BÀI GIẢNG THỦY văn đại CƯƠNG

62 414 1
BÀI GIẢNG THỦY văn đại CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) THỦY VĂN ĐẠI CƯƠNG (Dành cho sinh viên Đại học Địa lý học, hệ quy) Biên soạn: Nguyễn Hữu Duy Viễn Năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 VỊ TRÍ CỦA THỦY VĂN ĐẠI CƯƠNG 1.1.1 Sự hình thành phát triển 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Tại Việt Nam 1.1.2 Địa lý thủy văn học khoa học độc lập 1.1.2.1 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 1.1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 1.1.3 Các phân ngành 1.1.4 Quan hệ với khoa học khác 1.1.4.1 Với thủy văn đại cương 1.1.4.2 Với địa lý tự nhiên 1.2 CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN 1.1.3 Quy luật phân hoá tượng thủy văn 1.1.3.1 Hiện tượng thủy văn thành phần cảnh quan địa lý 1.1.3.2 Tính địa đới phi địa đới tượng thuỷ văn 1.1.3.4 Sự thống mâu thuẫn tính địa đới phi địa đới thủy văn 1.2.1 Chế độ thủy văn 10 CHƯƠNG NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT 11 2.1 LƯU VỰC VÀ SỰ PHÂN BỐ NƯỚC 11 2.1.1 Sự phân chia lưu vực 11 2.1.1.1 Định nghĩa lưu vực 11 2.1.1.2 Giới hạn lưu vực 11 2.1.1.3 Các phương pháp xác định lưu vực 12 2.1.2 Đặc trưng hình học lưu vực 13 2.1.2.1 Diện tích lưu vực 13 2.1.2.2 Chiều dài sơng chiều dài lưu vực 13 2.1.2.3 Chiều rộng bình quân lưu vực 14 2.1.2.4 Hệ số hình dạng lưu vực 14 2.1.2.5 Độ cao bình quân lưu vực 14 2.1.2.6 Độ dốc bình quân lưu vực 14 2.1.2.7 Mật độ lưới sông 14 2.1.3 Nguồn gốc phân bố nước Trái Đất 15 2.1.3.1 Nguồn gốc nước tự nhiên 15 2.1.3.2 Sự phân bố nước Trái Đất 15 2.2 SỰ TUẦN HOÀN VÀ CÂN BẰNG NƯỚC 16 2.2.1 Sự tuần hoàn nước 16 2.2.1.1 Các vòng tuần hồn nước 16 2.2.1.2 Thành phần vòng tuần hồn nước 16 2.2.1.3 Nguyên nhân chất vật lý 17 2.2.2 Phương trình cân nước 17 2.2.2.1 Phương trình tổng quát 17 2.2.2.2 Phương trình thời đoạn 18 2.2.2.3 Phương trình cho nhiều năm 18 CHƯƠNG THỦY VĂN SÔNG 19 3.1 SÔNG VÀ HỆ THỐNG SÔNG 19 2.1.1 Khái quát sông 19 2.1.1.1 Khái niệm sông 19 2.1.1.2 Các phận cấu thành 19 2.1.1.3 Sự phân đoạn sông 19 2.1.1.4 Hình thái lòng sơng mặt 20 2.1.1.5 Hình thái lòng sơng mặt cắt 21 2.1.2 Khái quát hệ thống sông 21 2.1.2.1 Khái niệm hệ thống sông 21 2.1.2.2 Sự phân cấp nhánh sông 21 2.1.2.3 Các kiểu mạng sông 21 3.2 SỰ HÌNH THÀNH DỊNG CHẢY 22 3.1.1 Khái niệm 22 3.1.2 Quá trình hình thành dòng chảy 22 3.1.2.1 Quá trình mưa 23 3.1.2.2 Quá trình tổn thất 23 3.1.2.3 Quá trình chảy tràn sườn dốc 23 3.1.2.4 Quá trình tập trung dòng chảy 24 3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng 24 3.1.3.1 Yếu tố khí hậu 24 3.1.3.2 Yếu tố mặt đệm 24 3.1.3.3 Yếu tố người 25 3.3 CÁC ĐẠI LƯỢNG BIỂU THỊ DÒNG CHẢY 26 3.2.1 Các đại lượng có thứ nguyên 26 3.2.1.1 Lưu lượng nước /lưu lượng dòng chảy 26 3.2.1.2 Tổng lượng dòng chảy 26 3.2.1.3 Độ sâu dòng chảy/ Lớp dòng chảy 26 3.2.1.4 Mơ đun dòng chảy 27 3.2.1.5 Dòng chảy chuẩn/ chuẩn dòng chảy năm 27 3.2.2 Các đại lượng không thứ nguyên 27 3.2.2.1 Hệ số mô đun 27 3.2.2.2 Hệ số dòng chảy 27 CHƯƠNG THỦY VĂN HỒ - ĐẦM LẦY 28 4.1 THỦY VĂN HỒ 28 4.1.1 Khái niệm phân loại hồ 28 4.1.1.1 Các khái niệm 28 4.1.1.2 Phân loại hồ 29 4.1.2 Hình thái chế độ nước hồ 29 4.1.2.1 Hình thái hồ 29 4.1.2.2 Mực nước hồ 30 4.1.2.3 Cán cân nước hồ 30 4.1.2.4 Nhiệt độ nước hồ 31 4.1.2.5 Dòng chảy hồ 31 4.1.2.6 Trầm tích hồ 31 4.2 THỦY VĂN ĐẦM LẦY 32 4.2.1 Khái niệm phân loại đầm lầy 32 4.2.1.1 Các khái niệm 32 4.2.1.2 Phân loại đầm lầy 32 4.2.2 Chế độ nước đầm lầy 33 4.2.2.1 Cán cân nước đầm lầy 34 4.2.2.2 Mực nước đầm lầy 34 ii 4.2.2.3 Chuyển động nước đầm lầy 34 CHƯƠNG THỦY VĂN DƯỚI ĐẤT 36 5.1 KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC DƯỚI ĐẤT 36 5.1.1 Khái niệm 36 5.1.2 Sự phân bố nước đất 36 5.1.2.1 Nước đới thơng khí 36 5.1.2.2 Nước đới bão hoà 37 5.1.3 Sự xuất lộ nước đất 38 5.1.3.1 Mạch nước giếng đơn 38 5.1.3.2 Mạch nước có áp 39 5.1.3.3 Mạch nước nhiệt 40 5.1.3.4 Mạch nước nhiệt tự phun 40 5.2 SỰ PHÂN BỐ NƯỚC DƯỚI ĐẤT 40 5.2.1 Cán cân nước đất 40 5.2.2 Mực nước ngầm 41 5.2.3 Chuyển động nưới đất 41 5.2.4 Nhiệt độ nước đất 43 5.2.5 Thành phần hóa học độ khống hóa 43 5.2.5.1 Thành phần hóa học 43 5.2.5.2 Độ khống hóa 43 5.2.6 Sự xâm nhập mặn 43 CHƯƠNG THỦY VĂN BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 45 6.1 KHÁI QUÁT VỀ BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 45 6.1.1 Nguồn gốc nước đại dương 45 6.1.2 Sự phân chia đại dương Thế giới 45 6.1.2.1 Đại dương 45 6.1.2.2 Biển 46 6.1.2.3 Vũng vịnh 47 6.1.2.4 Eo biển 48 6.1.2.5 Đầm phá 48 6.1.2.6 Vùng cửa sông 49 6.2 SỰ PHÂN BỐ NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 50 6.2.1 Mực nước đại dương 50 6.2.2 Độ mặn nước đại dương 51 6.2.3 Nhiệt độ nước đại dương 52 6.2.4 Chuyển động nước đại dương 52 6.2.4.1 Hải lưu 53 6.2.4.2 Sóng biển 53 6.2.4.3 Thủy triều 54 6.2.5 Tính chất hóa học 57 6.2.6 Trầm tích đáy 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 58 iii LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng “Thủy văn đại cương” biên soạn dựa sở giáo trình có liên quan trường bạn tài liệu tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác Bài giảng giới thiệu vấn đề lý luận Thủy văn đại cương, vai trò, nguồn gốc, phân bố, vòng tuần hồn phương trình cân nước Trái Đất Bên cạnh đó, học phần giới thiệu vấn đề hệ thống sơng lưu vực sơng, dòng chảy sông, khái niệm, phân loại phân bố hồ đầm lầy, nước đất, biển đại dương cho sinh viên ngành Địa lý học, chuyên ngành Địa lý du lịch đào tạo Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Quảng Bình Mặc dù cố gắng nhiều để nội dung giảng đáp ứng yêu cầu chương trình nâng cao chất lượng đào tạo, song chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận bảo nhà khoa học, bạn đồng nghiệp, góp ý bạn sinh viên sử dụng giảng Trân trọng cảm ơn tập thể Bộ môn Địa lý – Việt Nam học – Cơng tác xã hội, Trường Đại học Quảng Bình đọc góp nhiều ý kiến bổ ích NGƯỜI BIÊN SOẠN CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 VỊ TRÍ CỦA THỦY VĂN ĐẠI CƯƠNG 1.1.1 Sự hình thành phát triển 1.1.1.1 Trên giới Từ thuở hoang sơ, người phải đối mặt với thiên nhiên, theo dõi thay đổi thời tiết diễn biến dòng chảy Từ có hoạt động sản xuất nơng nghiệp, người tích lũy nhiều kinh nghiệm, quy luật thiên nhiên, khí hậu, dự đốn phần thay đổi thời tiết, dòng chảy để phục vụ sản xuất bảo vệ mùa màng Các câu ca dao, tục ngữ thiên nhiên, thời tiết ghi chép, truyền miệng ban đầu ngành khí tượng thủy văn dân tộc Vào khoảng năm 4.000 TrCN, người Ai Cập cổ đại biết xây đập sông Nin để tăng suất nông nghiệp vùng đất cằn cỗi trước Các thị trấn Lưỡng Hà bảo vệ khỏi lũ lụt tường đất cao Các ống dẫn nước Hy Lạp La Mã xây dựng, Trung Hoa xây dựng cơng trình dẫn nước kiểm sốt lũ lụt Người Sri Lanka cổ sử dụng thủy văn học để xây dựng cơng trình tưới tiêu Sri Lanka cổ đại, biết tới phát minh van Pit, từ xây dựng hồ chứa lớn, đập nước kênh đào mà tới ngày hoạt động Đó móng cho đời thủy văn học Marcus Vitruvius, sống kỷ I TrCN mô tả học thuyết triết học vòng tuần hồn nước, giáng thủy rơi núi thâm nhập vào bề mặt Trái Đất hướng tới sông, suối vùng đất thấp Với phương pháp khoa học hơn, Leonardo da Vinci Bernard Palissy mơ tả xác vòng tuần hoàn nước cách độc lập với Đến kỷ XVII mà người ta bắt đầu xác định số lượng biến thủy văn vòng tuần hồn nước trình bày xác Những người tiên phong thủy văn học đại, bao gồm Pierre Perrault, Edme Mariotte Edmund Halley Bằng cách đo lượng mưa, dòng chảy mặt, diện tích lưu vực, Perrault cho thấy lượng mưa có đủ khả để giải thích cho dòng chảy sơng Seine Marriotte kết hợp phép đo vận tốc mặt cắt ngang sơng để thu dòng xả sông Seine Halley cho thấy lượng bốc Địa Trung Hải đủ để giải thích cho dòng chảy từ sông biển Các tiến kỷ XVIII gồm có áp suất kế Bernoulli phương trình Bernoulli, Daniel Bernoulli, ống pitot Công thức Chezy Thế kỷ XIX chứng kiến phát triển thủy văn nước ngầm, bao gồm định luật Darcy, công thức giếng khoan Dupuit – Thiem phương trình dòng chảy mao dẫn Hagen -Poiseuille Sang kỷ XX, phân tích khoa học bắt đầu thay chủ nghĩa kinh nghiệm Đặc biệt quan trọng biểu đồ thủy văn đơn vị Leroy Sherman, lý thuyết thấm Robert E Horton, phương trình Theis mơ tả thủy lực học giếng khoan Từ thập niên 1950, thủy văn học tiếp cận với nhiều học thuyết sở so với khứ, thừa hưởng thành tiến vật lý nhờ hiểu tiến trình thủy văn với giúp sức cơng cụ máy tính 1.1.1.2 Tại Việt Nam Tại Việt Nam, từ trước kỷ XX chưa tìm thấy tài liệu ghi chép khí tượng thủy văn Tuy nhiên, lịch sử chứng minh ông cha ta có quan sát phân tích tượng thời tiết dòng chảy Ngô Quyền áp dụng quy luật thủy triều sông Bạch Đằng trận chiến thắng quân xâm lược Nam Hán Các câu hát, câu hò, ca dao thời tiết có lâu đời Hệ thống đê điều miền Bắc có phải từ nghiên cứu dòng chảy sơng ngòi Trong kỷ XIX đến kỷ XX, triều đình khác lưu dụng quan Hộ đê Tuy nhiên, người Pháp cai trị nước ta, hệ thống quan trắc khí tượng thủy văn thực hình thành Tài liệu khí tượng ghi nhận từ năm 1902, từ 1910 đến nay, hầu hết khu vực có mạng lưới đo đạc khí tượng thủy văn Hiện nay, Việt Nam quan quản lý việc đo đạc, phân tích nghiên cứu khí tượng thủy văn Tổng cục Khí tượng Thủy văn (Department of Meteorology and Hydrology) Hiện nay, tỷnh thành khu vực có trạm đo đạc theo nhiều tiêu khác Các cán khoa học khí tượng thủy văn phương tiện đo đạc, tính tốn ngày đại phục vụ cho sản xuất, ổn định xã hội, hạn chế thiệt hại thiên tai giải pháp khắc phục Nước ta có vùng khí tượng - thủy văn, có nhiệm vụ theo dõi, đo dạt, phân tích liệu dự báo diễn biến khí hậu, mực nước, Mỗi vùng có đài khí tượng có nhiệm vụ thơng tin thời tiết, phân bố sau: - Đài KTTV vùng Tây Bắc, trụ sở thành phố Sơn La - Đài KTTV vùng Việt Bắc, trụ sở thành phố Việt Trì - Đài KTTV vùng Đơng Bắc, trụ sở thành phố Hải Phòng - Đài KTTV vùng Trung du Đồng Bắc Bộ, trụ sở thủ đô Hà Nội - Đài KTTV vùng Bắc Trung Bộ, trụ sở thành phố Vinh - Đài KTTV vùng Trung Trung Bộ, trụ sở thành phố Đà Nẵng - Đài KTTV vùng Nam Trung Bộ, trụ sở thành phố Nha Trang - Đài KTTV vùng Tây nguyên, trụ sở thành phố Pleiku 1.1.2 Địa lý thủy văn học khoa học độc lập Địa lý thủy văn (Hydrography hay Hydrological Geography) môn ngành khoa học thủy văn Đây môn học thủy văn học, với thủy văn đại cương chuẩn bị kiến thức phương pháp luận cho việc nghiên cứu môn học khác dự báo, tính tốn thủy văn, Thuật ngữ địa lý thủy văn bắt nguồn từ hai chữ Hy Lạp có nghĩa “nước” “mơ tả” Địa lý thủy văn nghiên cứu phân bố thể nước quy luật biến đổi phân bố tượng thủy văn khu vực định Đồng thời xác định ảnh hưởng quan hệ tương hỗ chúng với điều kiện địa lý tự nhiên khác Có thể nói địa lý thủy văn cầu nối thủy văn học địa lý học, coi nước yếu tố cảnh quan địa lý, lấy quan điểm tổng hợp địa lý để giải vấn đề thủy văn 1.1.2.1 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Từ khái niệm nêu trên, thấy nhiệm vụ địa lý thủy văn nghiên cứu mô tả Nhưng khơng phải mơ tả nước nói chung mà mô tả đối tượng nước cụ thể, hình thành điều kiện địa lý tự nhiên xác định khu vực định Đồng thời lý giải quy luật phân bố địa lý (phân bố theo lãnh thổ) xác định mối quan hệ yếu tố thủy văn với yếu tố địa lý tự nhiên khu vực Từ cho thấy đối tượng nghiên cứu địa lý thủy văn thể nước cụ thể (như hải dương, sơng ngòi, ao hồ, băng tuyết, ) khu vực cụ thể Do thực tế địa lý thuỷ văn lại chia địa lý thủy văn hải dương địa lý thuỷ văn lục địa Trong địa lý thuỷ văn lục địa lại chia thành địa lý thủy văn sơng ngòi, địa lý thủy văn hồ ao, đầm lầy, nước ngầm, Nội dung địa lý thủy văn học phần tập trung nghiên cứu địa lý thủy văn sơng ngòi, phương pháp nguyên lý nghiên cứu Các phần khác địa lý thủy văn hồ ao, đầm lầy, nước ngầm đề cập đến mức độ sơ lược Các thông tin địa lý thủy văn lưu vực khai thác từ đồ mơ tả tình hình, sử dụng đất thổ nhưỡng địa chất địa hình Theo quan khảo sát địa chất Mỹ (1982) đặc trưng địa lý thủy văn bao gồm tất đặc trưng, trình thuỷ văn nhân tố cảnh quan ảnh hưởng đến chúng + Tổng diện tích lưu vực, hình dạng lưu vực + Mạng lưới sơng ngòi + Tỷ lệ diện tích khơng thấm nước so với diện tích lưu vực + Tỷ lệ diện tích khơng thấm nước hiệu dụng so với diện tích lưu vực + Độ dốc trung bình lưu vực + Độ dốc lòng sơng + Hệ số thấm đất theo nhóm đất + Độ pH nhóm đất + Mật độ dân cư + Tỷ lệ đất sử dụng so với diện tích lưu vực bao gồm: Đất nơng nghiệp nông thôn; Đất khu dân cư (mật độ thấp, mật độ trung bình mật độ cao); Đất khu thương mại; Đất khu công nghiệp; Đất bỏ hoang + Hồ chứa + Tỷ lệ diện tích vùng thượng lưu hồ chứa + Tỷ lệ diện tích tiêu nước hệ thống cống tiêu + Tỷ lệ đường phố + Lượng mưa trung bình năm + Cường độ mưa + Chất lượng nước + Chất lượng khơng khí Các số liệu sử dụng để xây dựng mô hình đặc trưng số lượng chất lượng nước 1.1.2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan trắc trạm định vị Tiến hành quan trắc, đo đạc đặc trưng thủy văn đối tượng nước liên tục thời gian dài trạm cố định bố trí đối tượng nước: sơng, hồ, ao, kho nước, đầm lầy suối tạm thời Mạng lưới Trạm khí tượng thủy văn Đài khí tượng thủy văn Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia quản lý, có nhiệm vụ tiến hành quan trắc, đo đạc liên tục dao động mực nước, lưu lượng nước, sóng, nhiệt độ, phù sa, thành phần hóa học nước, băng hà tượng khác theo chương trình chung thống nhằm đáp ứng nhiệm vụ khoa học thực tiễn Kết quan trắc trực tiếp mạng lưới trạm định vị cho phép nghiên cứu phát quy luật trình biến đổi theo thời gian đặc trưng thủy văn đối tượng nước Ngồi ra, chúng sử dụng để tổng hợp địa lý, thành lập chuyên khảo, atlas, đồ; để hoàn thiện phương pháp tính tốn dự báo thủy văn để giải nhiều nhiệm vụ lý luận thực tiễn khác - Phương pháp điều tra thực địa Tổ chức đợt khảo sát thực địa để quan sát thực địa, thăm hỏi điều tra nhân dân địa phương đo đạc trực tiếp nhờ phương tiện đo đạc đại thực địa, thu thời gian ngắn khối lượng lớn đặc trưng địa lý tự nhiên đối tượng nước nghiên cứu đặc trưng thủy văn tức thời chúng Phương pháp cho phép: mô tả thủy văn lãnh thổ nghiên cứu lần đầu; vận dụng chắn phương pháp tương tự thủy văn; phán định trình thủy văn, cấu trúc quan hệ nhân chúng Phương pháp điều tra thực địa kết hợp với phương pháp quan trắc trạm định vị cho phép thu thập đầy đủ số liệu chế độ nước khu vực nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm Nghiên cứu đối tượng nước thí nghiệm phòng thí nghiệm, trạm định vị trời điều kiện điều tra thực địa Phương pháp có sở để nghiên cứu chi tiết quy luật vật lý thành tạo nên tượng trình thủy văn như: quy luật hình thành diễn biến dòng sông, quy luật thấm nước vào đất, quy luật tập trung nước từ sườn dốc, quy luật bốc nước từ mặt nước mặt đất nhiều tượng khác tổ hợp thành trình thủy văn phức tạp - Phương pháp nhân – Phương pháp xem hình thành tượng thủy văn kết tác động loạt nhân tố vật lý, bao gồm nhân tố vật lý nhân tố phụ cho nhân tố Phương pháp tìm mối tương quan nhân tố biểu thị chúng dạng biểu thức, phương trình tốn học, bảng tra cứu đồ thị Các mơ hình tốn học vật lý để mô hay nhiều tượng thủy văn xây dựng từ phương pháp - Phương pháp địa lý Phương pháp chia làm phương pháp khác: + Phương pháp tương tự địa lý: Giả sử có trạm thủy văn (một trạm xét trạm tham khảo), trạm có điều kiện địa lý tự nhiên (địa hình, địa mạo, khí hậu, ) tương tự giống ta suy đốn điều kiện thủy văn chúng tương tự Dựa vào số liệu trạm tham khảo ta suy số liệu trạm xét điều kiện chưa có khơng đủ số liệu + Phương pháp nội suy địa lý: Phương pháp đặc trưng thủy văn có tính cách đặc trưng địa lý nên phân khu vực, phân vùng thủy văn xây dựng đồ đẳng trị đại lượng thủy văn + Phương pháp tham số địa lý tổng hợp: Phương pháp coi đại lượng thủy văn hàm nhiều yếu tố địa lý Các yếu tố xem xét chi tiết riêng biệt, yếu tố địa lý tập hợp thành tham số tổng hợp - Phương pháp xác suất - thống kê Phương pháp xem đặc trưng thủy văn xuất đại lượng ngẫu nhiên Vì vậy, ta áp dụng lý thuyết xác suất thống kê để tìm quy luật diễn biến tượng thủy văn, xem xuất giá trị thủy văn có độ tin cậy xác suất xuất khác Phương pháp dụng nhiều tính tốn đặc trưng thủy văn cho cơng trình thủy lợi 1.1.3 Các phân ngành Vì trình xảy nước đại dương biển khác hẳn trình xảy đối tượng nước đất liền nên phương pháp nghiên cứu chúng khác Bởi vậy, địa lý thủy văn học phân chia thành hai phận: địa lý thủy văn biển địa lý thủy văn đất liền (hay địa lý thủy văn lục địa) Hiện nay, thuật ngữ “Địa lý thủy văn” hầu hết hiểu ứng với địa lý thủy văn đất liền (địa lý thủy văn lục địa) Theo cách hiểu địa lý thủy văn phân chia theo thành: - Địa lý thủy văn nước mặt: nghiên cứu phân bố mạng lưới thủy văn gần bề mặt Trái Đất thủy văn sơng ngòi, thủy văn ao hồ đầm lầy, thủy văn băng hà - Địa lý thủy văn nước ngầm: nghiên cứu phân bố mạng lưới thủy văn bề mặt đất 1.1.4 Quan hệ với khoa học khác Địa lý thủy văn có quan hệ mật thiết với thủy văn đại cương địa lý tự nhiên, đồng thời có quan hệ với mơn khoa học khác nhưu khí hậu, tính tốn thủy văn, điều tra thủy văn 1.1.4.1 Với thủy văn đại cương Giữa địa lý thủy văn thủy văn địa cương có liên hệ mật thiết với Đối tượng thủy văn đại cương địa lý thủy văn thể nước chứa bề mặt Trái Đất Các nguyên lý quy luật hai môn sử dụng nghiên cứu đối tượng nước Tuy nhiên gữa chúng có đặc điểm riêng biệt Sự khác biệt hai môn thể mặt sau: - Thủy văn đại cương nghiên cứu đặc tính nói chung nước thể nước tự nhiên, nghiên cứu quy luật chung điều khiển trình hình thành vận động nước lục địa, nghiên cứu tác động tương hỗ khí quyển, thủy thạch Ví dụ: thủy văn đại cương nghiên cứu giải thích quy luật hình thành mạng lưới sơng suối, q trình diễn chu kỳ ẩm, nghiên cứu quy luật vật lý thể nước - Địa lý thủy văn nghiên cứu thể nước cụ thể khu vực định, tìm quy luật phân bố theo địa lý (theo lãnh thổ) yếu tố thủy văn Đồng thời xác định mối quan hệ chúng với điều kiện địa lý tự nhiên Trên sở xây dựng quan hệ biểu thị phân hoá theo địa lý tượng thủy văn quan hệ kinh nghiệm, đồ đẳng trị hay phân khu Có thể đưa ví dụ để phân biệt môn Thuỷ văn đại cương nghiên cứu quy luật chung ảnh hưởng yếu tố cảnh quan đến dòng chảy Còn địa lý thủy văn nghiên cứu quy luật phân bố dòng chảy lãnh thổ cụ thể, ảnh hưởng nhân tố địa lý tự nhiên lãnh thổ đến dòng chảy Do thấy nghiên cứu địa lý thủy văn phải dựa vào nguyên lý, quy luật thủy văn đại cương Còn nghiên cứu thủy văn đại cương cần đưa vào nghiên cứu địa lý thủy văn để kiểm chứng, bổ sung hay hoàn thiện 1.1.4.2 Với địa lý tự nhiên Địa lý thủy văn có quan hệ chặt chẽ với địa lý tự nhiên Địa lý thủy văn không nghiên cứu “điểm” thể nước mà nghiên cứu “diện”, phân bố toàn lưu vực Nước Trái đất yếu tố cảnh quan địa lý Các tượng trình thủy văn phát sinh phát triển điều kiện địa lý tự nhiên phức tạp Do nghiên cứu tượng thủy văn khu vực khơng thể ly khỏi điều kiện địa lý tự nhiên ảnh hưởng đến trình thủy văn khu vực Các tượng thủy văn khu vực nào, đặc tínhvà trạng nước đất mà nước nhạt nước mặn nằm liền Ở hải đảo (cũng bán đảo) cho thấy bên tầng chứa nước đồng trải dài với biển bên