5 bí quyết đạt điểm cao trắc nghiệm môn Toán tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Thi trắc nghiệm ngoại ngữ: 5 “bí quyết” đạt điểm cao Hiểu cặn kẽ để suy luận, làm bài Trả lời câu hỏi của chúng tôi về công tác chuẩn bị cho học sinh làm quen với phương pháp thi trắc nghiệm, ông Chương cho biết ngay sau đợt tập huấn này, các trường THPT trên toàn TP sẽ dành thời gian hướng dẫn cho học sinh, nhất là học sinh lớp 12, cách làm bài thi trắc nghiệm. Hiện sở đã nhận được mẫu đề thi trắc nghiệm khách quan của Bộ GD-ĐT gởi vào. Từ mẫu này, sở sẽ nghiên cứu cùng với các nguồn đề thi khác để xây dựng thành ngân hàng đề thi. Kế hoạch thi thử cho học sinh cũng đã được sở chỉ đạo cho các trường, theo đó đưa thường xuyên đề thi trắc nghiệm vào các bài kiểm tra 15 phút, 30 phút và 1 tiết, đến tháng 1- 2006 tổ chức thi thử trên toàn quốc theo kế hoạch chung của Bộ GD-ĐT. PGS-TS Nguyễn Hội Nghĩa, Trưởng Ban Đào tạo sau ĐH, Giám đốc Trung tâm Khảo thí và Đánh giá chất lượng đào tạo (ĐH Quốc gia TPHCM), đưa ra lời khuyên: Học sinh phải học theo hướng hiểu cặn kẽ, từ đó suy luận để làm được bài. Thứ nhất, học sinh phải học đầy đủ kiến thức từ sách giáo khoa (học rộng) vì bài thi gồm nhiều câu hỏi nhỏ trải khắp chương trình. Thứ hai, phải nắm vững kiến thức cơ bản vì các câu hỏi chắc chắn không quá khó. Thí sinh chỉ có khoảng 1 - 2 phút cho mỗi câu. Không nên ôn tập theo kiểu học tủ của bài thi tự luận. Thứ ba, thí sinh cần có sự khéo léo, nhạy bén khi làm bài thi. Chẳng hạn, không nên mất thời gian cho một câu quá khó hoặc rơi vào phần mình ôn tập chưa kỹ. Sai lầm lớn nhất của thí sinh là cứ cố làm theo thứ tự từ trên xuống. Sau 2 - 3 phút mà không xong câu nào đó thì phải bỏ qua ngay. Đến khi gần hết giờ thì nên đánh ngẫu nhiên tất cả những câu chưa làm xong. Thứ tư, học sinh cần luyện tập, làm bài mẫu giống như thi thật, thời gian thật để tránh bỡ ngỡ, tạo tâm lý tự tin khi thi thực sự. Cuối cùng, thí sinh khi đi thi cần chuẩn bị tốt dụng cụ làm bài như 2, 3 cây bút chì (tốt nhất là 2B), gôm Chú ý không tô quá mờ, máy sẽ không nhận ra hoặc quá đậm làm mất thời gian. Sách tham khảo đề thi đã có! Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu đề thi trắc nghiệm của thí sinh, thị trường sách đã xuất hiện một vài sách giới thiệu đề thi trắc nghiệm tiếng Anh. Mới nhất là quyển 36 bộ đề thi trắc nghiệm tiếng Anh luyện thi tốt nghiệp THPT và ĐH của tác giả Lê Ngọc Bửu, Nhà Xuất bản ĐH Quốc gia TPHCM năm 2005. Các đề thi này gồm 50 câu trắc nghiệm với 4 đáp án A, B, C, D. Cuối sách có cả đáp án và được bán giá 27.000 đồng. Các loại sách giới thiệu các đề thi trắc nghiệm các ngôn ngữ khác chưa thấy bày