1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cách xử trí chảy máu mũi và miệng

5 784 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 204,59 KB

Nội dung

Cách xử trí chảy máu mũi miệng Có nhiều nguyên nhân có khả năng gây ra chảy máu miệng. Nếu chảy máu miệng là kết quả của chấn thương trực tiếp lên mặt, có thể có chấn thương hàm xương gò má, cũng như là tổn thương răng lợi. Ngoài ra xuất huyết răng miệng cũng có thể theo sau một điều trị nha khoa.Trong trường hợp chảy máu mũi, hãy tìm ra nguyên nhân gây chảy máu mũi để xác định xem mũi xương gò má có bị tổn thương hay không. Có nhiều trường hợp chảy máu mũi xảy ra tự phát mà không thể biết rõ nguyên nhân. Ưu tiên xử trí chảy máu mũi miệng để bảo vệ đường dẫn khí của nạn nhân. Ngăn không cho nạn nhân nuốt máu chảy vì điều này có thể gây ra nôn ói. XỬ TRÍ MÁU CHẢY TỪ MIỆNG NHƯ THẾ NÀO? 1. Nghiêng người nạn nhân, khuyến khích nạn nhân khạc ra hết máu hay răng gãy vào một bồn chứa. 2. Nếu vị trí chảy máu có thể chạm đến được, hãy giúp nạn nhân bằng cách đặt một miếng băng nhỏ lên vết thương yêu cầu nạn nhân đè ép lấy trong 10 phút. 3. Nếu máu chảy từ hốc răng, hãy sử dụng băng cuộn đủ rộng để ngăn răng gãy tiếp xúc. Nhét vào miệng nạn nhân yêu cầu nạn nhân cắn để giữ băng. Nếu 10 phút làm như thế mà vẫn không kiểm soát được máu chảy, hãy lấy thêm một miếng gạc sạch. Nếu máu vẫn không ngưng chảy 30 phút, hay máu chảy quá nhiều, có thể đưa hoặc chuyển nạn nhân đến bệnh viện. Kiểm tra xem có xuất hiện tổn thương xương hàm xương gò má hay không. Sử dụng miếng băng cầm máu ướp lạnh có 3 làm giảm cơn đau giảm sưng phồng. Bạn còn cần phải cố định xương gãy bằng cách băng hay nâng bằng tay .xem phần vỡ xương sọ, hàm mặt. XỬ TRÍ CHẢY MÁU MŨI NHƯ THẾ NÀO? 1. Nghiêng người nạn nhân khuyến khích nạn nhân khạc máu vào một khăn tay hay một bồn chứa. Nghiêng người nạn nhân, khuyến khích nạn nhân khạc máu vào khăn tay hoặc bồn chứa. 2. Kẹp mũi nạn nhân lại ngay dưới vết thương, đè ép cầm máu trong 10 phút ( đây là thời gian đủ để hình thành cục máu đông cầm máu ). Nếu vết thương vẫn không ngưng chảy sau 10 phút, hãy đè ép thêm 2 lần phút như vậy nữa. Nếu sau đó vết thương vẫn còn chảy máu, hãy chuyển đưa nạn nhân đến bệnh viện. Khi vết thương đã ngưng chảy máu, hãy khuyên nạn nhân đừng có làm trầy xước, ngoáy hay vuốt mũi, đừng uống thức uống còn nóng đừng có cử động nhiều quá.Vì những họat động trên của nạn nhân có thể làm trôi cục máu đông đi mất lại làm máu tiếp tục chảy lần nữa. Nếu mũi, xương gò má có vẻ như bị gãy hoặc vỡ Hãy nghiêng người nạn nhân khuyến khích nạn nhân khạc máu ra ngòai. Đừng kẹp mũi nạn nhân lại. Dùng băng cầm máu ướp lạnh đặt ở hai mặt của vết thương sẽ làm dịu cơn đau giảm chảy máu. Nếu có một chiếc răng bị gãy Răng đã trưởng thành bị gãy cần được cất giữ báo quản kỹ vì có thể được sử dụng để trồng lại. Đừng rửa sạch chiếc răng bị gãy, thay vào đó hãy đặt nó vào trong một bao nhưa, đổ vào một chút sữa hoặc nước để giữ ẩm cho răng, rồi gởi nạn nhân chiếc răng gãy đến nha sĩ trực cấp cứu hay bệnh viện. Răng cần được sớm trồng lại, do đó hãy đến ngay phòng khám nha khoa hay bệnh viện. Một chiếc răng đã trưởng thành bị gãy ra khỏi hốc răng là một vấn đề nghiêm trọng. Các răng “tiền đạo” thường bị gãy nhất, thường xảy ra do chấn thương thể thao. Xử trí chảy máu đầu như thế nào? Chảy máu ở đầu thường xảy ra sau một vụ nổ, sau tai nạn. Đặc biệt là da đầu có nhiều máu nuôi chỉ cần một vết thương nhỏ cũng có thể gây chảy máu nhiều. Xử trí bao gồm việc thu thập đầy đủ các chi tiết của tai nạn đã xảy ra kiểm tra dấu hiệu của chấn thương đầu, như vỡ nứt xương sọ, chấn động mạnh, chèn ép (xem phần vỡ xương sọ, hàm mặt ở phần sau). Bước 1: Giúp người bị thương ngồi hoặc nằm xuống. Bước 2: Tìm dấu hiệu chấn thương đầu, xử trí phù hợp. Bước 3: Sử dụng một miếng băng vô trùng, đè ép trực tiếp lên vết thương để cầm máu. Bước 4: Che vết thương bằng băng hay gạc vô trùng, hoặc gạc thật sạch, không đổ lông. Cột lại bằng băng vải để cố định. Bước 5: Chở nạn nhân đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Nếu nạn nhân rơi vào bất tỉnh, hãy theo dõi duy trì đường dẫn khí hô hấp, tuần hoàn. Chuẩn bị sẵn sàng để làm bệnh nhân hồi tỉnh lại nếu cần. . Cách xử trí chảy máu mũi và miệng Có nhiều nguyên nhân có khả năng gây ra chảy máu miệng. Nếu chảy máu miệng là kết quả của chấn. xử trí chảy máu mũi và miệng để bảo vệ đường dẫn khí của nạn nhân. Ngăn không cho nạn nhân nuốt máu chảy vì điều này có thể gây ra nôn ói. XỬ TRÍ MÁU CHẢY

Ngày đăng: 19/10/2013, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w