơn 26 0 C (79 0 F). Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ bị hạ thân nhiệt, bao gồm: • Tuổi. Người cao tuổi có nhiều nguy cơ bị hạ thân nhiệt hơn: ít vận động kết hợp tình trạng tuần hoàn kém, giảm nhạy cảm với thời tiết lạnh và có nhiều nguy cơ té ngã hơn nên người cao tuổi có thể bị hạ thân nhiệt ngay ở nhiệt độ mà một người trưởng thành nhỏ tuổi hơn vẫn còn chịu được. Những trẻ quá nhỏ cũng có nguy cơ cao bởi vì cơ chế điều hoà thân nhiệt của chúng còn kém phát triển. Chúng có thể trông vẫn khoẻ mạnh nhưng da chúng lạnh và có những hành vi bất thường như nằm im hay bơ phờ. • Bị mưa hay gió lạnh. • Ngâm mình trong nước lạnh. • Thiếu Đông y trị chảy máu mũi Chảy máu mũi ở người lớn Đông y gọi là nục huyết. Nục huyết là tình trạng máu mũi tự nhiên chảy ra với số lượng nhiều khó cầm, do huyết nhiệt vong hành, nằm trong chứng thất huyết, thường gặp 2 loại: Nội nục huyết và Ngoại nục huyết. Nguyên nhân do ăn uống các thức ăn quá cay nóng, rượu hoặc một số tạng phủ sẵn có uất nhiệt phối hợp với phong nhiệt làm tổn thương bào lạc mất chức năng tổng quản dinh huyết của các tạng phủ: tỳ, vị, phế, can, thận. Nhiệt làm bức huyết vong hành gây chảy máu mũi. Xin giới thiệu một số bài thuốc tiêu biểu tùy theo từng thể bệnh để bạn đọc tham khảo và áp dụng. Liên kiều. Nội nục huyết Triệu chứng: Chảy máu mũi đỏ tươi, chảy máu chân răng rỉ rả có khi chảy cả máu tai; lưỡi khô, đỏ, miệng khô, mũi ráo. Nặng thì răng lung lay, háo khát, bứt rứt, hôi miệng, táo bón. Mạch tế sác. Phương pháp điều trị: Thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết. Nếu phế nhiệt gây nục huyết: Bài Tang cúc ẩm khứ bạc hà gia đơn bì, mao căn: Tang diệp 16gam, cúc hoa 12gam, liên kiều 8gam, hạnh nhân 12gam, cát cánh 10gam, cam thảo 6gam, lô căn 8gam, đan bì 16gam, bạch mao căn 12g. Cách dùng: Hạch nhân bỏ vỏ. Các vị trên sắc với nước 1.600ml, lọc bỏ bã lấy 250ml. Uống mát chia đều 6 phần, ngày uống 4 lần, tối uống 2 lần. Nếu vị nhiệt gây nục huyết: Dùng bài Ngọc nữ tiễn: Thạch cao 24g, thục địa 12g, mạch môn đông 24g, tri mẫu 24g, ngưu tất 24g. Cách dùng: Thạch cao giã nát cho vào túi vải túm lại. Mạch môn bỏ lõi. Năm vị trên + nước 1200ml, sắc lọc bỏ bã lấy 250ml. Uống chia đều 5 phần, ngày uống 4 lần, tối uống 1 lần. Nếu âm hư hoả vượng gây nục huyết dùng bài Long đởm tả can thang gia giảm: Long đởm thảo 12g, hoàng cầm 12g, chi tử 16g, trạch tả 12g, mộc thông 12g, đương qui 12g, sinh địa 16g, cam thảo 6g, huyền sâm 16g, mạch môn 16g. Cách dùng: Chi tử sao đen, mạch môn bỏ lõi. Các vị trên + nước 1600ml, sắc lọc bỏ bã lấy 250ml. Uống mát chia đều 4 phần, ngày uống 3 lần, tối uống 1 lần. Ngoại nục huyết Triệu chứng: Khát, buồn phiền, nốt thất huyết dưới da có thể lấm tấm hoặc mảng, sau xanh tím, người mệt mỏi, ăn uống kém. Mạch tế sác. Phương pháp điều trị: Sơ can, lương huyết, tiêu ứ. Bài thuốc: Dùng bài Tiêu dao tán gia giảm: Bạch thược 16g, bạch truật 12g, bạch linh 12g, sài hồ 10g, đương qui 12g, đan bì 12g, chi tử 12g, ngũ vị tử 8g. Cách dùng: Chi tử sao. Các vị trên + nước 1700ml, sắc lọc bỏ bã lấy 250ml. Uống chia đều 4 lần, ngày uống 3 lần, tối uống 1 lần. TTND. BS. Trần Văn Bản ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization - WHO), chảy máu sau đẻ (CMSĐ) là một trong năm tai biến sản khoa thường gặp, là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong mẹ sau sinh [19]. Năm 2000, thế giới có khoảng 13795000 trường hợp CMSĐ trong đó có khoảng 132000 ca tử vong, chiếm khoảng 28% số ca tử vong mẹ [23]. Tại Mỹ, tỷ lệ tử vong mẹ do CMSĐ chiếm 10,5% trong số các trường hợp tử vong mẹ do biến chứng sản khoa [20]. Tỷ lệ này ở