Tựxoabóp phòng chống đái tháo đường Trong y học cổ truyền, đái tháo đường (ĐTĐ) thuộc phạm vi chứng “tiêu khát”, được đề cập rất sớm trong y văn cổ với nhiều biện pháp trị liệu dùng thuốc và không dùng thuốc khác nhau, trong đó phải kể đến các liệu pháp hết sức đơn giản nhưng rất đại chúng là ẩm thực trị liệu và tựxoa bóp. Bài viết này xin được giới thiệu một quy trình kỹ thuật tựxoabóp phòng chống đái tháo đường để bạn đọc có thể tham khảo và vận dụng khi cần thiết. 1. Day ấn huyệt Trung quản: Dùng ngón tay cái hoặc ngón giữa day ấn huyệt Trung quản trong 2 phút. Vị trí của huyệt Trung quản: ở điểm giữa của đoạn nối rốn và điểm giao nhau của hai bờ sườn hoặc từ rốn đo lên trên 4 thốn. 2. Day ấn huyệt Lương môn: Dùng ngón tay cái hoặc ngón giữa day ấn huyệt Lương môn trong 2 phút. Vị trí huyệt Lương môn: từ huyệt Trung quản đo ngang ra 2 thốn, mỗi bên 1 huyệt. 3. Xoa bụng dưới: Dùng một bàn tay hay hai bàn tay đặt chồng lên nhau xoa bụng dưới theo chiều kim đồng hồ với một lực vừa phải trong 5 phút, sao cho tại chỗ nóng lên là được. 4. Day ấn huyệt Khí hải: Dùng ngón tay cái hoặc ngón tay giữa day ấn huyệt Khí hải trong 2 phút. Vị trí huyệt Khí hải: từ rốn đo thẳng xuống 1,5 thốn hoặc từ điểm giữa bờ trên xương mu đo thẳng lên trên 3,5 thốn. 5. Day ấn huyệt Huyết hải: Dùng hai ngón tay cái day ấn đồng thời hai huyệt Huyết hải trong 2 phút. Vị trí huyệt Huyết hải: lấy ở phía trên, góc trong xương bánh chè 2 thốn, ấn vào có cảm giác tức ê ẩm. 6. Day ấn huyệt Túc tam lý: Dùng hai ngón tay cái day ấn đồng thời hai huyệt Túc tam lý trong 1 phút. Vị trí huyệt Túc tam lý: sờ bờ trước xương ống chân (mào chày) từ dưới cổ chân ngược lên, đến gần khớp gối ngón tay bị mắc lại ở đâu thì đó là lồi củ trước xương chày, từ đây đo ngang ra ngoài 1 khoát ngón tay là vị trí của huyệt, khi ấn có cảm giác tê tức lan xuống bàn chân. 7. Day ấn huyệt Tam âm giao: Dùng hai ngón tay cái day ấn đồng thời hai huyệt Tam âm giao trong 1 phút. Vị trí huyệt Tam âm giao: từ mắt cá chân trong đo lên trên 3 thốn, ngay bờ sau xương chày. 8. Xát lưng: Dùng hai bàn tay xát phía sau lưng dọc theo hai khối cơ cạnh xương sống, xát từ trên xuống dưới và ngược lại trong 2 phút, sao cho tại chỗ nóng lên là được. Quy trình trên phải được tiến hành kiên trì và đều đặn mỗi ngày từ 1 đến 2 lần. Trong khi xoa bóp, tư tưởng và tình cảm phải hết sức thoải mái. Khi bệnh đang tiến triển, liệu pháp kết hợp dùng thuốc uống, tựxoabóp và tiết chế ăn uống có thể giúp cho tình trạng bệnh lý thuyên giảm nhanh chóng. Khi bệnh đi vào giai đoạn ổn định, có thể dùng thuốc với liều thấp hơn trong khi vẫn duy trì tựxoabóp và tiết chế ăn uống để củng cố kết quả điều trị Phương pháp tựxoabóp phòng chốngtáobón Chế độ ăn thiếu chất xơ, ngồi nhiều, vận động gây táobón Nếu khơng chữa trị ngay, gây đau đầu, ngủ, tính tình thay đổi, chí tắc ruột Việc tựxoabóp day ấn số huyệt vị giúp điều hòa chức tiêu hóa Có hai loại táobón thực thể Trong