cạnh Nước nhạt rơi xuống đất hình thành bồn nước nhạt cân với nước mặn xung quanh Chiều cao cột nước nhạt cân với khối lượng nước mặn tương đương Các loại tầng chứa nước khác tồn trầm tích chưa cố kết gồm có tầng chứa nước đồng ven biển, thường tạo vật liệu bãi biển thấm nước lắng đọng mực nước biển cao vào số thời gian khứ địa chất Các tầng chứa nước vùng bờ biển đại đặc trưng đới tác động qua lại nước ngầm nước ngầm mặn có nguồn gốc biển Chiều sâu đến mặt phân cách đánh giá phương pháp gọi quan hệ GhybenHerzberg Theo phương pháp độ sâu mực nước biển mặt phân cách điểm nội địa, kể từ đường bờ biển, 40 lần cao trình mực nước ngầm (so với mực nước biển) điểm Vì mực nước ngầm mực nước biển 2m mặt phân cách nước mặn nước phải nằm mực nước biển 80m Khi tầng chứa nước phát triển bơm hút, hạ thấp mực nước ngầm làm cho nước ngầm mặn xâm nhập lên hướng vào đất liền Do độ muối nước ăn uống tăng vấn đề nghiêm trọng cho thành phố ven biển mà cung cấp nước bị lệ thuộc vào tầng chứa nước đồng ven biển 44 CHƯƠNG THỦY VĂN BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 6.1 KHÁI QUÁT VỀ BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 6.1.1 Nguồn gốc nước đại dương Về nguồn gốc nước đại dương, trước người ta cho rằng: số khống vật chứa nước hocblen, nước phần kiến trúc tinh thể Qua nhiều triệu năm, đá chứa khống vật chứa nước bị phong hóa xem nguồn cung cấp nước đại dương Nhưng khảo sát gần cho thấy q trình khơng thể tạo khối lượng khổng lồ nước đại dương, khơng giải thích nguồn gốc lượng Cl muối hòa tan (NaCl) tạo vị mặn nước đại dương Vì vậy, để giải thích nguồn gốc nước đại dương, người ta đưa hai khả sau: - Các đợt phun trào núi lửa độ sâu vượt độ sâu phong hóa tiếp thêm nước nguyên tố khác cách liên tục Quá trình gọi khử khí liên tục Trái Đất Tuy nhiên, phần lớn nước đưa lên bề mặt núi lửa nước tái sinh không tham gia vào chu kỳ thủy - Nước tích tụ từ giai đoạn sớm lịch sử Trái Đất Lượng Hydro dư thừa kết hợp với Oxy để hình thành nước lên bề mặt suốt vài trăm triệu năm nhiệt độ cao địa tầng Trái Đất chưa đầy đủ Hiện nay, đủ chứng để lựa chọn hai khả Tuy nhiên, hai góp phần hình thành nước đại dương 6.1.2 Sự phân chia đại dương Thế giới Đại dương Thế giới tập hợp thủy vực nằm bên lục địa Trái Đất Đại dương Thế giới trải rộng liên tục nối liền với tồn lục địa rải rác mặt đại dương giới làm cho số phận Đại dương Thế giới khác với phần lại số phương diện Chính điều cho phép ta phân chia thành đại dương, biển phận nhỏ Một số yếu tố làm sở để phân chia như: địa hình đáy, diện quần đảo, hệ thống dòng biển độc lập, hồn lưu khí quyển, phân bố nhiệt, muối, điều kiện sinh học Khi gọi tên đại dương, biển phận chúng người ta thường dùng tên địa danh, tên theo hướng, theo màu sắc, theo quan niệm văn hóa, hay theo tên người phát chúng 6.1.2.1 Đại dương Hệ thống phân chia phận Đại dương Thế giới nhà khoa học lớn đề xướng thay đổi nhiều lần lịch sử Hiện nay, có nhiều quan điểm khác việc phân chia đại dương: - Quan điểm thành phần: Đại dương Thế giới (một đại dương toàn giới) - Quan điểm thành phần: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương (bao gồm Bắc Băng Dương) - Quan điểm thành phần: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương 45 Trong quan điểm thành phần, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương Ấn Độ Dương coi mở rộng tới tận bờ lục địa Nam Cực Định nghĩa số tổ chức địa lý sử dụng, có Hiệp hội Địa lý Quốc gia (NGS) Mỹ - Quan điểm thành phần: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương, Nam Đại Dương (giới hạn từ vĩ tuyến 60oN phía bờ lục địa Nam Cực) Ở bán cầu Bắc, ranh giới tự nhiên đại dương bờ lục địa Chỉ nam bán cầu, đại dương tự ăn thơng sang nhau, khơng có ranh giới tự nhiên Các biên giới đại dương vẽ theo mũi đất phía nam ba lục địa: kinh tuyến 20oĐ qua mũi Hảo Vọng coi ranh giới Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Kinh tuyến 147oĐ qua đảo Taxman phía nam lục địa Úc ranh giới Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Ranh giới Thái Bình Dương Đại Tây Dương đường ngắn nối mũi Hoocnơ với quần đảo Nam Setlen Ranh giới Nam Đại Dương với Thái Bình Dương, Đại Tây Dương Ấn Độ Dương vĩ tuyến 60oN Nam Đại Dương xác định muộn nhất, chấp thuận định Tổ chức thủy văn quốc tế (IHO) năm 2000, thuật ngữ Nam Băng Dương sử dụng lâu mang tính truyền thống nhà hàng hải Những tượng trình diễn Đại dương Thế giới thống chất tất phận Song lượng, trình tượng biến đổi từ địa điểm đến địa điểm tùy thuộc vị trí địa lý khí hậu phận đại dương, ảnh hưởng lục địa kế cận mức độ xâm nhập dòng lục địa, địa hình đáy mức độ ngăn cách phận đại dương với vùng khơi Vì vậy, người ta tiếp tục phân chia đại dương thành phận chi tiết Đó thủy vực ven bờ, khu vực ngoại vi thủy vực đại dương, thường nằm vùng thềm lục địa, sườn lục địa lòng chảo lục địa đảo 6.1.2.2 Biển Biển khu vực tách biệt nhiều với đại dương, có nét khác với phần lại đại dương về: cấu tạo vỏ Trái Đất đáy, thành phần tính chất nước, chế độ nhiệt, tính chất triều, điều kiện sinh thái, hệ thống hải lưu Độ muối biển khác với độ muối trung bình đại dương Thế giới Ở số biển xuất giá trị cực đại cực tiểu độ muối Những đặc tính khác biệt tương tác biển với đất liền kế cận Tùy thuộc dấu hiệu hình thái thủy văn, biển chia thành biển ven bờ, biển lục địa lục địa, biển đảo, * Biển ven bờ Các biển thường nằm phần kéo dài nước lục địa, số trường hợp đới chuyển tiếp Các biển ven bờ phân cách khỏi đại dương chuỗi đảo, bán đảo hay ngưỡng ngầm Sự trao đổi biển với đại dương tương đối thuận lợi Tại biển này, thủy triều từ đại dương vào thật dễ dàng, khối nước biển có tính chất phù hợp nhiều với khối nước đại dương tiếp cận, hải lưu phụ thuộc nhiều vào hải lưu đại dương Ví dụ: Baren, Kara, Laptep, Đông Xibia, Chucôt (phần kéo dài lục địa nước thuộc Bắc Băng Dương), Bêrinh, Ôkhôt, Nhật Bản (nằm đới chuyển tiếp, phân cách với Thái Bình Dương chuỗi đảo), Hồng Hải, Hoa Đơng, biển Đơng (thềm lục địa Thái Bình Dương) * Biển lục địa 46 Các biển hình thành nguyên nhân kiến tạo nén ép tách giãn, thường ăn sâu vào đất liền, tiếp giáp với lục địa phía nên điều kiện tự nhiên gắn chặt với tự nhiên đất liền bao quanh, thông với đại dương eo biển hẹp, không trao đổi nước với đại dương thật dễ dàng Những biển có chế độ thủy văn bật như: thủy triều không lớn, nhiệt độ nước từ độ sâu tới đáy biển có tính chất đồng kiểu Độ sâu thường nơi có sống ngầm (đỉnh dãy đồi, núi ngầm), phân cách độ sâu lớn đại dương Biển lục địa hiểu bao gồm biển lục địa (giữa hay lục địa) với độ sâu đáng kể Địa Trung Hải (5.100m), biển Đỏ (2.500m), biển Đen (2.200m) … * Biển đảo Các biển bao quanh chuỗi đảo hay vòng cung đảo tương đối kín Chế độ thủy văn biển đảo xác định tùy theo mức độ trao đổi nước tự biển thơng qua eo biển có bị ngăn cản sống ngầm hay không Thuộc vào số biển gồm có khoảng 50 biển, số nằm Đông Nam Á lục địa Úc như: Sulavedi, Banđa, Sulu, Java, Philippin, Phitgi, Xolomon, Ngoài ra, sách báo địa lý hải dương học tồn tên gọi biển nằm phần khơi đại dương khơng có biên rõ rệt Biển Sagax độc đáo thuộc loại đó, “khơng có bờ”, nước với nhiệt độ cao loại động thực vật đặc biệt 6.1.2.3 Vũng vịnh Vũng vịnh phần đại dương biển ăn sâu vào đất liền đảo chắn tạp thành vùng nước tương đối khép kín nơng vùng nước biển đại dương động lực biển thống trị Theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982, vịnh vùng lõm sâu rõ rệt vào đất liền mà chiều sâu vùng lõm so với chiều rộng cửa đủ lớn để nước vùng lõm bờ biển bao quanh vùng lõm sâu so với uốn cong bờ biển Diện tích vịnh diện tích nửa hình tròn có đường kính đường thẳng ngang qua cửa vịnh Diện tích vùng lõm tính ngấn nước triều thấp dọc theo bờ biển vùng lõm đường thẳng nối liền ngấn nước triều thấp điểm cửa vào tự nhiên Nếu đảo mà có nhiều cửa vào, nửa hình tròn nói có đường kính tổng số chiều dài đoạn thẳng cắt ngang cửa vào Diện tích đảo nằm vùng lõm tính vào diện tích chung vùng lõm Tính chất thay đổi thủy văn theo mùa vũng biển, vịnh biển không phức tạp nhiều đầm phá Do ảnh hưởng biển nhiều hơn, độ mặn thường xuyên lớn nên quần xã sinh vật biển thường chủ đạo cấu trúc sinh vật vũng, vịnh biển Tùy thuộc nguồn gốc, cấu tạo bờ hình dáng mà người ta chia thành vịnh biển, vũng vịnh ven bờ * Vịnh biển Vịnh biển nằm vùng rộng lớn thềm lục địa vùng biển nước sâu, ôm vòng cung bờ biển dài thơng với đại dương Trên đáy có mặt trầm tích di tích di tích dạng địa hình cổ Vịnh biển có độ sâu so với vũng vịnh ven bờ Ví dụ: vịnh Mê hi cơ, vịnh Hớt xơn, vịnh Thái Lan Một số biển thực sự, theo tập quán lịch sử hàng hải lại gọi vịnh biển vịnh Úc Lớn, số vùng với điều kiện địa lý vịnh biển lại gọi biển * Vũng vịnh ven bờ Vịnh ven bờ vùng nước biển nằm dải bờ biển, độc lập phần vịnh biển, độ sâu không 30m, nằm hai mũi nhô ven bờ hòn, 47 đảo nhỏ ven bờ che chắn Đây nơi xảy trình bờ mạnh mẽ tương tác lục địa biển rõ Vũng ven bờ có đặc điểm tương tự quy mô nhỏ vịnh Ở Việt Nam, vịnh ven bờ có diện tích từ 50km2 trở lên, vũng ven bờ có diện tích 50 km2 Ở ven bờ biển Việt Nam có tổng số 48 vũng vịnh ven bờ với tổng diện tích khoảng 4.000km2 Ngồi dạng bản, vũng vịnh ven bờ có số dạng đặc thù như: rias, fjord, fjard - Rias vùng lõm bờ đá gốc, vốn thung lũng ngập chìm nước Ví dụ: Vịnh Xuân Đài Phú Yên vịnh bờ đá tiêu biểu, toàn bờ đá gốc, diện tích lớn (61km2), sâu 20m, sâu trung bình 10m - Fjord vịnh hẹp, dài, xung quanh bờ dốc vách đá hình thành thung lũng bị bào mòn sơng băng Một fio tạo thành sông băng cắt thành thung lũng hình chữ U hoạt động mài mòn đá xung quanh Ví dụ: fio Lofoten (Na Uy) Rias Fjord xếp vào nhóm vịnh bờ đá, thuật ngữ Việt hóa từ thuật ngữ “embayment” Sự khác Rias Fjord vùng nước bên cửa fjord sâu so với vị trí cửa - Fjard dạng vịnh hẹp hình thành thung lũng băng cổ chìm xuống biển tượng sụt lún phạm vi vùng đất thấp phủ đầy băng đá Ví dụ: Bråviken (bờ biển Thuỵ Điển), Hjortsholm (bờ biển Đan Mạch) Mặc dù fjard fjord hình thành theo cách thức giống hai loại vịnh hẹp có điểm khác biệt quan trọng Fjard khơng có vách đá dốc đặc trưng cho rãnh sông băng, chiều dài ngắn hơn, nông rộng so với fjord Tại fjard, tìm thấy dạng địa hình thấp (bãi lầy, đồng lầy) mà fjord khơng có 6.1.2.4 Eo biển Nhiều biển vịnh nối với đại dương nối với eo biển – thường phần hẹp biển hay đại dương nằm hai khu vực đất liền Cũng biển vũng vịnh biển, eo biển có riêng chế độ thủy văn mình, đặc biệt hệ thống dòng chảy Một số eo biển tiếng giới: Bering (nối Thái Bình Dương Bắc Băng Dương, phân cách lục địa Âu - Á Bắc Mỹ); Gibraltar (rộng 14,3km, nối Địa Trung Hải với Đại Tây Dương, phân cách lục địa Âu – Á Phi); Malacca (nối Biển Đông với Ấn Độ Dương) 6.1.2.5 Đầm phá Đầm phá loại hình thủy vực ven bờ, nước lợ, mặn siêu mặn, thường ngăn cách với biển hệ thống chắn (đê cát, rạn san hô) có khả trao đổi với biển mức độ định Đầm phá phân loại thành: đầm phá ven bờ đầm phá rạn san hơ vòng * Đầm phá ven bờ (costly lagoon) Cửa đầm phá nhiều, mở thường xuyên định kỳ mùa mưa lũ, chí bị đóng kín trao đổi với biển phía ngồi nhờ thẩm thấu hay chảy thấm qua thân đê cát chắn Mức độ đóng kín tác động đến trao đổi nước với biển, dẫn đến phân hóa độ mặn thành vùng nước (nồng độ muối 1‰), nước lợ (nồng độ muối: 1-30‰) mặn (nồng độ muối >30‰) Vì vậy, đầm phá ven bờ vừa có đặc tính hồ chứa nước ven bờ, vừa giống vùng cửa sơng đặc tính pha trộn khối nước nước mặn Khu hệ thuỷ sinh vật đầm phá phong phú bao 48 gồm loài nước ngọt, nước lợ nước mặn Cấu trúc quần xã sinh vật đầm phá ven bờ thay đổi theo mùa rõ rệt Cũng loại hình hồ chứa đầm phá ven bờ thường nông nên hệ sinh vật đáy phát triển Theo hình thái - động lực, đầm phá ven bờ phân thành kiểu: - Đầm phá kín (chocked lagoon): bị đóng kín kết nối hẹp với biển gần đó, dao động thủy triều xuống 5% so với khu vực ven biển liền kề Tốc độ trao đổi nước chậm dẫn đến phân tầng trầm tích Tuy nhiên, sóng gió từ biển, dòng chảy từ sơng đổ vào, tác động xạ Mặt Trời chi phối làm phân tầng không thường xuyên Ở khu vực khô cằn hay bán khô cằn, đầm phá tồn thường xuyên theo mùa Đây loại đầm tìm thấy gắn với vùng đồng sơng ven biển Ví dụ: Patos Araruama (Brazil), St Lucia (Nam Phi), Coorong (Australia), Songkla (Thái Lan) - Đầm phá kín phần (restricted lagoon): khối nước lớn nằm song song với bờ biển, kết nối với biển đại dương gần thơng qua hay nhiều cửa nhỏ Vì vậy, loại đầm phá có khả lưu thơng dễ dàng với biển qua sóng gió thủy triều, lớp nước bị pha trộn nên phân tầng kém, độ mặn cao xâm nhập lớn từ biển Ví dụ: Terminos (Mehico), Pontchartrain (Mỹ), Chilika (Orissa, Ấn Độ) - Đầm phá hở (leaky lagoon): thường kéo dài tự nhiên tìm thấy song song với đường bờ, có nhiều cửa kết nối với