1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mot so benh thuong gap o tre khi giang sinh ve

4 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

mot so benh thuong gap o tre khi giang sinh ve tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

Sæ tay tra cøu Nh÷ng t×nh huèng vµ tai n¹n cã thÓ x¶y ra víi c¸c bÐ trong trêng mÇm non (Tµi liÖu néi bé dµnh cho huÊn luyÖn gi¸o viªn) Hµ Néi 2007 1 Mục lục Sốt Trang 3 Điều trị ỉa chảy cấp Trang 4 Sặc (Do thức ăn, do uống sữa) Trang 5 Chảy máu cam Trang 6 Cấp cứu chấn thơng trẻ em Trang 7 Quan sát và phát hiện trẻ có dấu hiệu bị bệnh Trang 8 2 Sốt Triệu chứng - Nhiệt độ bình thờng: 36.5 o C 37 o C - Sốt vừa: 37.5 o C 38 o C - Sốt cao: 38.5 o C 40 o C cứu: Bớc 1: - Đặt trẻ nằm nơi thoáng mát, nới rộng quần áo. - Dùng khăn nhúng vào nớc mát (nếu mùa đông dùng nớc ấm) lau nhẹ trên ng- ời trẻ và đặt vào các vị trí: trán, nách, bẹn. - Cần làm động tác này nhiều lần đến khi nhiệt độ giảm Bớc 2: - Uống thuốc hạ sốt nếu nhiệt độ>35 o C (thuốc Efferalgan có trong tủ thuốc), thuốc có dạng gói bột và dạng viên đặt hậu môn. - Hàm lợng thuốc: 80mg cho trẻ dới 2 tuổi 150mg cho trẻ trên 2 tuổi. - Liều lợng uống nh sau: 12 tháng: 1gói 80mg hoặc 1/2 gói 150mg 1 tuổi 4 tuổi: 2 gói 80mg hoặc 1 gói 150mg 4 tuổi đến 6 tuổi: 2 gói 150mg. - Thời gian uống: uống liều đầu tiên sau đó nếuởtẻ còn sốt thì cứ 4 đến 6 giờ uống mọt liều tiếp theo. - Dùng viên đặt hậu môn: Trẻ dới 2 tuổi: viên 80mg Trẻ từ 2-6 tuổi: viên 150mg Bớc3: - Cho trẻ uống nhiều nớc: nớc lọc, nớc hoa quả hoặc Oresol hoa quả. - Cách pha: 1 gói 200mg với 200mg nớc sôi để nguội cho trẻ uống thay nớc uống hàng ngày. Chú ý: - Khi sốt bao giờ 2 chân của trẻ cũng bị lạnh vì vậy tuyệt đối không ủ ấm. - Trẻ không đợc khám bác sỹ để tìm nguyên nhân. - Nếu trẻ bị co giật, cô giáo phải dùng cán thìa đặt ngay vào miệng trẻ để trẻ không cắn vào lỡi. 3 Điều trị ỉa chảy cấp. Triệu chứng - Trẻ ỉa phân có nớc ngày 1 3 lần. - Có thể có nôn kèm theo. - Điều trị: Bù nớc và chống nôn cho trẻ Bù nớc: - Oresol hoa quảt gói 200mg - Cách pha: 1 gói với 200mg nớc sôi để nguội. - Cách uống: sau mỗi lần trẻ đại tiện, cho trẻ uống 50ml, uống bằng thìa đối với trẻ dới 2 tuổi, bằng cốc đối với trẻ lớn. - Nếu trẻ nôn sau 10 phút mới cho uống lại. Chống nôn: - Thuốc Mothilium 0.15 (siro) - Liều lợng: 2.5ml cho 10 kg cân nặng; 5ml cho 20kg cân nặng. - Thời gian uống: uóng trớc bữa ăn hoặc uống thuốc 15 phút (ngày 3 4 lần/ngày) 4 Sặc (do thức ăn, do uống sữa) Triệu chứng: - Thờng gặp trẻ từ 0-2 tuổi - Đặc biệt đối với trẻ đang bị viêm đờng hô hấp. - Triệu chứng xuất hiện: trẻ đang ăn, uống sữa, uống thuốc, có cơn ho bất chợt dẫn đến trẻ hít thức ăn vào khí quản gây nghẹt thở tức thì, tím tái. Cách xử lý: Cách 1: - Nắm 2 chân trẻ dốc ngợc lên - Đồng thời lấy tay đét mạnh vào mông của trẻ. - Dùng mồm cô hít vào mồm trẻ (nếu có cô thứ 2) Cách 2 - Trẻ nằm dốc đầu xuống - Vùng mũi ức của trẻ để trên đầu gối cô giáo. - Cô giáo dùng tay vỗ mạnh vào lng của trẻ để tống thức ăn ra. - Nếu trẻ thoát đợc sặc trẻ sẽ khóc trở lại. - Ngay sau đó phải cho trẻ đến bệnh viện gần nhất để tiếp tục hút thức ăn còn đọng lại. Phòng bệnh