đó, loại thường chức hệ tiêu hóa bị rối loạn, nhu động ruột suy giảm, vận động thể lực song không gây tổn thương thực thể u, viêm dính tắc hẹp đường tiêu hóa Đối với táobón năng, việc xoabóp day ấn huyệt có lợi cho q trình co bóp ruột, giúp tiết phân dễ dàng Thở xoa bụng - Nằm ngửa, tĩnh tâm, duỗi mềm cơ, từtừ thót bụng để thở ra, đẩy nhẹ nhàng khơng khí qua mũi qua miệng Khi bụng thót hết mức, ngừng thở VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí giây lát từtừ phình bụng hít vào Thở ln phiên 3-5 phút Động tác có tác dụng xoabóp dày ruột gián tiếp qua da, kích thích điều hòa nhu động ruột, giúp cho q trình tiết chất thải ruột dễ dàng - Tiếp dùng hai bàn tay đặt chồng lên xoa bụng theo chiều kim đồng hồ với lực ép vừa phải chừng 50 vòng Cách thở giúp cho tạng phế thải trừ nhiều độc khí hấp thu nhiều khí, kết hợp với tinh khí đồ ăn thức uống Tỳ vị vận hóa mà thành để tạo nên tơng khí - loại khí quan trọng việc phục hồi trì cơng sinh lý bình thường tạng phủ nhân thể, bao gồm dày ruột Day bấm huyệt Thiên khu Dùng hai ngón tay đặt lên hai huyệt, ngón tay lại ôm lấy mạng sườn, tiến hành day bấm phút Vị trí huyệt Thiên khu từ rốn đo ngang tấc, bên có huyệt Rốn chia bụng làm phần: phần rốn thiên, phần rốn địa Huyệt vị ngang hàng với rốn, xem chốt điều hành chức tràng vị (dạ dày, ruột) nên có tên Thiên khu Thiên khu thường dùng để chữa bệnh đau bụng quanh rốn, sôi bụng, đầy bụng, ăn khơng tiêu, nơn, táo bón, tiêu chảy kiết lỵ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Day bấm huyệt Khí hải Dùng ngón tay ngón tay day bấm huyệt phút Vị trí huyệt Khí hải nằm rốn 1,5 tấc "Khí" nguyên khí bẩm sinh, lượng cần thiết cho sống; "Hải" biển "Khí hải" có nghĩa biển ngun khí, ý muốn nói huyệt vị để bồi bổ điều hòa phần khí nhân thể Trong trị liệu táo bón, người có tuổi, nên phối hợp kích thích huyệt Thiên khu với huyệt Khí hải Việc tác động hợp lý huyệt vị làm ấm hạ nguyên (phần thể), làm mạnh thận dương Day bấm huyệt Túc tam lý Dùng ngón tay ngón tay day bấm đồng thời hai huyệt phút Vị trí huyệt Túc tam lý: sờ bờ trước xương ống chân từ cổ chân ngược lên, đến gần khớp gối, ngón tay bị mắc lại đâu lồi củ trước xương chày, từ đo ngang ngồi đốt ngón tay vị trí huyệt, ấn có cảm giác tê tức lan xuống bàn chân Túc tam lý huyệt Hợp đường kinh Vị, có cơng điều hòa trung khí, hòa trường tiêu trệ, sơ phong hóa thấp, thơng điều kinh lạc khí huyết, huyệt thường dùng để chữa bệnh tiêu hóa Nghiên cứu đại chứng minh huyệt Túc tam lý có tác dụng làm tăng nhu động ruột, cải thiện khả co bóp dày ruột Xát hố chậu trái Dùng cạnh bàn tay trái xát hố chậu trái từ xuống ngược lại khoảng 30 lần Thao tác có tác dụng kích thích trực tiếp lên đoạn cuối đại tràng trực tràng để hỗ trợ cho trình tiết chất thải Khi muốn ngồi dùng lực ngón tay ngón tay ấn huyệt Thiên khu bên trái cho đạt cảm giác đau tức, tiếp tục ấn có cảm giác muốn ngồi Việc điều trị táobón cách day huyệt cần thực kiên trì, đặn 1-2 lần/ngày