biển liền kề hoạt động sóng gió, thủy triều, chế độ mặn, dòng chảy gần tương tự biển gần Ví dụ: Mississippi Sound (Mỹ), Wadden Zee (Hà Lan) Các đầm phá ven bờ Trung Bộ Việt Nam tiếng Tam Giang - Cầu Hai nam Thừa Thiên - Huế, đầm lớn với nhiều thắng cảnh đẹp tiếng Lăng Cơ, Thị Nại, Cù Mơng, gồm kiểu: kín (An Khê, Lăng Cơ, Nước Mặn, Nước Lợ, Ơ Loan, Trà Ổ, Nại); kín phần (Tam Giang - Cầu Hai, Trường Giang, Thị Nại, Cù Mông, Thủy Triều) Phân theo độ mặn, đầm phá ven bờ Trung Bộ Việt Nam gồm nhóm: mặn (Nước Ngọt, Thị Nại, Tam Giang, Ơ Loan), lợ (Cù Mơng, An Khê, Trà Ổ) * Đầm phá rạn san hơ vòng (atoll lagoon) Đây đầm phá (vụng biển) nằm rạn san hơ vòng ngồi biển Theo Darwin, tiến trình hình thành phát triển loại rạn san hô (viền bờ, chắn bờ vòng) gắn liền với sụt lún núi lửa đại dương Quá trình hình thành đầm phá rạn san hơ giải thích sau: Trước tiên, san hô phát triển bao quanh đảo núi lửa tạo thành rạn san hô viền bờ Khi đảo núi lửa từ từ lún xuống biển, san hô tiếp tục phát triển bị ngăn cách với đảo núi lửa, tạo thành rạn san hô chắn bờ vùng biển nằm đảo rạn san hô hình thành nên đầm phá ven bờ Ở giai đoạn cuối, đảo núi lửa chìm hồn tồn, bỏ lại vành san hơ rạn san hơ vòng vùng nước bao bọc phía rạn san hơ vòng trở thành đầm phá rạn san hơ vòng Dựa vào hình thái, đầm phá rạn san hơ vòng chia làm hai loại: - Đầm phá hở: loại đầm phá có cửa thơng với bên ngồi qua nhiều lạch cắt ngang vành san hơ - Đầm phá kín: loại đầm phá tách biệt với đại dương bên nhờ bao bọc vành san hơ khép kín Tuy nhiên, thuỷ triều lên vành san hơ ngập chìm nước khiến đầm phá thơng với bên ngồi 6.1.2.6 Vùng cửa sơng Cửa sơng đoạn sơng nối tiếp dòng sơng khu vực chứa nước sơng, khu vực dòng sơng, hồ, kho nước biển Trong chương này, ta nói 49 cửa sông thông với biển chịu ảnh hưởng thủy triều Khu cửa sông khu độ sơng biển Có thể chia vùng cửa sơng thành phận: - Vùng ven biển vùng biển trước cửa sơng, có chiều sâu từ 10 - 20m Vùng chứa vật trầm tích sơng, bồi đọng thành bãi cạn nước biển bị nhạt rõ rệt (nhất mùa lũ) so với ngồi biển Ở đây, dòng chảy chịu ảnh hưởng thuỷ triều biển chủ yếu - Vùng cửa sông phần khu cửa sông từ mép biển chỗ sông phân nhánh Ở đây, dòng chảy chịu chi phối ảnh hưởng nước mặn từ biển lẫn nước từ dòng sơng - Vùng cửa sông phần khu vực cửa sông, đỉnh tam giác châu (chỗ sông phân nhánh) lên đến chỗ giới hạn thủy triều lớn mùa kiệt Ở đây, dòng chảy chịu chi phối sông chủ yếu Các vùng cửa sông thường chia thành ba loại bản: châu thổ hình phễu * Vùng cửa sơng châu thổ Châu thổ sơng hình thành sơng mang theo trầm tích tiếp xúc với vùng nước đứng, đại dương, hồ, hồ chứa Khi dòng chảy vào vùng nước đứng, khơng bị giới hạn bờ sông tỏa rộng Điều làm giảm vận tốc dòng chảy, có nghĩa làm giảm khả vận chuyển trầm tích Kết là, trầm tích giảm di chuyển lắng xuống Theo thời gian, lòng sơng biến thành thùy châu thổ (một vùng với nhiều phân lưu có dạng chân chim mà người ta quan sát châu thổ sơng Mississippi châu thổ sông Ural), đẩy miệng sông xa vào vùng nước đứng Châu thổ sử dụng lần đầu để mơ tả hình dạng tam giác vùng cửa sơng Nile, tạo vùng cửa sông, nơi tốc độ bồi tụ vượt tốc độ bào mòn, xâm thực sóng, thuỷ triều dòng chảy Châu thổ phân loại thành: châu thổ sơng thống trị (Mississippi, Hồng Hà, Pơ, Đanup); châu thổ sóng thống trị (Nile, Rone, Sanfrancisco, Xêngan, Nigeria); châu thổ triều thống trị, (Mê Kông, Trường Giang, Ganga – Brachmaputra, …) Theo hình thái, châu thổ chia thành: - Châu thổ hình mỏ chim Đây dạng châu thổ đơn giản nhất, đặc trưng cho với phận hình thái chính: đáy sơng vùng cửa sông doi đất cửa sông nằm dọc bờ * Vùng cửa sơng hình phễu Cửa sơng hình phễu thuỷ vực nửa kín ven bờ thơng với biển khơi, có hồ trộn định nước biển nước đưa đến từ lục địa Đây trường hợp vùng hạ lưu sơng bị ngập chìm khơng đền bù trầm tích thuỷ triều thường có vai trò quan trọng Những cửa sơng hình phễu điển hình giới gồm: Xen, Jironda (Pháp), Thame, Mersey (Anh), Rein, Maas (Hà Lan), Potomac (Mỹ) Về địa lý học sinh thái học, vùng cửa sơng nói chung gồm cửa sông nhánh vùng cửa sông châu thổ Mê Kơng có tới cửa sơng, vùng cửa sơng hình phễu Bạch Đằng có cửa sơng (Cửa Cấm, Nam Triệu Lạch Huyện) 6.2 SỰ PHÂN BỐ NƯỚC BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG 6.2.1 Mực nước đại dương Mặc dù tất phận đại dương giới hợp thành hệ thống bình thơng nhau, mực nước địa điểm khác khơng giống Ví dụ: Ở 50 vành đai ơn đới phía bắc, nơi có đường bờ phức tạp với tình trạng xem kẽ nhiều loại bờ khác Các quy luật định thay đổi mực nước biển phát hiện: - Trên vĩ tuyến, mực nước bờ tây cao mực nước bờ đông (ở Kronstadt cao Vladivostok 180cm, Hoa Kỳ chênh lệch 50cm - Dọc đường bờ theo kinh tuyến, mực nước cao dần từ nam lên bắc (mực nước biển Trắng cao biển Baltic 24cm) Nguyên nhân tượng trên: vận chuyển nước dòng biển vĩ độ trung bình thường theo hướng tây nam lên đông bắc (Gulf Stream, Kuro Shivo) Để xác định mực nước trung bình, người ta thường sử dụng độ cao trung bình nhiều năm, xác định điểm riêng biệt sở quan trắc nhiều năm, gần với mặt nước yên lặng Đối với thủy vực ven bờ chịu ảnh hưởng thủy triều, người ta thường đề cập đến số khái niệm mực nước sau: - Mực nước bình quân: giá trị bình quân mực nước triều đo nửa triều hay thời kỳ - Mực nước triều giữa: giá trị bình quân đỉnh chân triều hay kỳ triều - Mực nước đỉnh triều: mực nước cao triều Mực nước đỉnh triều thời kỳ triều cường cao mực nước đỉnh triều nói chung, mực nước đỉnh triều thời kỳ triều thấp mực nước đỉnh triều bình thường Vì vậy, có mực nước đỉnh triều cường bình qn, mực nước đỉnh triều bình quân mực nước đỉnh triều bình quân - Mực nước chân triều: tương tự mực nước đỉnh triều Vì vậy, có mực nước chân triều cường bình quân, mực nước chân triều bình quân mực nước chân triều bình quân Sự thay đổi mực nước cửa sông chịu ảnh hưởng quan hệ với lưu lượng chảy sơng mà quan hệ với thay đổi thủy triều, tốc độ hướng gió, thay đổi địa hình đáy sơng, v.v Gió thổi từ biển vào làm cho mực nước triều cao thêm ngược lại, gió thổi từ từ đất liền biển làm cho mực nước triều thấp Mức nước tăng lên hay bớt gió gọi nước tăng hay nước giảm 6.2.2 Độ mặn nước đại dương Ðộ mặn trung bình nước biển 35‰, thay đổi từ 30‰ đến 38‰ Độ mặn khu vực thay đổi theo bay từ bề mặt (gia tăng nhiệt độ cao, gió chuyển động sóng), lượng mưa, đóng băng