bán. Nhiều sách giới thiệu các loại đề thi dạng cũ vẫn được bày bán, chiếm hầu hết kệ sách. Tuy nhiên, không có hiện tượng đổ xô đi mua sách tham khảo đề thi trắc nghiệm do thí sinh nắm bắt được thông tin thi trắc nghiệm ngoại ngữ từ trước và đã có sự chuẩn bị. Sau một thời gian “nấu sử sôi kinh” với môn tiếng Anh, hay lâu lâu không sử dụng đến sinh ngữ phổ thông này và bạn muốn biết trình độ của mình đang ở mức độ nào? Website: http://a4esl.org sẽ là một “gia sư” kiêm “giám thị” tài ba và nghiêm túc, giúp bạn Là một tập hợp gồm hơn 1.000 câu trắc nghiệm được phân loại theo ba cấp độ: dễ (easy), trung bình (medium) và khó (difficult), website này hỗ trợ người học tiếng Anh với nhiều hình thức như ngữ pháp (grammar), từ vựng (vocabulary), ô chữ (crosswords) và câu đố song ngữ (bilingual quizzes). Các câu hỏi không chỉ củng cố kiến thức và kỹ năng tiếng Anh mà còn giới thiệu nhiều điều mới lạ của văn hóa Anh. Đặc biệt, tất cả bài trắc nghiệm này đều được 1 Những phương án nhiễu đề thi trắc nghiệm Bài tốn trắc nghiệm khách quan có nhiều dạng, nhiên thi THPT quốc gia xuất câu hỏi dạng lựa chọn phương án Tức cho trước bốn phương án lựa chọn, đáp số toán phương án A, B, C D Trong đó, có phương án đúng, phương án lại phương án nhiễu, yêu cầu thí sinh chọn phương án mà khơng cần trình bày bước giải Lưu ý, có hai loại phương án nhiễu: Loại - nhiễu xa: phương án tách biệt với phương án đúng, thí sinh dễ dàng tìm đáp án ngay, ví dụ: đồ thị hàm bậc ba có điểm cực trị Loại - nhiễu gần: phương án gần giống phương án đúng, có khả gây “rối” cao cho thí sinh Để loại phương án thí sinh cần phải có kiến thức tốt suy luận tốt Phân bố thời gian làm Trắc nghiệm khách quan: khó khăn lớn áp lực thời gian, thí sinh phải vận dụng kiến thức kỹ để tìm đáp án khoảng thời gian tương đối ngắn Có dạng câu hỏi: Câu hỏi dễ: thời gian làm phút Câu hỏi trung bình: thời gian làm phút Câu hỏi khó, cực khó: thời gian làm 3,5 phút Nếu không chọn xác phương án câu hỏi bất kỳ, thí sinh chọn ngẫu nhiên đáp án mà có hội điểm câu hỏi Cấp độ nhận thức Một số hướng giải thi trắc nghiệm Chiến thuật làm thi trắc nghiệm Làm lượt đề, với câu dễ, chắn đáp án khoanh ln Gặp câu khó, đừng thời gian mà tạm bỏ qua chuyển sang làm câu khác Sau làm xong lượt đề thi quay lại để làm tiếp câu Làm điều giúp em khơng bị bỏ sót điểm câu dễ nhiều thời gian cho câu khó Nên nhớ, dù câu khó hay câu dễ thí sinh tối đa 0,2 điểm cho câu Đối với câu hình học mức độ đơn giản cần hạn chế vẽ hình phải vẽ khơng cần vẽ q cầu kỳ tốn thời gian, cố gắng tưởng tượng Ưu tiên làm trước câu hỏi mà có sử dụng máy tính Casio Tăng cường rèn luyện dạng mà sử dụng kỹ loại trừ để tìm đáp án