đạt hiệu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tựxoabóp phòng chống viêm loét dạ dày, tá tràng Việc xoabóp có thể làm giảm cơn đau bụng cấp do viêm loét dạ dày, tá tràng khi không có thuốc và bác sĩ ngay tại chỗ. Nó cũng là cách phòng bệnh tích cực và có thể hỗ trợ cho các phương pháp trị liệu khác. Quy trình tiến hành cụ thể: - Xoa bụng: Dùng một hoặc hai bàn tay đặt chồng lên nhau, xoa bụng theo chiều kim đồng hồ với một lực ấn vừa phải trong 5 phút. Trước đó, có thể dùng một loại dầu nóng xoa khắp bụng một lượt. - Day ấn huyệt Trung quản: Dùng ngón tay cái hoặc ngón tay giữa day ấn huyệt Trung quản trong 2 phút sao cho có cảm giác tức nặng tại chỗ và lan sâu vào bên trong dạ dày. Vị trí huyệt Trung quản: Từ rốn đo thẳng lên trên 4 tấc (1 tấc bằng chiều ngang của ngón tay cái). Đây là một huyệt vị trí hết sức quan trọng, có công dụng giảm đau, điều hòa chức năng co bóp và bài tiết của dạ dày. - Day ấn huyệt Nội quan: Dùng ngón tay cái day ấn huyệt Nội quan trong 2 phút sao cho đạt cảm giác tê tức tại chỗ là được. Tìm huyệt Nội quan: Từ giữa lằn chỉ cổ tay đo lên trên 2 tấc, huyệt nằm giữa hai gân cơ gan tay lớn và gan tay bé (nắm bàn tay và gấp nhẹ vào cẳng tay sẽ làm nổi rõ hai gân này). - Day ấn huyệt Túc tam lý: Dùng ngón tay cái hay ngón tay giữa đồng thời day ấn cả hai huyệt Túc tam lý trong 2 phút, sao cho có cảm giác tê tức tại chỗ và lan xuống mặt ngoài hai bàn chân là được. Vị trí huyệt Túc tam lý: Sờ bờ trước xương ống chân (mào chày) từ dưới cổ chân ngược lên, đến gần khớp gối, ngón tay bị mắc lại ở đâu thì đó là lồi củ trước xương chày, từ đây đo ra ngoài một tấc là vị trí huyệt, ấn vào sẽ có cảm giác tê tức lan xuống bàn chân. Đây là một huyệt vị rất quan trọng, điều hòa công năng dạ dày và ruột, nâng đỡ sức đề kháng của cơ thể. Quy trình trên cần được tiến hành kiên trì, đều đặn mỗi ngày 2 lần vào buổi sáng và tối. Khi có cơn đau cấp, có thể làm thêm lần thứ ba. Tập luyện và bệnh viêm khớp Trong điều trị các bệnh thấp thường không được đánh giá đúng mức. Tình trạng viêm ở các cơ khớp có thể dẫn đến giới hạn vận động của khớp, trương lực cơ và mật độ khoáng trong xương. Phản ứng bình thường khi có tình trạng đau khớp là ngưng sử dụng khớp bị ảnh hưởng. Các chất dịch có trong khớp cũng làm giảm vận động. Những khớp bị viêm thường cảm thấy dễ chịu hơn khi ở tư thế cong nhẹ vì giảm được áp lực. Hậu quả của việc không sử dụng các khớp là các khe khớp hẹp lại và có thể xuất hiện tình trạng co cứng khớp vĩnh viễn, các dây chằng và cơ xung quanh khớp có thể bị co rút lại. Việc tập luyện có thể gia tăng phạm vi vận động, trương lực, sức bền và sự phối hợp của khớp cũng như cải thiện tính ổn định ở khớp. Có những bài tập luyện dành riêng cho một khớp đặc biệt nào đó, nhưng cũng có những bài luyện tập hỗ trợ cho cả sức bền của hệ tim mạch. Trong các bệnh viêm khớp do thấp và thoái hóa khớp, các bài tập thể dục nhịp điệu (aerobic) và bài tập đối kháng