Chương 1: Những lý luận cơ bản về Định vị thương hiệu 1 Chƣơng 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐỊNH VỊ THƢƠNG HIỆU 1.1. KHÁI NIỆM VỀ THƢƠNG HIỆU 1.1.1. Thƣơng hiệu là gì? Thƣơng hiệu là “một cái tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng hoặc hình vẽ kiểu thiết kế, hoặc tập hợp của các yếu tố trên nhằm xác định và phân biệt hàng hóa hay dịch vụ của một người bán hoặc nhóm người bán với hàng hóa và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh”1. Một thương hiệu được cấu thành bởi hai phần: Phần phát âm đƣợc: là những yếu tố có thể đọc được, tác động vào thính giác của người nghe như tên công ty, tên sản phẩm, câu khẩu hiệu, đoạn nhạc hát đặc trưng và các yếu tố phát âm được khác. Phần không phát âm đƣợc: là những yếu tố không đọc được mà chỉ có thể cảm nhận được bằng thị giác như hình vẽ, biểu tượng, màu sắc, kiểu dáng thiết kế, bao bì và các yếu tố nhận biết khác. Thương hiệu có thể là bất kể cái gì được gắn liền với sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm làm cho chúng được nhận biết dễ dàng và khác biệt với các sản phẩm cùng loại. Việc đầu tiên trong quá trình tạo dựng thương hiệu là lựa chọn và thiết kế cho sản phẩm hoặc dịch vụ một tên gọi, logo, biểu tượng, màu sắc, kiểu dáng thiết kế, bao bì và các yếu tố phân biệt khác trên cơ sở phân tích thuộc tính của các sản phẩm, thị hiếu và hành vi tiêu dùng của khách hàng mục tiêu và các yếu tố khác như pháp luật, văn hóa, tín ngưỡng .v.v… Chúng ta có thể gọi các thành phần khác nhau đó của một thương hiệu là các yếu tố thương hiệu. Các yếu tố thương hiệu của một sản phẩm hoặc dịch vụ có thể được luật pháp bảo hộ dưới dạng là các đối tượng của sở hữu trí tuệ như: nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, tên gọi xuất xứ hàng hóa, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp và bản quyền. Tên đặt cho các sản phẩm cũng có nhiều dạng khác nhau, có tên thương hiệu dựa vào con người, dựa vào địa danh, dựa vào các loài động vật. Một số tên thương 1 Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ
Chương 1: Những lý luận cơ bản về Định vị thương hiệu 2 hiệu dùng các từ vốn gắn liền với ý nghĩa sản phẩm hoặc gợi lên những thuộc tính hay lợi ích quan trọng. Một số tên thương hiệu khác được thiết kế bao gồm các tiền tố và hậu tố nghe có vẻ khoa học, tự nhiên, hoặc quí giá. Giống như tên thương hiệu, các yếu tố thương hiệu khác như logo và biểu tượng có thể được căn cứ vào con người, địa điểm và các vật, các hình ảnh trừu tượng theo các cách khác nhau. Có thể nói, thương hiệu là hình thức thể hiện cái bên ngoài, tạo ấn tượng và thể hiện cái bên trong cho sản phẩm hoặc doanh nghiệp. Thương hiệu tạo ra nhận thức và niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng. Giá trị của một thương hiệu là triển vọng lợi nhuận mà thương hiệu đó có thể đem lại cho nhà đầu tư trong tương lai. Nói cách khác, thương hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp. 1.1.2. Mối quan hệ giữa thƣơng hiệu và sản phẩm Trước những nhu cầu hết sức phong phú vàđa dạng khác nhau của thị trường, các công ty cần thiết kế và sản xuất các sản phẩm với các thuộc tính và đặc điểm sao cho phù hợp, đáp ứng được tối đa nhu cầu của một nhóm