Nam Phi là 30% [29], ở Tây Phi là 49,5% [40], ở Hồng Kông tỷ lệ này lên tới 53% [44]. Tại Việt Nam, theo thống kê của Phạm Thị Hải, tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương (BVPSTƯ) từ tháng 7/2004 đến tháng 6/2007 có 490 trường hợp CMSĐ (chiếm 0,62%) trong đó có 5 trường hợp tử vong (chiếm 1,02%) [7]. Theo Nguyễn Đức Vy, tỷ lệ CMSĐ chiếm 67,4 % của 5 tai biến sản khoa và tỷ lệ tử vong chiếm 66,8% các trường tử vong do 5 tai biến sản khoa [18]. Có nhiều phương pháp điều trị CMSĐ tùy thuộc vào nguyên nhân gây chảy máu. Các phương pháp điều trị nội khoa và sản khoa như hồi sức tích cực, truyền máu và dịch, dùng các thuốc co hồi tử cung, kiểm soát tử cung, chèn ép và xoa bóp tử cung bằng hai tay, nạo buồng tử cung bằng dụng cụ, khâu vết rách tầng sinh môn, khâu mũi B-Lynch Các phương pháp ngoại khoa như: thắt động mạch tử cung (ĐMTC), thắt động mạch chậu trong (ĐMCT), cắt tử cung (TC) [7], [11]. Phương pháp can thiệp nội mạch bằng cách gây tắc ĐMTC là một phương pháp an toàn và hiệu quả trong việc cầm máu đối với những trường hợp CMSĐ đồng thời bảo tồn được TC và khả năng sinh sản cho bệnh nhân 1 (BN) [30], [33]. Năm 1979, Vedantham S đã tiến hành gây tắc ĐMTC để cầm máu thành công cho BN bị CMSĐ đã được cắt TC trước đó. Năm 1997, Vedantham và cộng sự đã gây tắc ĐMTC cầm máu thành công cho 49 trường hợp chảy máu nặng sau đẻ đường âm đạo, 18 trường hợp sau mổ đẻ, kết quả thành công 100% ở BN sau đẻ đường âm đạo và 85% ở nhóm mổ đẻ [45]. Theo nghiên cứu của G. Gaia và cộng sự tiến hành trên 113 BN CMSĐ được điều trị bằng gây tắc ĐMTC thì có 111 trường hợp (98,1%) thành công trong việc kiểm soát chảy máu [30]. Ngoài hiệu quả trong việc cầm máu, phương pháp gây tắc ĐMTC còn được một số tác giả chứng minh là không gây các biến chứng sớm như thiếu máu vùng tiểu khung hay các biến chứng muộn như ảnh hưởng đến kinh nguyệt và khả năng thụ thai của BN [21], [36]. Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu và báo cáo về điều trị ho ra máu, đái máu do chấn thương thận, bằng phương pháp gây tắc động mạch (ĐM) chọn lọc [9], [12], nhưng chưa có nghiên cứu và báo cáo về vấn đề điều trị CMSĐ bằng phương pháp can thiệp nội mạch. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài " Nghiên cứu áp dụng và bước đầu đánh giá hiệu quả của phương pháp gây tắc động mạch tử cung trong điều trị chảy máu sau đẻ" nhằm hai mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu áp dụng phương pháp gây tắc ĐMTC trong điều trị CMSĐ. 2. Bước đầu đánh giá hiệu quả của phương pháp. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Định nghĩa, phân loại và nguyên nhân của CMSĐ: 1.1.1. Định nghĩa: Theo WHO, CMSĐ là những trường hợp mất ≥ 500 ml máu sau đẻ đường âm đạo và ≥ 1000ml máu sau mổ đẻ hoặc có ảnh hưởng đến toàn trạng của sản phụ [31], [39], [47]. 1.1.2. Phân loại: dựa vào thời điểm chảy máu chia 2 loại - CMSĐ sớm: chảy máu trong vòng 24 giờ sau đẻ. - CMSĐ muộn: chảy máu từ sau 24 giờ đến 6 tuần sau đẻ [31], [33]. 1.1.3. Nguyên nhân: - CMSĐ sớm: đờ TC, sót rau, chảy máu diện rau bám trong rau tiền đạo, chấn thương đường sinh dục, rau bong non [22], [30], [33]. - CMSĐ muộn: thoái triển bất thường vùng rau bám, sót rau, viêm niêm mạc TC, rối loạn đông máu, tổn thương mạch máu sau mổ lấy thai (rách mạch máu, dò động tĩnh mạch TC, thông động tĩnh mạch mắc phải, giả phình ĐMTC) [30], [32], [34], [33]. Xử trí chảy máu và quá liều thuốc chống đông kháng vitamin K PGS.TS. TẠ MẠNH CƯỜNG TRƯỞNG PHÒNG CẤP CỨU VÀ HỒI SỨC TÍCH CỰC TIM MẠCH C1 - VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM Chảy máu nặng (nội tạng, não) ở người mang van nhân tạo: Bệnh án 1  Bệnh nhân nam, 77 tuổi  Van động mạch chủ cơ học loại hai cánh, duy trì INR 2,5-3,5  Vào viện vì liệt nửa người P, nói khó  Khám: tim nhịp đều, HA 140/80 mmHg, INR 3,2  CT: Hình ảnh xuất huyết não Bệnh án 2  Bệnh nhân nữ 51 tuổi, van động mạch chủ nhân tạo cơ học  3 ngày trước khi vào viện: chóng mặt, buồn nôn, nôn, không đau đầu  Các triệu chứng mất đi trong ngày thứ 2 và xuất hiện lại 1 ngày trước khi vào viện  Không có tiền sử THA, không có tiền sử đột quỵ trước đó  Lúc vào: không sốt, HA 160/110 mmHg.  