có thể làm giảm sự tàn phế nhờ cải thiện chức năng trong khi giảm đau. Loại tập luyện này có thể được phân chia thành 3 nhóm: phạm vi vận động hay sự co duỗi, tăng cường trương lực (bài tập đối kháng), và aerobic (sức bền). Nói chung, một chương trình luyện tập trải qua nhiều mức độ khác nhau. Với những bài tập thụ động khớp được vận động mà bệnh nhân không cần phải có một sự gắng sức nào. Với bài tập tích cực, bệnh nhân được hỗ trợ gắng sức co cơ để làm cho khớp di chuyển đên lúc đạt được phạm vi vận động mong muốn. Trong bài tập đối kháng, được gọi là các bài tập tăng cường
Tự xoabóp phòng chống hen
phế quản
Trong y học cổ truyền, hen phế quản thuộc phạm vi “háo chứng”, “suyễn
chứng”. Đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà y học trong và ngoài
nước chứng minh: việc dùng đôi tay để day bấm một số huyệt vị châm cứu
theo một phác đồ và kỹ thuật nhất định có tác dụng làm giãn phế quản, cải
thiện chức năng hô hấp, nâng cao sức đề kháng của cơ thể, góp phần phòng và
chống bệnh hen phế quản với hiệu quả khá tốt.
Hen phế quản là một căn bệnh mạn tính và khó chữa, sự can thiệp trực tiếp của
thầy thuốc chỉ được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định, bởi vậy việc
người bệnh nắm được vị trí một số huyệt vị và tự tiến hành các thao tác day bấm
huyệt nhằm mục đích hỗ trợ điều trị cắt cơn và dự phòng tái phát có một ý nghĩa
thực tiễn rất lớn. Bài viết này xin được giới thiệu một quy trình tựxoabóp phòng
chống hen phế quản để bạn đọc tham khảo và vận dụng.
Xát day vùng cổ
Dùng tay xát nóng và day bóp vùng cổ trong 1 phút. Tiếp đó, xát vùng ngực trước
từ xương đòn đến ngang mũi ức trong 2 phút sao cho vùng này nóng lên là được.
Cuối cùng, dùng tay xát mạng sườn theo hướng chếch của xương sườn, tay phải
xát bên trái và ngược lại, mỗi bên 1 phút.
Day ấn huyệt thiên đột
Dùng ngón tay giữa day ấn huyệt thiên đột trong 1 phút. Vị trí huyệt thiên đột: chỗ
lõm sát bờ trên xương ức.
Huyệt thiên đột.
Day ấn huyệt vân môn
Dùng ngón tay trỏ day ấn huyệt vân môn trong 1 phút. Vị trí huyệt vân môn: ở chỗ
lõm giữa đầu trong xương cánh tay và xương đòn, cách đường trục giữa cơ thể 6
thốn.
Huyệt vân môn.
Day ấn huyệt đản trung
Dùng ngón tay trỏ hoặc ngón tay giữa day ấn huyệt đản trung trong 1 phút. Vị trí
huyệt đản trung: điểm gặp nhau của đường dọc giữa xương ức với đường ngang
qua 2 núm vú (ở đàn ông) hay đường ngang qua bờ trên 2 khớp ức sườn thứ 5 (ở
đàn bà).
Huyệt đản trung.
Day ấn huyệt xích trạch
Dùng ngón tay trỏ day ấn huyệt xích trạch trong 1 phút. Vị trí huyệt xích trạch: gấp
cẳng tay vào cánh tay để xác định nếp nhăn da tương ứng với khớp khuỷu, sờ vùng
giữa nếp nhăn này thấy một gân to của cơ hai đầu cánh tay, huyệt nằm ở chỗ lõm
cạnh bờ ngoài gân này.
Huyệt xích trạch.
Day ấn huyệt ngư tế
Dùng ngón tay cái day ấn huyệt ngư tế trong 1 phút. Vị trí huyệt ngư tế: lấy ở chỗ
tiếp giáp của da gan tay và mu tay, ngang giữa chiều dài xương bàn tay thứ nhất.