khách hàng cụ thể. Do vậy, thương hiệu đóng vai trò quan trọng trong việc làm nổi bật và khác biệt hóa các đặc tính của sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh. Thương hiệu là một sản phẩm, nhưng là một sản phẩm có bổ sung thêm các yếu tố khác để phân biệt nó, theo một cách nào đó, với các sản phẩm khác Hướngdẫntrịmụnchămsócda hiệu vớimuối Nhiều người chưa biết rằng, lọ muối rẻ tiền lại mỹ phẩm thần kỳ cho sắc đẹp Hãy tìm hiểu phương pháp làm đẹp với nước muối phổ biến nhé! Các nghiên cứu muối có tác dụng cân độ ẩm, ngăn chặn sản xuất dầu da, giúp làm sáng mềm mại da khô, nứt nẻ Hơn nữa, việc rửa mặt nước muối có tác dụng giảm viêm nang lơng, tẩy da chết hiệu quả, từ làm thơng thống da mặt, giúp ngăn chặn vi khuẩn chất bẩn tích tụ Kết mang lại cho da láng mịn bong, giảm viêm sưng, ngăn ngừa mụn hiệu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chúng ta sử dụng nước muối natri clorid 0,9% mua nhà thuốc tự pha cho dung dịch nước muối để sử dụng nhà Bạn ý dung dịch phải pha nước muối biển không dùng muối ăn hay muối iot đâu nhé! Mặt nạ nước muối Sau tẩy trang rửa mặt thật với sữa rửa mặt để loại bỏ bụi bẩn: Dùng khăn mềm miếng mặt nạ bán sẵn, nhúng vào nước muối ấm sau vắt khơ đắp nhẹ nhàng lên mặt Giữ mặt nạ vòng từ 10 – 15 phút, sau massage nhẹ nhàng giúp máu lưu thơng hiệu quả, da hết bóng dầu, kháng khuẩn cho da, thu nhỏ lỗ chân lông, giảm sưng tấy hạn chế nguy hình thành mụn trứng cá VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hỗn hợp tẩy da chết Với đặc tính tuyệt vời mình, muối thành phần thiếu nhiều hỗn hợp tẩy da chết nhiều người tin dùng Mách bạn số công thức kết hợp muốivới chất khác để tạo nên cho hỗn hợp tẩy da chết hiệu quả: Công thức 1: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cơng thức 2: Cơng thức 3: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chương 1: Những lý luận cơ bản về Định vị thương hiệu 1 Chƣơng 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐỊNH VỊ THƢƠNG HIỆU 1.1. KHÁI NIỆM VỀ THƢƠNG HIỆU 1.1.1. Thƣơng hiệu là gì? Thƣơng hiệu là “một cái tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng hoặc hình vẽ kiểu thiết kế, hoặc tập hợp của các yếu tố trên nhằm xác định và phân biệt hàng hóa hay dịch vụ của một người bán hoặc nhóm người bán với hàng hóa và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh”1. Một thương hiệu được cấu thành bởi hai phần: Phần phát âm đƣợc: là những yếu tố có thể đọc được, tác động vào thính giác của người nghe như tên công ty, tên sản phẩm, câu khẩu hiệu, đoạn nhạc hát đặc trưng và các yếu tố phát âm được khác. Phần không phát âm đƣợc: là những yếu tố không đọc được mà chỉ có thể cảm nhận được bằng thị giác như hình vẽ, biểu tượng, màu sắc, kiểu dáng thiết kế, bao bì và các yếu tố nhận biết khác. Thương hiệu có thể là bất kể cái gì được gắn liền với sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm làm cho chúng được nhận biết dễ dàng và khác biệt với các sản phẩm cùng loại. Việc đầu tiên trong quá trình tạo dựng thương hiệu là lựa chọn và thiết kế cho sản phẩm hoặc dịch vụ một tên gọi, logo, biểu tượng, màu sắc, kiểu dáng thiết kế, bao bì và các yếu tố phân biệt khác trên cơ sở phân tích thuộc tính của các sản phẩm, thị