sặc: - Khi trẻ viêm đờng hô hấp, cô giáo cần cho trẻ ăn ít một, không ăn quá no. - Cho trẻ uống thuốc hoặc uống nớc bằng thìa để vào góc khoé miệng, để thuốc chảy xuống họng từ từ, không gây sặc. 5 Chảy máu cam Cách xử lý: Bớc 1: - Để trẻ ngồi xuống rồi cúi về phía trớc (không nằm xuống) - Cô giáo dùng ngón tay chỏ và ngón tay cái bóp giữa mũi khoảng 10 phút hoặc đến khi ngừng chảy máu. Bớc 2: - Nếu vẫn còn chảy máu, dùng miếng gạc nhở, nhúng vào nớc đá rồi vắt nhẹ n- ớc đi, sau đó nhét vào 2 lỗ mũi trẻ và tiếp tục dùng 2 ngón tay bóp giữa mũi để máu ngừng chảy. - Không để trẻ tự xì mũi ít nhât sau 1 giờ. 6 Cấp cứu chấn thơng trẻ em. Yêu cầu: - Cô giáo cần lu ý đặc biệt khi học sinh chơi lớp, Một số bệnh thường gặp trẻ vào mùa Giáng sinh Mùa giáng sinh về, thời tiết trở lạnh thường thay đổi bé dễ mắc phải số bệnh Dưới số bệnh biện pháp phòng cho bé mẹ cần biết để giữ sức khỏe mùa Giáng sinh tốt cho bé Sắp đến Giáng sinh, ông bố bà mẹ hồ hởi chuẩn bị cho bé yêu trang phục rực rỡ Chắc chắn, nhiều bé ba mẹ đưa chơi dịp Bé hít phải khí lạnh mắc phải số bệnh Dưới bệnh mà bé mắc phải chị em cần biết để tránh cho Phòng ngừa bệnh hơ hấp tỉnh phía Nam, hàng năm bệnh đường hô hấp thường tăng vào tháng 8, 9, 10 (tương ứng với mùa mưa) thời điểm tại, bệnh hô hấp trẻ em có xu hướng giảm dần Tuy nhiên, vào tháng 12, tháng 1, trời trở lạnh đôi chút bệnh có xu hướng tăng nhẹ khơng cao điểm tháng trước Trong đó, tỉnh miền Trung đặc biệt miền Bắc, mùa bệnh hô hấp quan trọng năm bước vào mùa lạnh vùng cần đặc biệt lưu ý đến số bệnh: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cảm lạnh thơng thường (do Rhinovirus); Cúm; Viêm tiểu phế quản (do virus hợp bào hô hấp) Đây loại bệnh viêm phế quản đặc biệt (do viêm phế quản cỡ nhỏ có đường kính 2mm) Bệnh phổ biến hầu hết xảy trẻ tuổi Số trẻ mắc bệnh thường đạt đến đỉnh điểm vào tháng mùa lạnh Bệnh có khả lây lan cao nguyên nhân hàng đầu khiến trẻ em tuổi phải nhập viện thời điểm Lưu ý cho bé chơi dịp Noel Khi chơi Noel, đặc biệt đêm Giáng sinh, bé gặp số điều bất lợi tiếp xúc dễ mắc bệnh đường hô hấp Cụ thể như: - Bị nhiễm lạnh; ô nhiễm không khí lưu thơng bên ngồi (chủ yếu từ khói xe, bụi bặm); Tiếp xúc với đám đơng (dễ lây nhiễm bệnh hơ hấp) Vì vậy, tốt nên tránh cho cháu nhỏ 12 tháng tuổi chơi nơi đơng người Ngồi ra, cần tránh cho bé chơi lâu bên trời nắng khuya VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong trường hợp cho bé với bé lớn hơn, cần cho cháu mặc đủ ấm (tùy nhiệt độ bên ngồi), mang trang phải vào đám đông Cần ý vệ sinh ăn uống sinh hoạt, đặc biệt rửa tay Khi chơi cần ý rửa tay cẩn thận Những dấu hiệu cho thấy bé có nguy mắc bệnh Tùy mức độ nhiễm lạnh tuổi trẻ, nhận thấy xuất bé dấu hiệu sau: - Nhảy mũi, chảy nước mũi; ho; chảy nước mắt nhiều; nhức đầu; sốt; phát ban Cách xử trí ban đầu: Nếu bé rơi vào tình trên, trước tiên bố mẹ cần cho trẻ mặc đủ ấm Quần áo bé mặc phải khô ráo, không ẩm ướt Trẻ nhỏ mặc thêm áo ấm, đội mũ, mang găng, vớ, khăn chồng Nên cho trẻ vào chỗ kín gió, đủ ấm tình trạng trẻ cải thiện nên đưa trẻ nhà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chú ý làm mũi trẻ để trẻ dễ thở Song song cần lưu ý phải cho trẻ uống đủ nước Khi phát dấu hiệu bệnh nặng, cần đưa trẻ đến bệnh viện Những dấu hiệu cần đưa trẻ đến bệnh viện Cần đưa trẻ cấp cứu có dấu hiệu sau: Trẻ bị tím tái; Trẻ bỏ bú hay bú nửa lượng sữa bình thường (đối với trẻ nhỏ tháng), trẻ không uống (với trẻ lớn tháng); trẻ nôn tất thứ; Bé ngủ li bì, khó đánh thức; bé thở có tiếng rít; Trẻ bị co giật Các dấu hiệu cần cho trẻ khám - Trẻ sốt cao (trên 39 độ); Bé khó thở (thở nhanh, thở co lõm lồng ngực) Ngoài trẻ ho tuần không cải thiện với cách điều trị thông thường, nên cho trẻ khám bệnh sớm tốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MỤC LỤC Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ CHUYÊN GIA 2 VÀ BIỂU DIỄN TRI THỨC 2 1.1 Hệ chuyên gia 2 1.2 Biểu diễn tri thức 4 Chương 2 THU THẬP TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG PROLOG 11 XÂY DỰNG HỆ CHUYÊN GIA HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN 11 VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRẺ EM 11 2.1 Thu thập tri thức một số bệnh thường gặp trẻ em 11 2.2 Xây dựng cơ sở tri thức dựa trên luật 14 2.3 Xây dựng ứng dụng hệ chẩn đoán bệnh trẻ em bằng Prolog và Java 18 2.4 Chương trình và kết quả thực nghiệm 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 LỜI MỞ ĐẦU Hệ chuyên gia là một trong những lĩnh vực của trí tuệ nhân tạo được nghiên cứu và phát triển từ giữa thập niên 60, góp phần tạo ra các hệ thống có khả năng trí tuệ của con người, giải quyết các vấn đề dựa trên một tập luật phân tích thông tin và đưa lời khuyên về trình tự các hành động cần thực hiện để giải quyết vấn đề. Nhiều hệ chuyên gia đã được thiết kế và xây dựng để phục vụ trong nhiều lĩnh vực y học, kế toán, điều khiển tiến trình (process control), dịch vụ tư vấn tài chính (financial service), tài nguyên con người (human resources), trong đó y khoa là một trong những lĩnh vực được áp dụng đầu tiên, cung cấp các công cụ hữu hiệu cho những áp dụng chẩn đoán bệnh, với mục đích trợ giúp các bác sĩ trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh. Hiện nay có nhiều chương trình chẩn đoán bệnh dành cho người lớn mà ít có chương trình chuyên biệt phục vụ riêng cho trẻ em. Chính vì lý do đó em chọn đề tài xây dựng hệ chuyên gia hỗ trợ chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp trẻ em như bệnh: sởi, quai bị, rubella, thủy đậu, sốt xuất huyết,… Chương trình cho Biểu diễn tri thức và suy luận GVHD: PGS.TS. ĐỖ VĂN NHƠN phép chẩn đoán, đưa ra kết luận bệnh, các triệu chứng và đơn thuốc cho trẻ em. Chương trình cải tiến và phát triển các mục tiêu “Hướng phát triển” của bài tiểu luận [5] chưa thực hiện. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ CHUYÊN GIA VÀ BIỂU DIỄN TRI THỨC 1.1 Hệ chuyên gia 1.1.1 Khái niệm cơ bản Hệ chuyên gia là một chương trình máy tính mô hình hóa khả năng giải quyết vấn đề của các chuyên gia, sử dụng các tri thức và các thủ tục suy diễn để giải quyết các bài toán khó khăn đòi hỏi chuyên gia mới giải quyết được, làm việc giống như một chuyên gia thực thụ và cung cấp các ý kiến dựa trên kinh nghiệm của chuyên gia con người đã được đưa vào Hệ chuyên gia. Ví dụ: Hệ chuyên gia trong y học: với