Day ấn huyệt khí hải
Dùng ngón tay trỏ day ấn huyệt khí hải trong 1 phút. Vị trí huyệt khí hải: từ rốn đo
thẳng xuống dưới 1,5 thốn hoặc từ điểm giữa bờ trên xương mu đo thẳng lên 3,5
thốn.
Day ấn huyệt túc tam lý
Dùng hai ngón tay cái day ấn đồng thời hai huyệt túc tam lý trong 1 phút. Vị trí
huyệt túc tam lý: sờ bờ trước xương ống chân (mào chày) từ cổ chân ngược lên,
đến gần khớp gối ngón tay bị mắc lại ở đâu thì đó là lồi củ trước xương chày, từ
đây đo ngang ra 1 khoát ngón tay là vị trí của huyệt, khi ấn có cảm giác tê tức lan
xuống bàn chân.
Day ấn huyệt phong long
Dùng hai ngón tay cái day ấn đồng thời hai huyệt phong long trong 1 phút. Vị trí
huyệt phong long: ở trên mắt cá ngoài 8 thốn, trong khe cơ hiện rõ khi vểnh và
xoay bàn chân ra ngoài.
Quy trình trên phải được tiến hành kiên trì và đều Xoabóp phòng chốngtáobón Đối với táobón cơ năng, y học cổ truyền có rất nhiều phương thức giải quyết, trong đó có một biện pháp hết sức đơn giản là tiến hành xoabóp và day ấn châm cứu một số huyệt vị nhằm mục đích điều hòa chức năng tiêu hóa nói chung và đặc biệt có lợi cho quá trình co bóp của ruột giúp bài tiết phân ra ngoài dễ dàng. Dưới đây, xin được giới thiệu một quy trình tựxoabóp phòng chốngtáobón để bạn đọc có thể tham khảo và vận dụng khi cần thiết. Táobón là một chứng bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, nhất là người cao tuổi. Có hai loại táo bón: cơ năng và thực thể. Loại cơ năng thường do chức năng của hệ tiêu hóa bị rối loạn, nhu động ruột suy giảm, chế độ ăn thiếu chất xơ, nghề nghiệp phải ngồi nhiều, ít vận động thể lực nhưng không có các tổn thương thực thể như u, viêm dính hoặc tắc hẹp gây ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sinh lý bình thường của đường tiêu hóa. Thở và xoa bụng Nằm ngửa, tĩnh tâm, duỗi mềm các cơ, từtừ thót bụng để thở ra, đẩy nhẹ nhàng không khí qua mũi hoặc qua miệng. Khi bụng đã thót hết mức, ngừng thở trong giây lát rồi sau đó từtừ phình bụng hít vào. Thở luân phiên như vậy trong 3-5 phút. Tiếp đó dùng hai bàn tay đặt chồng lên nhau xoa bụng theo chiều kim đồng hồ với một lực ép vừa phải chừng 50 vòng. Hai động tác này có tác dụng xoabóp dạ dày và ruột gián tiếp qua da, kích thích và điều hòa nhu động ruột, giúp cho quá trình bài tiết chất thải trong ruột được dễ dàng. Day bấm một số huyệt Day bấm huyệt thiên khu : Dùng hai ngón tay cái đặt lên hai huyệt, các ngón tay còn lại ôm lấy mạng sườn, tiến hành day bấm huyệt trong 2 phút. Vị trí huyệt thiên khu: từ rốn đo ngang ra 2 tấc, mỗi bên có một huyệt. “Thiên” có nghĩa là trời, ở đây nói đến phần trên của bụng; “Khu” có nghĩa là chốt. Rốn chia bụng làm 2 phần: Phần trên rốn là thiên, phần dưới rốn là địa. Huyệt vị này ngang hàng với rốn, được xem như là chốt điều hành chức năng của tràng vị (dạ dày, ruột) nên có tên là thiên khu. Thiên khu được ghi lại sớm nhất trong chương Cốt độ, sách Linh khu, có công dụng hòa vị