hiếu và hành vi tiêu dùng của khách hàng mục tiêu và các yếu tố khác như pháp luật, văn hóa, tín ngưỡng .v.v… Chúng ta có thể gọi các thành phần khác nhau đó của một thương hiệu là các yếu tố thương hiệu. Các yếu tố thương hiệu của một sản phẩm hoặc dịch vụ có thể được luật pháp bảo hộ dưới dạng là các đối tượng của sở hữu trí tuệ như: nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, tên gọi xuất xứ hàng hóa, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp và bản quyền. Tên đặt cho các sản phẩm cũng có nhiều dạng khác nhau, có tên thương hiệu dựa vào con người, dựa vào địa danh, dựa vào các loài động vật. Một số tên thương 1 Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ
Chương 1: Những lý luận cơ bản về Định vị thương hiệu 2 hiệu dùng các từ vốn gắn liền với ý nghĩa sản phẩm hoặc gợi lên những thuộc tính hay lợi ích quan trọng. Một số tên thương hiệu khác được thiết kế bao gồm các tiền tố và hậu tố nghe có vẻ khoa học, tự nhiên, hoặc quí giá. Giống như tên thương hiệu, các yếu tố thương hiệu khác như logo và biểu tượng có thể được căn cứ vào con người, địa điểm và các vật, các hình ảnh trừu tượng theo các cách khác nhau. Có thể nói, thương hiệu là hình thức thể hiện cái bên ngoài, tạo ấn tượng và thể hiện cái bên trong cho sản phẩm hoặc doanh nghiệp. Thương hiệu tạo ra nhận thức và niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng. Giá trị của một thương hiệu là triển vọng lợi nhuận mà thương hiệu đó có thể đem lại cho nhà đầu tư trong tương lai. Nói cách khác, thương hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp. 1.1.2. Mối quan hệ giữa thƣơng hiệu và sản phẩm Trước những nhu cầu hết sức phong phú vàđa dạng khác nhau của thị trường, các công ty cần thiết kế và sản xuất các sản phẩm với các thuộc tính và đặc điểm sao cho phù hợp, đáp ứng được tối đa nhu cầu của một nhóm khách hàng cụ thể. Do vậy, thương hiệu đóng vai trò quan trọng trong việc làm nổi bật và khác biệt hóa các đặc tính của sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh. Thương hiệu là một sản phẩm, nhưng là một sản phẩm có bổ sung thêm các yếu tố khác để phân biệt nó, theo một cách nào đó, với các sản phẩm khác Chương 1: Những lý luận cơ bản về Định vị thương hiệu 1 Chƣơng 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐỊNH VỊ THƢƠNG HIỆU 1.1. KHÁI NIỆM VỀ THƢƠNG HIỆU 1.1.1. Thƣơng hiệu là gì? Thƣơng hiệu là “một cái tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng hoặc hình vẽ kiểu thiết kế, hoặc tập hợp của các yếu tố trên nhằm xác định và phân biệt hàng hóa hay dịch vụ của một người bán hoặc nhóm người bán với hàng hóa và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh” 1 . Một thương hiệu được cấu thành bởi hai phần: Phần phát âm đƣợc: là những yếu tố có thể đọc được, tác động vào thính giác của người nghe như tên công ty, tên sản phẩm, câu khẩu hiệu, đoạn nhạc hát đặc trưng và các yếu tố phát âm được khác. Phần không phát âm đƣợc: là những yếu tố không đọc được mà chỉ có thể cảm nhận được bằng thị giác như hình vẽ, biểu tượng, màu sắc, kiểu dáng thiết kế, bao bì và các yếu tố nhận biết khác. Thương hiệu có thể là bất kể cái gì được gắn liền với sản phẩm hoặc dịch vụ nhằm làm cho chúng được nhận biết dễ dàng và khác biệt với các sản phẩm cùng loại. Việc đầu tiên trong quá trình tạo dựng thương hiệu là lựa chọn và thiết kế cho sản phẩm hoặc dịch vụ một tên gọi, logo, biểu tượng, màu sắc, kiểu dáng thiết kế, bao bì và các yếu tố phân biệt khác trên cơ sở phân tích thuộc tính của các sản phẩm, thị hiếu và hành vi tiêu dùng của khách hàng mục tiêu và các yếu tố khác như pháp luật, văn hóa, tín ngưỡng .v.v… Chúng ta có thể gọi các thành phần khác nhau đó của một thương hiệu là các yếu tố thương hiệu. Các yếu tố thương hiệu của một sản phẩm hoặc dịch vụ có thể được luật pháp bảo hộ dưới dạng là các đối tượng của sở hữu trí tuệ như: nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, tên gọi xuất xứ hàng hóa, chỉ dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp và bản quyền. Tên đặt cho các sản phẩm cũng có nhiều dạng khác nhau, có tên thương hiệu dựa vào con người, dựa vào địa danh, dựa vào các loài động vật. Một số tên thương 1 Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ
Chương 1: Những lý luận cơ bản về Định vị thương hiệu 2 hiệu dùng các từ vốn gắn liền với ý nghĩa sản phẩm hoặc gợi lên những thuộc tính hay lợi ích quan trọng. Một số tên thương hiệu khác được thiết kế bao gồm các tiền tố và hậu tố nghe có vẻ khoa học, tự nhiên, hoặc quí giá. Giống như tên thương hiệu, các yếu tố thương hiệu khác như logo và biểu tượng có thể được căn cứ vào con người, địa điểm và các vật, các hình ảnh trừu tượng theo các cách khác nhau. Có thể nói, thương hiệu là hình thức thể hiện cái bên ngoài, tạo ấn tượng và thể hiện cái bên trong cho sản phẩm hoặc doanh nghiệp. Thương hiệu tạo ra nhận thức và niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng. Giá trị của một thương hiệu là triển vọng lợi nhuận mà thương hiệu đó có thể đem lại cho nhà đầu tư trong tương lai. Nói cách khác, thương hiệu là tài sản vô hình của doanh nghiệp. 1.1.2. Mối quan hệ giữa thƣơng hiệu và sản phẩm Trước những nhu cầu hết sức phong phú vàđa dạng khác nhau của thị trường, các công ty cần thiết kế và sản xuất các sản phẩm với các thuộc tính và đặc điểm sao cho phù hợp, đáp ứng được tối đa nhu cầu của một nhóm Tài Liệu Hướngdẫn nuôi dưỡng vàchămsóc sức khỏe trẻ em Website hỗ trợ giảng dạy vàchămsóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai PHẦN BA HƯỚNGDẪN NUÔI DƯỠNG VÀCHĂMSÓC SỨC KHỎE A. TỔ CHỨC ĂN, NGỦ I. TỔ CHỨC ĂN 1. Số lượng và chất lượng bữa ăn Trong thời gian ở nhà trẻ, trẻ được ăn tối thiểu hai bữa chính một bữa phụ a. Nhu cầu về năng lượng chiếm 60-70% nhu cầu năng lượng cả ngày của trẻ, được chia theo lứa tuổi như sau: Lứa tuổi Chế độ ăn Nhu cầu cả ngày Nhu cầu tại nhà trẻ( chiếm 60-70% nhu cầu cả ngày) 3-6 tháng Bú mẹ hoàn toàn 600- 800Kcal 360- 560Kcal 6-12 tháng Bú mẹ + ăn 800- 480-630 Website hỗ trợ giảng dạy vàchămsóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai bột 900Kcal Kcal 12-18 tháng Ăn cháo + bú mẹ 900- 1100Kcal 540- 770Kcal 18-24 tháng Ăn cơm nát + bú mẹ 1100- 1300Kcal 660- 910Kcal 24-36 tháng Ăn cơm thường 1100-1300 Kcal 660- 910Kcal Hằng ngày trẻ cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau với đủ các chất dinh dưỡng: đạm, béo, đường, vitamin vàmuối khoáng b. Tỉ lệ giữa các chất sinh năng lượng theo cơ cấu như sau - Chất đạm (protit): cung cấp khoảng 12-15% năng lượng khẩu phần - Chất béo( lipit): cung cấp khoảng 15-25% năng lượng khẩu phần - Chất bột( gluxit): cung cấp 63% năng lượng khẩu phần Tỉ lệ các chất sinh năng lượng nên đảm bảo đạt 100% và trong phạm vi của từng chất. Đối với trẻ béo phì, năng lượng cho chất béo và chất bột đường cung cấp nên duy trì ở mức tối thiểu ( tức là chất béo cung cấp 15% và chất bột Website hỗ trợ giảng dạy vàchămsóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai đường cung cấp 60% năng lượng khẩu phần), đồng thời tăng cường cho trẻ ăn nhiều các lọai rau, củ, quả và tích cực vận động. c. Lương thực phẩm cần cho trẻ trong một bữa ăn Đối với trẻ 3-12 tháng - Có điều kiện cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu ( 180 ngày) là tốt nhất Nếu vì yếu tố nào đó không thể cho trẻ bú mẹ hoàn toàn được thì thức ăn thay thế sữa mẹ tốt nhất cho trẻ ở lứa tuổi này là các loại sữa. - Từ 6-12 tháng: Trẻ bú mẹ là chính + mỗi ngày ăn 2 bữa bột và một bữa phụ - Cho trẻ làm quen với mùi vị và đặc điểm của thức ăn ngoài sữa mẹ, khuyến khích cho trẻ tập ăn 2-3 thìa thức ăn mỗi ngày và ăn 2 lần 1 ngày. - Tăng dần về lượng và sự đa dạng thức ăn. - Mỗi bữa cho trẻ ăn một bát bột khoảng 200-250g. Khi cho trẻ ăn bổ sung nên cho trẻ ăn chế độ phù hợp với lứa tuổi, cho trẻ ăn từ ít đến nhiều để trẻ quen dầnvới thức ăn mới. Lương thực phẩm cần cho trẻ từ 6-12 tháng 1 suất bột Thực phẩm bữa Nấu Nấu Thực phẩm bữa phụ Một suất Gam Website hỗ trợ giảng dạy vàchămsóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai chính ngọt Gam (g) mặn Gam (g) (g) Bột tẻ, bột dinh dưỡng 35- 40 35- 40 100- 120 Bột sữa, đậu xanh 10- 15 100- 120 Đường kính 5-10 Dầu ăn, mỡ nước 5 Sữa hoặc nước quả pha hoặc quả chín nghiền 50-100 Thịt ( cá, trứng .) 10- 15 Rau, củ, quả 10- 15 10- 15 Nước mắm 5 Website hỗ trợ giảng dạy vàchămsóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Đối với trẻ 12-18 tháng Trẻ 12-18 tháng ăn tại trường 2 bữa chính, 1 bữa phụ và bú mẹ. Mỗi bữa chính một bát cháo khoảng 300g, bữa phụ có thể là sữa, chè, một số loại quả, bánh . Lương thực thực phẩm cần cho một trẻ 12-18 tháng Thực phẩm bữa chính Một suất cháo Gam(g) Thực phẩm bữa phụ Một suất PHẦN BA HƯỚNGDẪN THỰC HIỆN NỘI DUNG GIÁO DỤC Chương I GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT GIÁO DỤC DINH DƯỠNG SỨC KHỎE I- HƯỚNGDẪN CHUNG 1. hướngdẫn thực hiện nội dung a) Nhận biết, làm quen với 4 nhóm thực phẩm và cách chế biến * Cho trẻ làm quen với 4 nhó thực phẩm: - Nhận biết, gọi tên thực phẩm và các nhóm thực phẩm: thực phẩm giàu chất đạm, chất béo, chất bột đường; nhóm giàu vitamin vàmuối khoáng. - Nhận biết, phân loại các thực phẩm có nguồn gốc khác nhau. + Thưc phẩm có nguồn gốc động vật: Thịt các loại (thịt gà, thịt lợn, thịt bò…), cá các loại (cá đồng , cá biển, cá chép, cá trôi, cá trắm…), tôm, cua, trai, ốc, hến, mỡ…trứng gia cầm, sữa và các chế phẩm. + Thực phẩm có nguồn gốc thực vật: Đậu các loại (đậu tương, đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ…), lạc, vừng, dầu ăn, rau, củ, quả các loại… - Các thực phẩm khác nhau về màu sắc, kích thước, hình dạng, mùi vị. * Thực phẩm được chế biến và được ăn theo nhiều dạng khác nhau: - Thưc phẩm có nhiều cách ăn khác nhau : Ăn sống, ăn chín, muối dưa, đóng hộp… - Mỗi thực phẩm có nhiều dạng chế biến khác nhau: luộc, xào, kho, làm bánh, làm nem, hay nấu phở… - Trẻ biết nhiều cách ăn khác nhau của thực phẩm. Ví dụ: Cách ăn quả Đu Đủ:bỏ vỏ, bỏ hạt. + Khi quả đu đủ còn xanh: có thể làm nộm(ăn sống), nấu canh, xào (ăn nhín). + Khi quả đu đủ chín vàng: có thể cắt miếng để ăn, làm nước sinh tố, ướp đường. b) Ích lợi của ăn uống đối với sức khỏe: ăn uống đầy đủ, hợp lý, sạch sẽ giúp con người khỏe mạnh * Lợi ích của thưc phẩm đối với sức khỏe của con người - Con người cần ăn, uống đầy đủ, hợp lý và sạch sẽ để sống, phát triển, làm việc, họpc tập và vui chơi. - Ăn, uống nhiều loại thực phẩm khác nhau giúp cơ thể mau lớn, ít ốm đau, da dẻ hồng hào, mắt sáng, nhanh nhẹn, thông minh, học giỏi. - Dạy trẻ biết những thực phẩm có nhiều năng lượng giúp bé vui chơi, chạy, nhảy (sữa, cơm, ngô, khoai, sắn, thịt, cá, trứng, dầu mỡ, lạc, vừng); thực phẩm giúp sáng mắt, da đẹp (các loại rau, củ, quả, nhất là rau xanh, đỏ, củ quả màu vàng, đỏ); thực phẩm giúp bé nhanh lớn, thông minh( gạo, mì, ngô, thịt, cá, trứng, dầu, mỡ, lạc, vừng, rau, củ, quả)…Từ đó trẻ sẵn sàng và có thái độ chủ động ăn uống những thức ăn mà cô giáo mà cô giáo và cha mẹ chế biến. Trẻ hiểu được nếu ăn ít, ăn không đủ các loại thức ăn, ăn thức ăn không sạch sẽ, trẻ sẽ bị suy dinh dưỡng, ốm đau bệnh tật. Do vậy, tất cả mọi người đều phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, ăn sạch, đầy đủ số lượng và các nhóm thực phẩm. Trẻ cũng cần biết không nên ăn vặt, ăn quá nhiều dễ bị béo phì. * Dạy trẻ biết cách chọn thức ăn và bảo quản thức ăn một cách đơn giản: Chọn thực phẩm sạch, tươi, ngon, không nên ăn rau quả dập nát, thức ăn ôi thiu. Thức ăn không ăn hết phải được cất đậy cẩn thận, không để ruồi đậu, kiến bâu. * Dạy trẻ biết các bữa ăn trong ngày: - Dạy trẻ biết các bữa ăn trong ngày, thức ăn trong các bữa ăn đó là gì, các bữa ăn trong ngày khác nhau như thế nào (số lượng, dạng chế biến), các bữa ăn trong các ngày lễ, Tết. Ví dụ: hằng ngày trẻ ăn 3 – 5 bữa, ở trường trẻ ăn một bữa chính và một bữa phụ, bữa chính ăn 2 bát, bữa phụ trẻ ăn 1 bát, thức ăn trong mỗi bữa chính và bữa phụ là thức ăn gì. - Dạy trẻ biết mỗi bữa cần ăn đủ các loại thức ăn khác nhau, cần ăn hết suất trong các bữa ăn hằng ngày. - Dạy trẻ biết ăn uống sạch sẽ: ăn thức ăn đã nấu chín, uống nước đã được đun sôi, ăn chậm, nhai kỹ, không rơi vãi. - Hướngdẫn trẻ thử các thức ăn mới và ăn các loại thức ăn khác nhau, hình thành thái độ vui lòng chấp nhận và có hứng thú trong ăn uống, không kén chọn thức ăn. c) Tập làm một số công việc đơn giản tự phục vụ, bước đầu biết bảo vệ vàchăm ... hiệu quả, da hết bóng dầu, kháng khuẩn cho da, thu nhỏ lỗ chân lông, giảm sưng tấy hạn chế nguy hình thành mụn trứng cá VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hỗn hợp tẩy da chết... mình, muối thành phần thiếu nhiều hỗn hợp tẩy da chết nhiều người tin dùng Mách bạn số công thức kết hợp muối với chất khác để tạo nên cho hỗn hợp tẩy da chết hiệu quả: Công thức 1: VnDoc - Tải...Chúng ta sử dụng nước muối natri clorid 0,9% mua nhà thuốc tự pha cho dung dịch nước muối để sử dụng nhà Bạn ý dung dịch phải