mục đích trợ giúp các bác sĩ trong việc chẩn đoán bệnh và điều trị. Hệ chuyên gia chẩn đoán hỏng hóc đường dây điện thoại,… HVTH: Vũ Phát Lộc – CH1301097 Trang 2 Biểu diễn tri thức và suy luận GVHD: PGS.TS. ĐỖ VĂN NHƠN 1.1.2 Cấu trúc hệ chuyên gia Hệ chuyên gia làm việc như một chuyên gia thực thụ và có thể cung cấp các ý kiến tư vấn hỏng hóc dựa trên kinh nghiệm của chuyên gia đã được đưa vào hệ chuyên gia. Hệ chuyên gia có các thành phần cơ bản sau: (1) Bộ giao tiếp ngôn ngữ tự nhiên (2) Động cơ suy diển (3) Cơ sở tri thức (4) Cơ chế giải thích WHY-HOW (5) Bộ nhớ làm việc (6) Tiếp nhận tri thức Bộ phận giải thích sẽ trả lời hai câu hỏi là WHY và HOW, câu hỏi WHY nhằm mục đích cung cấp các lý lẻ để thuyết phục người sử dụng đi theo con đường suy diễn của hệ chuyên gia. Câu hỏi HOW nhằm cung cấp các giải thích về con đường mà hệ chuyên gia sử dụng để mang lại kết quả. HVTH: Vũ Phát Lộc – CH1301097 Trang 3 Biểu diễn tri thức và suy luận GVHD: PGS.TS. ĐỖ VĂN NHƠN Hình 1. Các thành phần của hệ chuyên gia 1.2 Biểu diễn tri thức 1.2.1 Khái niệm biểu diễn tri thức Biểu diễn tri thức là cách thể hiện tri thức trong máy dưới dạng sao cho bài toán có thể được giải tốt nhất. Biểu diễn tri thức trong máy phải: • Thể hiện được tất cả các thông tin cần thiết. • Cho phép tri thức mới được suy diễn từ tập các sự kiện và luật suy diễn. • Cho phép biểu diễn các nguyên lý tổng quát cũng như các tình huống đặc trưng. • Bắt lấy được ý nghĩa ngữ nghĩa phức tạp. • Cho phép lý giải mức tri thức cao hơn. HVTH: Vũ Phát Lộc – CH1301097 Trang 4 Biểu diễn tri thức và suy luận GVHD: PGS.TS. ĐỖ VĂN NHƠN 1.2.2 Các loại tri thức Dựa vào cách ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI: GVHD: GS.TSKH. Hoàng Kiếm HVTH: Vũ Phát Lộc MSHV: CH1301097 TP.HCM, 10/2014 HỆ CHUYÊN GIA HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRẺ EM Công nghệ tri thức và ứng dụng GVHD: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM CHƯƠNG 1 LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cám ơn GS.TSKH Hoàng Kiếm về những kiến thức và những kinh nghiệm quý báu mà thầy đã truyền đạt lại cho lớp trong phạm vi môn học “CÔNG NGHỆ TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG” thuộc chương trình đào tạo cao học ngành Công nghệ thông tin tại trường Đại học Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Với những kiến thức đã tiếp thu được từ những bài giảng trên lớp cùng với những kiến thức tham khảo từ tài liệu em đã hệ thống lại thành bài đồ án “Hệ chuyên gia chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp trẻ em”. Em cũng xin cám ơn các anh, chị và các bạn trong lớp cao học Công nghệ thông tin khóa 8 về những ý kiến đóng góp trong quá trình học tập và trao đổi trên lớp, trên diễn đàn. Với khả năng và thời gian có hạn, bài đồ án chắc chắn còn có những thiếu sót nhất định, kính mong thầy góp ý để em có điều kiện hoàn thiện hơn. MỤC LỤC Chương 1 LỜI CÁM ƠN 2 Chương 2 TỔNG QUAN VỀ HỆ CHUYÊN GIA 4 2.1 Hệ chuyên gia 4 Chương 3 THU THẬP TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG PROLOG 10 XÂY DỰNG HỆ CHUYÊN GIA HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN 10 VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRẺ EM 10 3.1 Thu thập tri thức một số bệnh thường gặp trẻ em 10 3.2 Xây dựng cơ sở tri thức dựa trên luật 13 3.3 Xây dựng ứng dụng hệ chẩn đoán bệnh trẻ em bằng Prolog và Java 17 3.4 Chương trình và kết quả thực nghiệm 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 HVTH: Vũ Phát Lộc – CH1301097 Trang 2 Công nghệ tri thức và ứng dụng GVHD: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM LỜI MỞ ĐẦU Hệ chuyên gia là một trong những lĩnh vực của trí tuệ nhân tạo được nghiên cứu và phát triển từ giữa thập niên 60, góp phần tạo ra các hệ thống có khả năng trí tuệ của con người, giải quyết các vấn đề dựa trên một tập luật phân tích thông tin và đưa lời khuyên về trình tự các hành động cần thực hiện để giải quyết vấn đề. Nhiều hệ chuyên gia đã được thiết kế và xây dựng để phục vụ trong nhiều lĩnh vực y học, kế toán, điều khiển tiến trình (process control), dịch vụ tư vấn tài chính (financial service), tài nguyên con người (human resources), trong đó y khoa là một trong những lĩnh vực được áp dụng đầu tiên, cung cấp các công cụ hữu hiệu cho những áp dụng chẩn đoán bệnh, với mục đích trợ giúp các bác sĩ trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh. Hiện nay có nhiều chương trình chẩn đoán bệnh dành cho người lớn mà ít có chương trình chuyên biệt phục vụ riêng cho trẻ em. Chính vì lý do đó em chọn đề tài xây dựng hệ chuyên gia hỗ trợ chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp trẻ em như bệnh: sởi, quai bị, rubella, thủy đậu, sốt xuất huyết,… Chương trình cho phép chẩn đoán, đưa ra kết luận bệnh, các triệu chứng và đơn thuốc cho trẻ em. HVTH: Vũ Phát Lộc – CH1301097 Trang 3 Công nghệ tri thức và ứng dụng GVHD: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM Chương trình cải tiến và phát triển các mục tiêu “Hướng phát triển” của bài tiểu luận [5] chưa thực hiện. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ HỆ CHUYÊN GIA 2.1 Hệ chuyên gia 2.1.1 Khái niệm cơ bản Hệ chuyên gia là một chương trình máy tính mô hình hóa khả năng giải quyết vấn đề của các chuyên gia, sử dụng các tri thức và các thủ tục suy diễn để giải quyết các bài toán khó khăn đòi hỏi chuyên gia mới giải quyết được, làm việc giống như một chuyên gia thực thụ và cung cấp các ý kiến dựa trên kinh nghiệm của chuyên gia con người đã được đưa vào Hệ chuyên gia. Các chương trình thuộc loại này đã được phát triển từ các thập niên 1960 và 1970, và trở thành ứng dụng thương mại từ thập niên 1980. Dạng phổ biến nhất của hệ chuyên gia là một chương trình gồm một tập luật phân tích thông tin (thường được cung cấp bởi người sử dụng hệ MỤC LỤC Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ CHUYÊN GIA 2 1.1 Hệ chuyên gia 2 Chương 2 THU THẬP TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG PROLOG 8 XÂY DỰNG HỆ CHUYÊN GIA HỖ TRỢ CHẨN ĐOÁN 8 VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRẺ EM 8 2.1 Thu thập tri thức một số bệnh thường gặp trẻ em 8 2.2 Xây dựng cơ sở tri thức dựa trên luật 11 2.3 Xây dựng ứng dụng hệ chẩn đoán bệnh trẻ em bằng Prolog và Java 15 2.4 Chương trình và kết quả thực nghiệm 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI MỞ ĐẦU Hệ chuyên gia là một trong những lĩnh vực của trí tuệ nhân tạo được nghiên cứu và phát triển từ giữa thập niên 60, góp phần tạo ra các hệ thống có khả năng trí tuệ của con người, giải quyết các vấn đề dựa trên một tập luật phân tích thông tin và đưa lời khuyên về trình tự các hành động cần thực hiện để giải quyết vấn đề. Hệ hỗ trợ ra quyết định GVHD: PGS.TS. ĐỖ PHÚC Nhiều hệ chuyên gia đã được thiết kế và xây dựng để phục vụ trong nhiều lĩnh vực y học, kế toán, điều khiển tiến trình (process control), dịch vụ tư vấn tài chính (financial service), tài nguyên con người (human resources), trong đó y khoa là một trong những lĩnh vực được áp dụng đầu tiên, cung cấp các công cụ hữu hiệu cho những áp dụng chẩn đoán bệnh, với mục đích trợ giúp các bác sĩ trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh. Hiện nay có nhiều chương trình chẩn đoán bệnh dành cho người lớn mà ít có chương trình chuyên biệt phục vụ riêng cho trẻ em. Chính vì lý do đó em chọn đề tài xây dựng hệ chuyên gia hỗ trợ chẩn đoán và điều trị một số bệnh thường gặp trẻ em như bệnh: sởi, quai bị, rubella, thủy đậu, sốt xuất huyết,… Chương trình cho phép chẩn đoán, đưa ra kết luận bệnh, các triệu chứng và đơn thuốc cho trẻ em. Chương trình cải tiến và phát triển các mục tiêu “Hướng phát triển” của bài tiểu luận [5] chưa thực hiện. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ CHUYÊN GIA 1.1 Hệ chuyên gia 1.1.1 Khái niệm cơ bản Hệ chuyên gia là một chương trình máy tính mô hình hóa khả năng giải quyết vấn đề của các chuyên gia, sử dụng các tri thức và các thủ tục suy diễn để giải quyết các bài toán khó khăn đòi hỏi chuyên gia mới giải quyết được, làm việc giống như HVTH: Vũ Phát Lộc – CH1301097 Trang 2 Hệ hỗ trợ ra quyết định GVHD: PGS.TS. ĐỖ PHÚC một chuyên gia thực thụ và cung cấp các ý kiến dựa trên kinh nghiệm của chuyên gia con người đã được đưa vào Hệ chuyên gia. Các chương trình thuộc loại này đã được phát triển từ các thập niên 1960 và 1970, và trở thành ứng dụng thương mại từ thập niên 1980. Dạng phổ biến nhất của hệ chuyên gia là một chương trình gồm một tập luật phân tích thông tin (thường được cung cấp bởi người sử dụng hệ thống) về một lớp vấn đề cụ thể, cũng như đưa ra các phân tích về các vấn đề đó, và tùy theo thiết kế chương trình mà đưa lời khuyên về trình tự các hành động cần thực hiện để giải quyết vấn đề. Đây là một hệ thống sử dụng các khả năng lập luận để đạt tới các kết luận. Ví dụ: Hệ chuyên gia trong y học: với mục đích trợ giúp các bác sĩ trong việc chẩn đoán bệnh và điều trị. Hệ chuyên gia chẩn đoán hỏng hóc đường dây điện thoại,… 1.1.2 Cấu trúc hệ chuyên gia Hệ chuyên gia làm việc như một chuyên gia thực thụ và có thể cung cấp các ý kiến tư vấn hỏng hóc dựa trên kinh nghiệm của chuyên gia đã được đưa vào hệ chuyên gia. Hệ chuyên gia có các thành phần cơ bản sau: (1) Bộ giao tiếp ngôn ngữ tự nhiên (2) Động cơ suy diển (3) Cơ sở tri thức (4) Cơ chế giải thích WHY-HOW (5) Bộ nhớ làm việc (6) Tiếp nhận tri thức Bộ phận giải thích sẽ trả lời hai câu hỏi là WHY và HOW, câu hỏi WHY nhằm mục đích cung cấp các lý lẻ để thuyết phục người sử dụng đi theo con