thông tràng, kiện tỳ lý khí, điều kinh đạo trệ (điều hòa và nâng cao năng lực hoạt động của hệ tiêu hóa, nhuận tràng thông tiện, điều hòa kinh nguyệt và chống ứ trệ), thường được dùng để chữa các chứng bệnh như đau bụng quanh rốn, sôi bụng, đầy bụng, ăn không tiêu, nôn, táo bón, tiêu chảy và kiết lỵ. Theo cổ nhân, thiên khu có thể chữa được các bệnh lý của ruột già là vì: Nó là huyệt mộ của đường kinh đại trường, là nơi khí của phủ địa trường tụ tập, bởi thế khi kích thích vào huyệt vị này có thể điều hòa công năng của ruột già, chống ứ trệ và giúp cho quá trình bài tiết chất thải được dễ dàng. Day bấm huyệt khí hải: Dùng ngón tay cái hoặc ngón tay giữa day bấm huyệt trong 2 phút. Vị trí huyệt khí hải ở dưới rốn 1,5 tấc. “Khí” là nguyên khí bẩm sinh, năng lượng cần thiết cho sự sống; “hải” có nghĩa là biển, “khí hải” có nghĩa là biển của nguyên khí, ý muốn nói đây là huyệt vị căn bản để bồi bổ và điều hòa phần khí trong nhân thể. Theo cổ nhân, trong trị liệu táo bón, nhất là ở những người có tuổi, nên phối hợp kích thích huyệt thiên khu với huyệt khí hải là vì: khí hải là bể sinh ra khí, tác động hợp lý huyệt vị này sẽ làm ấm hạ nguyên (phần dưới cơ thể), làm mạnh thận dương, tựa như cho thêm củi đốt vào dưới nồi. Day bấm huyệt túc tam lý: Dùng ngón tay cái hoặc ngón tay giữa day bấm đồng thời cả hai huyệt trong 2 phút. Vị trí huyệt túc tam lý: sờ bờ trước xương ống chân (mào chày) từ dưới cổ chân ngược lên, đến gần khớp gối, ngón tay bị mắc lại ở đâu thì đó là lồi củ Tựxoabópchốngtáobón Chế độ ăn thiếu chất xơ, ngồi nhiều, ít vận động có thể gây táo bón. Nếu không chữa trị ngay, nó có thể gây đau đầu, mất ngủ, tính tình thay đổi, thậm chí tắc ruột. Việc tựxoabóp và day ấn một số huyệt vị có thể giúp điều hòa chức năng tiêu hóa. Có hai loại táobón là cơ năng và thực thể. Trong đó, loại cơ năng thường do chức năng hệ tiêu hóa bị rối loạn, nhu động ruột suy giảm, ít vận động thể lực song không gây ra các tổn thương thực thể như u, viêm dính hoặc tắc hẹp đường tiêu hóa. Đối với táobón cơ năng, việc xoabóp và day ấn huyệt rất có lợi cho quá trình co bóp của ruột, giúp bài tiết phân dễ dàng. 1. Thở và xoa bụng - Nằm ngửa, tĩnh tâm, duỗi mềm các cơ, từtừ thót bụng để thở ra, đẩy nhẹ nhàng không khí qua mũi hoặc qua miệng. Khi bụng đã thót hết mức, ngừng thở trong giây lát rồi từtừ phình bụng hít vào. Thở luân phiên như vậy trong 3-5 phút. Động tác này có tác dụng xoabóp dạ dày và ruột gián tiếp qua da, kích thích và điều hòa nhu động ruột, giúp cho quá trình bài tiết chất thải trong ruột dễ dàng. - Tiếp đó dùng hai bàn tay đặt chồng lên nhau xoa bụng theo chiều kim đồng hồ với một lực ép vừa phải chừng 50 vòng. Cách thở này giúp cho tạng phế thải trừ được nhiều độc khí và hấp thu nhiều thanh khí, kết hợp với tinh khí của đồ ăn thức uống do Tỳ vị vận hóa mà thành để tạo nên Tông khí - loại khí quan trọng trong việc phục hồi và duy trì công năng sinh