Điện tim: Rung nhĩ 110l/p  CT sọ não: Xuất huyết não Thái độ xử trí  Nếu tiếp tục dùng AVK: có nguy cơ chảy máu hơn nữa  Nếu ngừng AVK: có nguy cơ huyết khối gây kẹt van cơ học  Nhưng kẹt van thì có thể nhưng chảy máu não thêm thì chắc chắn, nhất là 24h đầu  Vì vậy chắc chắn phải ngừng. Cho dù có kẹt van do huyết khối thì vẫn còn có khả năng chữa được chứ chảy máu não nhiều thì bn chắc chắn tử vong  Nhưng ngừng thì bao giờ tiếp tục dùng  Có thể dùng heprin khi ngừng AVK hay không, nếu có thì liều lượng như thế nào, nếu có một thuốc nào đó, ở 1 liều nào đó không gây chảy máu não thêm, không làm cho van bị kẹt: lý tưởng Bàn luận  Để có thể đưa ra một giải pháp tương đối phù hợp nhất đối với từng bệnh nhân, rât nhiều yếu tố chúng ta phải tính đến:  Những hiểu biết về van cơ học, những tiến bộ đã đạt được trong quá trình sản xuất, cải tiến một van tim với mục tiêu hướng đến là:  Hoạt động bền bỉ hơn  Ít gây tiếng ồn hơn  Ít bị đông máu trên van hơn  Những hiểu biết về thuốc chống đông máu, tác dụng của từng loại thuốc chống đông máu trên van tim nhân tạo  Các tình trạng lâm sàng kèm theo trên người bệnh có thể gây ảnh hưởng đến sự chảy máu và sự hình thành huyết khối trong cơ thể người bệnh.  Các thuốc sử dụng phối hợp làm gia tăng rối loạn quá trình đông máu.  Tác dụng chống đông của thuốc trên van cơ học đã được chứng minh  Nguy cơ chảy máu liên quan tới:  Tuổi  INR cao  Các thuốc phối hợp  Nguy cơ huyết khối phụ thuộc vào vị trí van và loại van  Nguy cơ huyết khối cao ở van loại cũ, nhất là vị trí van hai lá (22%/năm nếu không dùng thuốc chống đông – Lieberman 1978)  Canneigieter (1994): 4% bn/năm (không AVK) – 2,2% bn/năm (aspirin) – 1% bn/năm (AVK)  Sau chảy máu não: nguy cơ và lợi ích của thuốc tỏ ra khó xác định và ít có số liệu để quyết định khi nào nên dùng lại AVK.  Van hai lá có nguy cơ HK tại van cao gấp 5 lần van ĐMC, thuyên tắc do HK tại các nơi khác (não, thận…) cao gấp 1,5 lần van ĐMC.  Các van thế hệ cũ (ví dụ như Starr-Edwards ©) có nguy cơ tạo HK tại van và thuyên tắc các ĐM khác do HK cao gấp khoảng hai lần so với van bileaflet (ví dụ CarboMedics ©).  Nghiên cứu 35 bn VNT bị xuất huyết não của Butler cho thấy:  Nguy cơ ngắn do ngừng AVK là thấp:  INR < 2 ngừng AVK từ 0-19 ngày (trung vị 7) không thấy bị huyết khối  10 bn được dùng heparin không đạt liều điều trị (hiệu quả chống đông không chắc chắn)  6 bệnh nhân ngừng AVK với thời gian trung bình 19 ngày không bị biến chứng huyết khối.  Tài liệu cho thấy: ngừng thuốc chống đông trong 7 ngày có nguy cơ huyết khối 1/1300 – 1/240, tần suất hàng năm 4-22% (Cannegieter 1978). Tỷ lệ tử vong khoảng 50% do AVK liên quan đến chảy máu, như vậy lợi ích của ngừng chống đông là cao hơn.  Diện tích ổ chảy máu tương quan với tỷ lệ tử vong, do đó ngừng thuốc chống đông có thể cải thiện được tiên lượng.  Tiêm tĩnh mạch vitamin K và/hoặc truyền huyết tương tươi đông lạnh làm bình thường hóa INR nhanh chóng giúp cải thiện tiên lượng bệnh nhân (Fredriksson 1992, Makris 1997)  Arthik et

Ngày đăng: 09/11/2017, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w