Thi tốt nghiệp THPT: Bí quyết để đạt điểm cao môn Văn. - Nếu muốn viết được bài văn đạt điểm cao, ngoài việc tổ chức luận điểm sáng rõ mạch lạc, còn cần có kết cấu sáng tạo, từ mở bài đến kết bài. Cô giáo Nguyễn Thị Ninh, giáo viên tổ Văn Trường THPT Hà Nội - Amsterdam chia sẻ với thí sinh cách ôn tập và làm bài văn đạt điểm cao trong kỳ thi tốt nghiệp THPT. Mỗi bài văn cần có luận điểm rõ ràng !"#$%&'()*+,-$#()*$./ 0$%'()*+,-1)#()*+,- " 234"#/5.674823)*9: ;<*9.+8 ;<*=9>#) ;<*9? ;<*9'%@ABC C +!4 %D EF:GB"#HI6"#)*-J5<: KL8MN.#OHN?O!.#K PQ$ 8)*9: R/SN$.*$%Q &/T8O.*"QU2?QVW8 # X/L?9YF3.##6.*IOZ [?)*9\O8]?E^3_ E_$#$$B +,-+,-9H FQ.$BHI'+H_ H #I88/L8]IE^3_ B `E^3$./ L? !8 LSY6P()*$.8]>+!+3NB8a$ .Q##/0$%$+O$JH' $* -E*J8-88a/ P $ "#$9#$23)*98> )S6? !8bY"# "#/G"#)*W '?J4 %ScQ$ ?FId$# EH-)*.E^3I"97$!B?)Q"O H8-8/ P#U74$94'8a$+ ))b88 F9/L84?_)I WV/ e''\%Y-8$%88a`\/PIE ?'$ '()*$%'$!'f('"9 '$#O///eH-$b7/ %8a`.6#QN8a$EF:% "#`g'Hg 8]9"##H$ $B`$("--#-Y '#_ .2 #/0BW"8 "#`)#QQ6"7B#H,788 I8$BQ)!'_-$#"!h/ g8a`8$%$+/+I$B -EH SY`)#O$#bO/ G'`8]IWi98a$# 4N'J`$#*9)#2 "*Y-EN`/ jk'$+H`O8]I%9$(N#$ Một số bí quyết làm bài thi trắc nghiệm môn hóa đạt điểm cao Viết và cân bằng phương trình hóa học nhanh, chính xác (có thể dùng phương trình ion thu gọn thay cho phương trình phân tử, dùng sơ đồ thay cho phản ứng hóa học); Tính toán bằng phân số nếu gặp số không chia hết; Triệt để sử dụng phương pháp loại trừ để thu hẹp các phương án cần lựa chọn; Cần kiểm tra lại các phương án mà các em lựa chọn. 1. Tránh tỉ mẩn, cần cù trong cách giải Để tự tin, không bị mất bình tĩnh khi làm bài thi trắc nhiệm môn hóa các em nên ôn tập thật tốt, nắm chắc kiến thức. Bí quyết làm bài thi trắc nghiệm môn hóa đạt điểm cao là nên bắt đầu làm bài từ câu trắc nghiệm số 1; lần lượt “lướt qua” khá nhanh, quyết định làm những câu cảm thấy dễ và chắc chắn, đồng thời đánh dấu trong đề thi những câu chưa làm được; lần lượt thực hiện đến câu trắc nghiệm cuối cùng trong đề. Sau đó quay trở lại “giải quyết” những câu đã tạm thời bỏ qua. (không mất quá 2 phút cho 1 câu, sau khi giải quyết hết câu khác mà còn thời gian thì mới tập trung giải quyết các câu còn lại, còn nếu đã sát thời gian (còn <5 phút) thì nên cân nhắc, tính toán đánh “lụi” để đạt xác suất cao nhất). 2. Đọc kĩ câu hỏi Mặc dù cần phải đọc nhanh câu hỏi để làm nhưng không có nghĩa các thí sinh được phép đọc lướt một cách cẩu thả. Nhiều bẫy rất nhỏ trong đề thi, chỉ khi đọc kĩ các thí sinh mới tìm ra được. Chẳng hạn câu hỏi “Hãy tìm câu trả lời không đúng trong những câu dưới đây” . Như vậy, nếu bạn chỉ đọc lướt qua mà không chú ý sẽ có thể bỏ sót chữ “không”, “không đúng” = “sai”, nhưng nếu chỉ chú