lý bình thường của các tạng phủ trong nhân thể, trong đó bao gồm cả dạ dày và ruột. 2. Day bấm huyệt Thiên khu Dùng hai ngón tay cái đặt lên hai huyệt, các ngón tay còn lại ôm lấy mạng sườn, tiến hành day bấm trong 2 phút. Vị trí huyệt Thiên khu là từ rốn đo ngang ra 2 tấc, mỗi bên có một huyệt. Rốn chia bụng làm 2 phần: phần trên rốn là thiên, phần dưới rốn là địa. Huyệt vị này ngang hàng với rốn, được xem là chốt điều hành chức năng của tràng vị (dạ dày, ruột) nên có tên là Thiên khu. Thiên khu thường được dùng để chữa các bệnh đau bụng quanh rốn, sôi bụng, đầy bụng, ăn không tiêu, nôn, táo bón, tiêu chảy và kiết lỵ. 3. Day bấm huyệt Khí hải Dùng ngón tay cái hoặc ngón tay giữa day bấm huyệt trong 2 phút. Vị trí huyệt Khí hải nằm ở dưới rốn 1,5 tấc. "Khí" là nguyên khí bẩm sinh, năng lượng cần thiết cho sự sống; "Hải" là biển. "Khí hải" có nghĩa là biển của nguyên khí, ý muốn nói đây là huyệt vị căn bản để bồi bổ và điều hòa phần khí trong nhân thể. Trong trị liệu táo bón, nhất là ở những người có tuổi, nên phối hợp kích thích huyệt Thiên khu với huyệt Khí hải. Việc tác động hợp lý các huyệt vị này sẽ làm ấm hạ nguyên (phần dưới cơ thể), làm mạnh thận dương. 4. Day bấm huyệt Túc tam lý Dùng ngón tay cái hoặc ngón tay giữa day bấm đồng thời cả hai huyệt trong 2 phút. Vị trí huyệt Túc tam lý: sờ bờ trước xương ống chân từ dưới cổ chân ngược lên, đến gần khớp gối, ngón tay bị mắc lại ở đâu thì đó là lồi củ trước xương chày, từ đây đo ngang ra ngoài một đốt ngón tay là vị trí của huyệt, khi ấn có cảm giác tê tức lan xuống bàn chân. Túc tam lý là huyệt Hợp của đường kinh Vị, có công năng điều hòa trung khí, hòa trường tiêu trệ, sơ phong hóa thấp, thông điều kinh lạc khí huyết, là một trong những huyệt thường dùng để chữa các bệnh tiêu hóa. Nghiên cứu hiện đại đã chứng minh huyệt Túc tam lý có tác dụng làm tăng nhu động ruột, cải thiện khả năng co bóp của dạ dày và ruột. Ngồi nhiều có thể gây táo bón. 5. Xát hố chậu trái Dùng cạnh trong bàn tay trái xát hố chậu trái từ trên xuống dưới và ngược lại khoảng 30 lần. Thao tác này có tác dụng kích thích trực tiếp lên đoạn cuối đại tràng và trực tràng để hỗ trợ cho quá trình bài tiết chất thải. Khi muốn đi ngoài thì dùng lực của ngón tay cái hoặc ngón tay giữa ấn huyệt Thiên khu bên trái sao cho đạt được cảm giác đau tức, tiếp tục ấn sẽ có cảm giác muốn đi ngoài. Việc điều trị táobón bằng cách day huyệt cần được thực hiện kiên trì, đều đặn 1-2 lần/ngày mới đạt hiệu quả. Thạc sĩ Hoàng Khánh Toàn, Sức Khỏe & Đời Sống ... Động tác có tác dụng xoa bóp dày ruột gián tiếp qua da, kích thích điều hòa nhu động ruột, giúp cho trình tiết chất thải ruột dễ dàng - Tiếp dùng hai bàn tay đặt chồng lên xoa bụng theo chiều... khí, ý muốn nói huyệt vị để bồi bổ điều hòa phần khí nhân thể Trong trị liệu táo bón, người có tu i, nên phối hợp kích thích huyệt Thiên khu với huyệt Khí hải Việc tác động hợp lý huyệt vị làm