tan chảy băng biển, tan chảy sơng băng, dòng nước từ sông, pha trộn vực nước có độ mặn khác Ví dụ, biển Baltic nằm vùng khí hậu mát mẻ với độ bay thấp, bổ sung nước liên tục từ nhiều sông chảy vào từ Biển Bắc nên có độ mặn 10-15‰, thấp độ mặn cửa sơng Biển Đỏ ấm có độ bốc cao lượng mưa thấp; có sơng đổ vào nên có độ mặn trung bình đến 40‰ Tuy nhiên, nơi có độ mặn cao lại thuộc Biển Chết, hồ nước mặn nằm lục địa, với độ mặn: 300‰ Đối với cửa sông tiếp giáp với biển, tượng xâm nhập mặn từ biển vào sông xảy phổ biến, đặc biệt vào mùa kiệt Khi lượng nước từ sơng đổ biển giảm thấp, thủy triều từ biển mang nước mặn lấn sâu vào lòng sơng làm nước sơng bị nhiễm mặn Nồng độ mặn giảm dần tiến sâu vào đồng Mức độ xâm nhập mặn vào sâu nội đồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: 51 - Lượng nước từ thượng nguồn đổ về, lưu lượng giảm, nước mặn tiến sâu vào đất liền - Biên độ triều vùng cửa sông: vào giai đoạn triều cường, nước mặn lấn sâu vào - Địa hình: địa hình phẳng yếu tố thuận lợi cho xâm nhập mặn - Các yếu tố khí tượng: gió từ biển hướng vào đất liền, nhiệt độ cao, mưa ít, tác nhân làm mặn lấn sâu vào nội địa - Hoạt động kinh tế người: việc lấy nước nhiều vào mùa khô (cả nước mặt nước ngầm) làm mặn vào vào đất liền nhiều Do khác biệt tỷ trọng nước biển nước sơng nên sóng triều truyền vào cửa sơng có dạng hình nêm, thường gọi nêm mặn Khi triều lên, nêm mặn di chuyển vào sông làm nước sơng bị dồn ép dòng nước từ nguồn chảy biển, gây tượng nước dâng ngược hướng thượng lưu Ngược lại, triều rút đường nêm mặn rút nhanh hướng biển, cộng theo sức đẩy nước từ thượng lưu làm dòng triều rút gia tăng vận tốc Tùy theo vào tương tác lượng dòng triều dòng chảy nước từ thượng lưu làm hình dạng đường nêm mặn khơng cố định mà ln thay đổi, có hình dạng khác Nếu có thêm tác nhân gió mặt nước, đường nêm mặn có thêm lưỡi mặn đường nêm mặn Ngay vị trí có đường nêm mặn, vị trí khác nhau, chất lượng nước (mặn lạt) khác Khi đo lưu lượng vùng cửa biển, cần lưu ý dòng chảy có chiều ngược chiều Vùng cửa sông nơi tiếp giáp sông biển qua thủy triều, sóng Đây nơi pha trộn dòng nước từ sơng chảy biển dòng nước mặn từ biển ngược vào sơng Nó ảnh hưởng đến thành phần sông sức chảy nước trầm tích Vùng cửa sơng thường nơi có tính đa dạng sinh học cao nhiều nguồn thức ăn, tôm cá, phiêu sinh vật, rừng sát ven biển, Vùng cửa sông nơi thuận lợi cho việc canh tác nuôi trồng thủy sản nước mặn nước lợ Vai trò rừng sát ven biển quan trọng việc bảo vệ bờ biển, giữ đất lấn biển, chống xói mòn, ngăn ngừa tác hại sóng biển bão tố Đồng thời nơi sinh sống nhiều loại tơm cá, chim chóc, lồi bò sát, lưỡng cư, Đất nhiễm mặn gặp khó khăn canh tác nơng nghiệp, cung cấp nước cho sinh hoạt người dân Việc khai thác nước ngầm vùng ven biển làm nước mặn xâm nhập sâu vào tầng nước ngầm ven biển 6.2.3 Nhiệt độ nước đại dương Nhiệt độ biển phụ thuộc vào lượng xạ Mặt Trời chiếu bề mặt Ở vùng nhiệt đới, Mặt Trời chiếu thường xuyên, nhiệt độ bề mặt biển lên đến 30°C gần cực, nhiệt độ vào khoảng −2°C Nước biển sâu có nhiệt độ khoảng −2°C đến 5°C tất vùng tồn cầu Nước biển đóng băng nhiệt độ khoảng −1,8°C nồng độ 35‰ Điểm đóng băng nước biển giảm xuống độ mặn tăng lên 6.2.4 Chuyển động nước đại dương Nước đại dương chuyển động không ngừng, số nơi chuyển động ngang nơi khác chuyển động dọc Tốc độ chuyển động thay đổi từ nơi sang nơi khác; người ta ước tính 2.000 năm có lần tất nước biển trộn lẫn với Thủy triều (sự khác mật độ nước biển từ nơi đến nơi khác) gió ngun nhân hình thành dòng chảy biển 52 6.2.4.1 Hải lưu Sự di chuyển ngang nước từ nơi biển hay đại dương đến nơi khác gọi dòng chảy biển hay hải lưu Chuyển động dòng chảy mặt phức tạp, dòng tuần hồn lớn; có vòng chuyển động theo chiều kim đồng hồ ngược lại Dòng chảy biển có vai trò to lớn đời sống đại dương: làm tăng trao đổi nước, phân bố lại nhiệt độ, độ muối, biến đổi bờ, di chuyển băng biển, đồng thời ảnh hưởng mạnh tới hồn lưu khí khí hậu vùng Trái Đất Ở độ sâu lớn gần đáy, nước chuyển động chậm hơn, thường ngược hướng với hải lưu mặt Các dòng chảy ngang với chuyển động thẳng đứng tạo thành chu trình chung hay hoàn lưu nước đại dương giới Năng lượng chủ yếu hải lưu gió Chúng chuyển động ma sát gió gió di chuyển nước Do vậy, để biết chuyển động dòng nước cần phải biết chất loại gió Cũng gió, thơng qua dòng chảy gió lớp mặt, đại dương hình thành độ nghiêng mặt tượng dâng rút, từ sinh građien ngang áp suất thủy tĩnh hình thành dòng chảy građien Một loại dòng chảy građien đặc biệt, gọi dòng chảy mật độ, gây nên chênh lệch mật độ nước biển phân bố không nhiệt độ độ muối Dòng chảy liên quan tới chuyển động thủy triều gọi dòng triều, có tính chất tuần hồn Dòng chảy quan trắc thấy sau lực gây nên ngừng tác động gọi dòng chảy qn tính Cách phân loại dòng chảy biển theo nguyên nhân gây nên chúng cách phân loại chính, định phương pháp tính dòng chảy Khi nghiên cứu thủy văn biển, người ta phân biệt dòng chảy cố định, hướng tốc độ biến đổi, dòng chảy tuần hồn (dòng triều) dòng chảy tạm thời gây tác động tạm thời gió Tùy theo độ sâu phân bố mà người ta phân biệt dòng chảy mặt lớp nước hàng hải, dòng chảy sâu lớp nước lớp mặt lớp sát đáy, dòng chảy sát đáy Nếu nhiệt độ nước dòng chảy cao nhiệt độ nước xung quanh, dòng chảy gọi dòng chảy nóng, ngược lại – dòng chảy lạnh Dựa vào tính chất chuyển động, người ta chia dòng chảy thành dòng uốn khúc, dòng chảy thẳng, dòng chảy xốy thuận (chuyển động ngược chiều kim đồng hồ bắc bán cầu) dòng chảy xốy nghịch (chuyển động theo chiều kim đồng hồ) 6.2.4.2 Sóng biển Sóng biển tượng dao động mặt nước biển Các yếu tố sóng: - Độ cao (h) tính m - Độ dài (L) tính m - Độ dốc tỷ số h/L - Tốc độ sóng (m/s) tốc độ đầu sóng tiến lên khoảng thời gian định Thường tốc độ sóng 7/10 tốc độ gió - Chu kỳ sóng: khoảng thời gian để sóng hồn thành quỹ đạo chuyển động Một quỹ đạo chuyển động sóng: Tính từ đỉnh sóng chân sóng Sóng có nhiều nguồn gốc khác nhau, chúng hình thành áp suất khơng khí tác động lên mặt nước biển khơng khí di chuyển ngang qua mặt nước Gió thổi mạnh, sóng lớn, dựng đứng lên tạo thành sóng dài xen vùng lõm thẳng góc với hướng gió 53 Sóng tự di chuyển phía trước với tốc độ đo Các phần tử nước sâu theo quĩ đạo: phần tử đỉnh sóng di chuyển phía trước, chìm xuống gặp vùng lõm di chuyển phía sau vùng lõm nhơ lên gặp đỉnh