ý tới chữ “đúng” cộng với kiến thức không chắc thì rất có thể bạn sẽ mất điểm câu đó một cách dễ dàng. Bí quyết làm bài thi trắc nghiệm môn hóa đạt điểm cao là hãy luyện tập cách nhìn câu hỏi nhanh mà vẫn bao quát được cả câu hỏi. Nếu cần các thí sinh có thể đánh dấu những từ quan trọng trong đề, điều đó sẽ giúp bạn tránh được sai sót trong quá trình làm bài. 3. Bí quyết làm bài thi trắc nghiệm môn hóa đạt điểm cao là nên để phiếu TLTN phía tay cầm bút (thường là bên phải), đề thi trắc nghiệm phía kia (bên trái): tay trái giữ ở vị trí câu trắc nghiệm đang làm, tay phải dò tìm số câu trả lời tương ứng trên phiếu TLTN và tô vào ô trả lời được lựa chọn (tránh tô nhầm sang dòng của câu khác). PHƯƠNG PHÁP “LỤI” CÓ TÍNH TOÁN - BÍ QUYẾT LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA ĐẠT ĐIỂM CAO: Mỗi câu hỏi có 4 đáp án nhưng thường sẽ có 3 câu na ná giống nhau. 1 trong 3 chắc chắn là đáp án đúng, có thể loại ngay đáp án còn lại. Ví dụ : A. Chu kỳ 4, nhóm IIA B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB C. Chu kỳ 3, nhóm VIB D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA Ở đây thấy ngay đáp án C khác hẳn với các đáp án còn lại (có chữ Chu kỳ 3), nó sẽ là đáp án sai. Đây là cách “làm nhiễu” rất phổ biến trong đề thi môn Hóa và các môn khác để thí sinh không thể chọn được ngay 1 đáp án chỉ với việc tính 1 dữ kiện. Bởi vậy xung quanh đáp án đúng sẽ có 1 vài đáp án giống nó. Và đáp án khác biệt nhất chắc chắn là đáp án sai. - Bí quyết làm bài thi trắc nghiệm môn hóa đạt điểm cao: Đáp án bị loại ngay lập tức sẽ thường có 1 phần đúng Vẫn với ví dụ trên, đáp án C bị loại mang phần sai là "chu kỳ 3", vậy thì phần "nhóm VIB" của nó sẽ là phần đúng. Vì vậy bạn có thể chọn đáp án nào giống (hoặc gần giống) với phần đúng này trong 3 đáp án còn lại. Trong ví dụ trên, bạn có thể khoanh ngay đáp án B. Vì nó có phần cuối khá giống, với chữ B. Ta cùng phân tích một ví dụ khác A. 4,9 và glixerol B. 4,9 và propan-1,3-điol C. 9,8 và propan-1,2-điol D. 4,9 và propan-1,2-điol Loại ngay đáp án C vì có phần "9,8" khác với những đáp án còn lại, đi cùng với nó là “propan-1,2-điol”, vậy dữ kiện đúng là “propan-1,2-điol”. Từ đây suy ra D là đáp án đúng - Bí quyết làm bài thi trắc nghiệm môn hóa: Dữ kiện nào xuất hiện nhiều lần trong các đáp án thường thì dữ kiện đó là dữ kiện đúng. Ví dụ A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2 B. Zn(NO3)2 và AgNO3 C. Fe(NO3)2 và AgNO3 D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2 Dễ thấy Zn(NO3)2 xuất hiện Chiêu này chỉ xài cho những câu tính toán, lý thuyết thì lạy chúa lạy phật lạy 4 phía là vừa (A B C D)/4 lấy đáp án nào gần bằng (A B C D)/4 