đường suy diễn của hệ chuyên gia. Câu hỏi HOW nhằm cung cấp các giải thích về con đường mà hệ chuyên gia sử dụng để mang lại kết quả. HVTH: Vũ Phát Lộc – CH1301097 Trang 3 Hệ hỗ trợ ra quyết định GVHD: PGS.TS. ĐỖ PHÚC Hình 1. Các thành phần của hệ chuyên gia 1.1.3 Các bước xây dựng hệ chuyên gia Thu thập tri thức của chuyên gia. Chuyển tri thức của chuyên gia vào máy tính. Suy diễn các tri thức thu thập được. Xây dựng các tập luật từ tri thức. Giải thích các tập luật. 1. Thu MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRẺ EM KHI GIAO MÙA Vào thu, nhiệt độ thay đổi thất thường, nắng hanh khô ban ngày se lạnh buổi tối kèm theo sương mù sáng sớm Đây thời điểm thuận lợi làm bộc phát bệnh trẻ, bé có hệ miễn dịch yếu, dẫn đến tỷ lệ trẻ mắc bệnh đường hô hấp gia tăng Một số bênh thường gặp trẻ giao mùa: Viêm phế quản, biến chứng viêm phổi Viêm phế quản xảy lứa tuổi nào, thường sau thay đổi thời tiết bị viêm họng, viêm mũi không chữa trị hiệu kịp thời theo diễn tiến bệnh Nhiều trường hợp trẻ mắc bệnh sổ mũi trong, ho nhẹ giảm tính hiếu động trẻ Nếu tình trạng kéo dài, không điều trị đúng, trẻ dễ bị nhiễm trùng lan rộng sâu vào phế quản phổi, phế nang nhu mô phổi nguy hiểm với triệu chứng sốt cao, ho khạc, ho đàm đặc, có màu xanh vàng, nằm li bì Viêm họng cấp tính: Bệnh thường xảy vào mùa đông, gặp người lớn trẻ em Triệu chứng đau họng nuốt, sốt, khàn tiếng, ho bị kích ứng đường hô hấp trên, kèm theo sổ mũi Nguyên nhân gây bệnh thường thấy vi khuẩn, có nhiều trường hợp virus Nếu không chữa trị hiệu quả, bệnh dẫn đến viêm phổi, viêm khớp, biến chứng tim van tim Cúm Trẻ em nhóm mắc bệnh nhiều hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện khiến virus cúm dễ dàng gây bệnh Triệu chứng thường thấy sốt nhẹ, ớn lạnh, đau đầu, chóng mặt, ho, đau họng, nghẹt mũi, chán ăn, đặc biệt hắt nhiều chảy nước mũi Tùy theo sức đề kháng thể mà thời gian bệnh kéo dài hay rút ngắn, giảm nhẹ nghiêm trọng Một số cách phòng ngừa bệnh cho trẻ: Giữ ấm cho trẻ thời tiết trở lạnh, đưa trẻ chơi trời vào buổi tối sáng sớm, vị trí quan trọng bàn chân, bàn tay, ngực, cổ, đầu Hạn chế cho trẻ tiếp xúc với người có biểu bị cúm, viêm đường hô hấp Cho trẻ uống nước ấm, tránh ăn thức ăn lấy trực tiếp từ tủ lạnh, kem, đá Bổ sung đầy đủ vitamin khoáng chất cho trẻ Đây dưỡng chất quan trọng vừa giúp trẻ phát triển hoàn thiện thể chất lẫn tinh thần hệ miễn dịch cho trẻ Nâng cao sức đề kháng thể cho thân cho người thân gia đình yếu tố then chốt ngăn ngừa bệnh ... đỉnh điểm v o tháng mùa lạnh Bệnh có khả lây lan cao nguyên nhân hàng đầu khi n trẻ em tuổi phải nhập viện thời điểm Lưu ý cho bé chơi dịp Noel Khi chơi Noel, đặc biệt đêm Giáng sinh, bé gặp... hơn, cần cho cháu mặc đủ ấm (tùy nhiệt độ bên ngồi), mang trang phải v o đám đông Cần ý vệ sinh ăn uống sinh hoạt, đặc biệt rửa tay Khi chơi cần ý rửa tay cẩn thận Những dấu hiệu cho thấy bé có... bị co giật Các dấu hiệu cần cho trẻ khám - Trẻ sốt cao (trên 39 độ); Bé khó thở (thở nhanh, thở co lõm lồng ngực) Ngoài trẻ ho tuần không cải thiện với cách điều trị thông thường, nên cho trẻ

Ngày đăng: 09/11/2017, 02:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w