nhất và làm tròn xuống VD: * Câu 1: (200 110 220 100)/4= 157.5 Chọn 200 ( vì 200-157.5=42.5, còn 157.5-110= 47.5, 42.5<47.5) * Câu 8: (17 40 34 26)/4= 29.25 Chọn 26 vì nó gần bằng 29.25 nhất VD: *Câu 9: (3 1 4 2)/4= 2.5 theo bí kíp là phải chọn 2 (vì 2 và 3 gần bằng 2.5 nhất, nhưng 2 < 3 nên chọn 2) CHUYÊN ĐỀ KHOANH BỪA LÝ VÀ CÁC ĐIỀU CẦN NHỚ 1. Trong pài tập về dđđh tìm A1 để A2 max, ta lấy biên độ dđ tổnghợp nhân căn 3 2. Bài tập về hiệu suất, đáp án luôn lớn hơn 90% 3. Bài tập về tính số vân sáng khi biết 3 lamđa: -b1:tính k1,k2,k3 = pp bội số chung min -b2:xét tỉ số k nếu đã tối giản => ko có vân trùng, nếu chưa tối giản lấy tỉ số k chia cho phân số tối giản đc bn trừ đi 1=> số vân trùng -b3:lấy tổng k trừ đi 3 rồi trừ đi số vân trùng 4. Bài tập về tính số vòng quay ofroto chọn đáp án bé nhất 5. Bài tập về hộp đen bấmmt ( cájnày chắc ai cũng biết . P/s. Các bác tìm trên google nhá. Ra 1 file pdf, nhà không có mt, nói khó hiểu, ai có mt down rồi post lên, tks) 6. Tính bước sóng khi chuyển từ trạng thái m về n: 1/lamđa =R~(1/n^2 - 1/m^2) 7. Bài tập tính lamđa min, max dùng mt chọn bảng table và mò 8. 1 câu giúp bạn dễ nhớ về thang sóng điện từ : vô hồng nhìn tử x gamma=> bước sóng lamđa giảm 9. Rô cảm quay, ứng sta đứng => rôto là phần cảm chuyển động quay, stato là phần ứng đứng yên 10. Số bức xạ cho vân tối ( hoặc sáng) tại điểm cách vân tt 1 khoảng x. Bấm mt chọn bảng table nhập : (x.a) D.k) đối vs vân sáng và (k 0.5) đối vs vân tối sau đó đếm trên mt 11. Khi nhìn thấy chữ " nuôi = mạng điện " có nghĩa là tần số=2f 12. Các bài tập tính cosphiđ.án thường là 2/căn5, 0,84. 13. Để ý số liệu trong bài thường là liên quan trực tiếp đến đ.án 14. Các câu hỏj trong pài thì thường có liên quan đến nhau cóthể là bài toán ngược 15. Tỉ lệ các đ.án A,B,C,D thường là12-12-13-13 hoặc 12-13-12-13. Khi đã chắc chắn về cac con làm rđếm lại số lượng đ.án loại trừ để tỉ lệ khoanh đc cao hơn BÍ KÍP 1 : B.1: Xác định số lượng câu hỏi trong đề. B.2: Sau khi xác định hãy tính toán 1 chút để có thể lụi đúng nhiều. Ví dụ: Đề lý khối A năm 2011 có 50 câu. Ta sẽ lụi cứ 5 câu là 1 đáp án A, B, C hoặc D và cứ làm như thế đến khi đủ 50 câu. Xác suất thế này nhé: Cứ 5 câu ta hãy thầm mong sẽ đúng được 2 câu, 50 câu chia cho 5 ta ra 10 Lấy 10 nhân với 2 câu đúng (dự tính) sẽ được 20 câu đúng Và lấy thang điểm 0.2 nhân với 20 ta sẽ ra số điểm dự tính sau khi lụi: 4 điểm Vì xác suất không thể đoán được nên mỗi 5 câu liên tục sẽ có số câu đúg dao động từ 0~3 câu LƯU Ý: CÁCH NÀY CHỈ DÙNG VS NHỮNG AI HỌC YẾU THÔI NHÉ ! BÍ KÍP 2: Bí quyết làm dạng bài đúng/sai Bạn có thể áp dụng những bí quyết phía trên đối với dạng bài đúng/sai. Bạn cũng có thể đoán với dạng bài đúng sai. Một số câu hỏi dùng từ ngữ khẳng định hoặc nhấn mạnh như “luôn luôn”, “tất cả”, “không bao giờ”, “mọi trường hợp”,…thường sai. Ngược lại những câu không sử dụng từ ngữ khẳng định, hoặc mang tính tương đối như là; “một số”, “thông thường”, “trong trường hợp”, “hiếm khi” lại thường đúng. Những câu trả lời đúng thường dài hơn những câu trả lời sai. Nếu trong trường hợp bạn không thể nhận biết được câu trả lời, hãy lựa chọn câu trả lời dài hơn. BÍ KÍP 3 :“Chiêu” đạt điểm cao môn Lý - Khi trong 4 phương án trả lời, có 2 phương án là phủ định của nhau, thì câu trả lời đúng chắc chắn phải là một trong hai phương án này. - Khi 4 đáp số nêu ra của đại lượng cần tìm có tới 3, 4 đơn vị khác nhau thì hãy khoan tính toán đã, có thể người ta muốn kiểm tra kiến thức về thứ nguyên (đơn vị của đại lượng vật lí) đấy. - Đừng vội vàng “tô vòng tròn” khi con số bạn tính được trùng khớp với con số của một phương án trả lời nào đấy. Mỗi đại lượng vật lí còn cần có đơn vị đo phù hợp nữa. - Phải cân nhắc các con số thu được từ bài toán có phù hợp với những kiến thức đã biết không. Chẳng hạn tìm bước sóng của ánh sáng khả kiến Bí đạt điểm cao môn thi tốt nghiệp THPT Để thi môn tốt nghiệp đạt kết cao nhất, thí sinh nên ý phương pháp đây: Môn Địa Lý Trong kì thi tốt nghiệp THPT hai năm gần đây, Địa lý môn có kết thấp môn thi Nguyên nhân khối lượng kiến thức lớn, nhiều số liệu khó nhớ làm cho học sinh ngại học Vậy làm để đạt điểm cao môn Địa lý? Ngày 23/3 vừa rồi, Bộ GD-ĐT công bố môn thi tốt nghiệp THPT cho năm học 2011 Theo đó, lần thứ liên tiếp môn Địa lý chọn môn thi tốt nghiệp So với môn xã hội khác Lịch sử, Ngữ văn , Địa lý môn học nhiều học sinh phấn khởi biết môn chọn làm môn thi tốt nghiệp Tuy nhiên thực tế kì thi tốt nghiệp THPT hai năm gần đây, Địa lý lại môn có kết thấp môn Trong kì thi tốt nghiệp năm học 2010, toàn thành phố Hà Nội số học sinh có điểm thi môn Địa lý đạt yêu cầu (từ điểm trở lên) đạt có 64 %, thi đạt điểm 9,10 hiếm, phần lớn đạt điểm 5, đặc biệt nhiều thi có điểm Thạc sĩ Nguyễn Mạnh Hà, giáo viên Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam, đưa nguyên nhân dẫn đến môn Địa lý đạt kết không cao là: Môn Địa lý nằm ranh giới khoa học xã hội khoa học tự nhiên, đòi hỏi tính logic, kỹ làm tập Môn Địa lý có khối lượng kiến thức lớn, nhiều số liệu khó nhớ làm cho học sinh ngại học Trong trình học lớp, học sinh thường coi nhẹ môn Địa lý nên không chịu học nhà trước đến lớp Trong việc học môn Địa lý, học sinh không học thuộc lòng mà cần phải có phương pháp tư khoa học học tốt môn Đa phần em học sinh chưa có phương pháp học tập tốt, học cách máy móc Với tư cách giáo viên trực tiếp hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn thi với kinh nghiệm nhiều năm dạy học sinh ôn thi tốt nghiệp, thầy giáo Nguyễn Mạnh Hà chia sẻ kinh nghiệm để giúp học sinh làm thi môn Địa lý có kết cao sau: Nắm cấu trúc đề thi tốt nghiệp năm học 2010 - 2011 Về đại thể cấu trúc đề thi tốt nghiệp môn Địa lý năm học khác biệt nhiều so với năm học trước Cấu trúc đề thi gồm hai phần lớn + Phần thứ phần chung cho tất thí sinh (8 điểm): chia làm câu: Câu I: (3 điểm): kiến thức phần địa lí tự nhiên địa lí dân cư Câu II: (2 điểm): kiến thức chuyển dịch cấu kinh tế địa lí ngành kinh tế Câu III (3 điểm): kiến thức phần địa lí vùng kinh tế địa lí địa phương + Phần thứ hai phân riêng (2 điểm) gồm có hai câu hỏi (thí sinh làm hai câu), câu hỏi theo chương trình chuẩn câu hỏi theo chương trình nâng cao Việc kiểm tra kỹ địa lý (kĩ đồ, biểu đồ, bảng số liệu) kết hợp kiểm tra nội dung nói Nhìn vào cấu trúc đề thi ta thấy Câu I (3 điểm) bao gồm kiến thức phân địa lí tự nhiên địa lí dân cư nhiều kiến thức Các em cần tập trung vào ôn phần địa lí dân cư phần có ba mà 1,5 điểm phần địa lí tự nhiên số điểm có tất 15 Vậy theo tôi, phần em nên tập trung ôn theo vấn đề lớn như: Địa hình Việt Nam, Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên phân hóa đa dạng… để đạt điểm câu hỏi Câu II: (2 điểm) gồm kiến thức chuyển dịch cấu kinh tế địa lí ngành kinh tế Ở câu hỏi nhiều năm đề thi tốt nghiệp thường dạng vẽ biểu đồ phân tích số liệu thống kê nên phần em nên tập trung vào rèn luyên kĩ vẽ biểu đồ phân tích số liệu thống kế Câu III (3 điểm) gồm kiến thức phần địa lí vùng kinh tế địa lí địa phương Ở câu hỏi nhiều năm đề thi thường hỏi bảy vùng kinh tế học, em cần tập trung nhiều thời gian vào học phần chắn đề thi có câu hỏi Học sinh cần phải nắm vững kiến thức sách giáo khoa Để biết liên hệ, vận dụng để trả lời câu hỏi tránh việc học thuộc lòng trả lời máy móc Các kiến thức sách giáo khoa (SGK) thường trình bày lặp đi, lặp lại nhiều khác nên thuân lợi ôn tập giúp học sinh nhanh chóng củng cố kiến thức Để kiến thức SGK trở nên dễ nhớ ta hệ thống hóa thành sơ đồ, bảng hệ thống hóa kiến thức Trong trình ôn, em cần phải ý phân tích giải thích mối quan hệ địa lí mối quan hệ tự nhiên, kinh tế - xã hội Quan trọng thiếu trình ôn tập môn địa lí phải rèn luyện cho học sinh kĩ ...4 Một số hướng giải thi trắc nghiệm Chiến thuật làm thi trắc nghiệm Làm lượt đề, với câu dễ, chắn đáp án khoanh ln Gặp câu khó, đừng thời... lại để làm tiếp câu Làm điều giúp em khơng bị bỏ sót điểm câu dễ nhiều thời gian cho câu khó Nên nhớ, dù câu khó hay câu dễ thí sinh tối đa 0,2 điểm cho câu Đối với câu hình học mức độ đơn giản