kế cận Chúng ta hình dung kiểu chuyển động giống vật liệu nhẹ nhấp nhơ lên xuống mặt nước sóng ngang qua Vật liệu nhẹ tiến tới trước thật nhẹ ảnh hưởng gió Sóng có khuynh hướng di chuyển xuống sâu độ sâu tương ứng với phân nửa chiều dài sóng; mức bề mặt phần tử nước đỉnh đổ trước vùng lõm sóng đổ phía sau theo quĩ đạo có đường kính giảm dần theo độ sâu Khi sóng tiếp cận bờ, nước cạn dạng sóng phần tử nước thay đổi Khi độ sâu nước phân nửa chiều dài sóng, gọi mặt gốc sóng biển, đáy biển tác động vào phân tử nước Kết chiều dài vận tốc sóng giảm làm cho phân tử nước sóng trở nên dốc đứng Khi nước vừa cạn, phần trước sóng dựng đứng, đỉnh sóng đổ phía trước đập vào bờ hình thành sóng vỗ bờ Vào lúc phần tử nước sóng bị ném mạnh vào đường bờ tạo thành lượng phá hủy đường bờ hình thành dòng chảy dọc theo bờ biển, chúng mang vật liệu xâm thực Sóng chạy nghiêng vào bờ, chúng có khuynh hướng bị lệch hay khúc xạ ma sát đáy biển chúng tiến vào bờ Năng lượng sóng đập vào bờ không dùng để xâm thực đường bờ Nước nhào phía trước bị chệch di chuyển sang bên, song song với đường bờ Năng lượng phần dùng cho ma sát dọc theo bờ phần dùng để vận chuyển vật liệu trầm tích Sự khúc xạ dùng để giải thích đường bờ có kiến trúc khơng đều, lượng tập trung phần mũi đất lớn dọc theo vịnh Cho thấy, vịnh có hai mũi đất loạt sóng quét vào bờ ngang qua đáy vịnh, nước cạn dần mũi đất sâu dần vịnh Nơi độ sâu nước lớn phân nửa chiều dài sóng, đỉnh sóng tiến thẳng phía trước Gần bờ hơn, độ sâu nhỏ phân nửa chiều dài sóng sóng bắt đầu giảm Ở phần nước sâu vịnh, sóng tiếp tục chạy nhanh phía bờ chỗ nước cạn hơn, đỉnh sóng chậm lại Sóng phải uốn cong khác để phù hợp với hình dạng đường bờ Do lượng tập trung mũi đất phân tán quanh vịnh 6.2.4.3 Thủy triều Thủy triều tượng mực nước biển lên xuống chu kỳ thời gian phụ thuộc vào biến chuyển thiên văn Nói cách khác, thủy triều tượng chuyển động nước biển tác động lực gây Mặt Trăng, Mặt Trời hành tinh khác lên chất điểm nước đại dương Những biến đổi thủy triều trải qua giai đoạn sau: - Mực nước biển dâng lên, gọi triều dâng làm ngập vùng gian triều, gọi ngập triều Mực nước dâng lên đến điểm cao triều lên gọi đỉnh triều/ triều cao Đối với hai triều ngày, đỉnh tương đối cao gọi đỉnh triều cao/ nước lớn cao, đỉnh thấp gọi đỉnh triều thấp/ nước lớn thấp - Mực nước biển hạ thấp, gọi triều rút làm lộ vùng gian triều, gọi triều rút Mực nước xuống điểm thấp triều xuống gọi chân triều/ triều thấp Đối với hai triều ngày, chân tương đối cao gọi chân triều cao/ nước ròng cao, chân thấp gọi chân triều thấp/ nước ròng thấp 54 Sự chênh lệch mực nước đỉnh triều chân triều gọi biên độ triều Đối với hai triều ngày, chênh lệch mực nước đỉnh triều cao chân triều thấp gọi biên độ triều lớn, chênh lệch mực nước đỉnh triều thấp chân triều cao gọi biên độ triều nhỏ Khoảng cách thời gian đỉnh triều chân triều liền gọi chu kỳ triều Thủy triều tạo dòng chảy có tính dao động gọi dòng chảy triều Thời điểm mà dòng triều dừng chuyển động gọi nước chùng/ nước đứng Thủy triều sau đổi hướng ta có biến đổi ngược lại Nước đứng thường xuất gần lúc chân triều đỉnh triều Nhưng có nơi thời gian nước đứng khác đáng kể chân triều đỉnh triều Thủy triều có liên quan chặt chẽ đến tuần trăng Trong tháng, có hai thời kỳ lớn, thời kỳ từ – ngày triều lên xuống mạnh (lên cao, xuống thấp) gọi kỳ triều cường hai kỳ triều bé, lên xuống yếu, gọi triều Thủy triều đạt cực đại mà Mặt Trăng Mặt Trời nằm phía so với Trái Đất, mức triều phía đối diện lúc xuống điểm cực tiểu Mặt Trăng Mặt Trời tác dụng tương hỗ với Trái Đất gây lực tạo triều Do Mặt Trăng gần Trái Đất nên lực tạo triều Mặt Trăng lớn 2,17 lần lực tạo triều Mặt Trời, mặt dầu Mặt Trời có khối lượng lớn nhiều Theo luật vạn vật hấp dẫn, lực hút Mặt Trăng đơn vị khối lượng chất điểm nước bằng: Trong : G : số hấp dẫn M : khối lượng Mặt Trăng R : khoảng cách từ Mặt Trăng đến chất điểm nước Thủy triều thực tế tổng hợp lực tạo thủy triều Mặt Trăng thủy triều Mặt Trời Thêm vào điều kiện vật lý địa hình đáy, đường bờ, ma sát dòng chảy v.v tác dụng làm cho tượng thủy triều biến dạng phức tạp Do phân tích chuyển động hệ thống Mặt Trăng - Trái Đất, chất điểm nước Trái Đất chịu tác dụng lực: Lực hấp dẫn Mặt Trăng; Lực hấp dẫn tâm Trái Đất (trọng lực); Lực ly tâm Trái Đất quay chung quanh trọng tâm chung; Lực ly tâm Trái Đất tự quay quanh trục Trong đó, lực (2) (4) có hướng độ lớn tác dụng điểm cụ thể Trái Đất không đổi, nên khơng ảnh hưởng đến thủy triều Còn lại lực (1) (3) lực gây thủy triều Dựa vào tỷ số biên độ Hk1 Ho1 sóng thành phần nhật triều với biên độ HM2 sóng thành phần bán nhật triều chính, người ta phân thủy triều thành loại sau đây: * Nhật triều ngày Mặt Trăng (khoảng 24 48 phút) có lần triều lên lần triều xuống (1 chu kỳ triều), với (Hk1 + Ho1)/ HM2 > Dạng triều có số biển chủ yếu thuộc Thái Bình Dương Ở Việt Nam, vùng biển Hòn Dáu, Hải Phòng dạng triều Vùng biển nước Úc nơi đặc trưng cho loại nhật triều 55 * Bán nhật triều ngày Mặt Trăng có lần triều lên lần triều xuống, chu kỳ triều xấp xỉ bằng 12 26 phút, với < (Hk1 + Ho1)/ HM2 < 0,5 Đơi khi, người ta phân biệt bán nhật triều bán nhật triều không - Bán nhật triều ngày Mặt Trăng có lần triều lên lần triều xuống, độ lớn mực nước lần xấp xỉ nhau, chu kỳ triều xấp xỉ bằng 12 26 phút - Bán nhật không triều ngày Mặt Trăng có lần triều lên lần triều xuống với chu kỳ triều xấp xỉ bằng 12 26 phút, đỉnh chân triều lần khác * Thủy triều hỗn hợp / tạp triều có giá trị: 0,5 < (Hk1 + Ho1)/ HM2 < 4, với đặc điểm có chế độ nhật triều (2 < (Hk1 + Ho1)/ HM2 < 4) với lần triều lên lần triều xuống chu kỳ khoảng 24 48 phút khoảng không ngày/ nửa tháng, ngày lại tháng xuất bán nhật triều (0,5 < (Hk1 + Ho1)/ HM2 < 2) Loại triều có nhiều nơi thuộc Thái Bình Dương Ở biển Việt Nam, vùng Cửa Hội, Quy Nhơn, vùng biển Hà Tiên nhật triều khơng Vùng biển cảng Đà Nẵng, có chế độ thủy triều hỗn hợp, nửa tháng có tới 10 ngày có lần nước lớn lần nước ròng ngày Ngồi ra, yếu tố địa phương ảnh hưởng đến thủy triều nên phân loại số loại thủy triều khác, gọi thủy triều dị thường như: - Bán nhật triều Mặt Trời - Bán nhật triều thị sai - Bán nhật triều nước nông - Bán nhật triều kép (một phần tư ngày Mặt Trăng) Chế độ thủy triều phức tạp, khơng thể hồn tồn giống cho dù vùng biển Bảng cho thấy, dọc theo bờ biển Đông Việt Nam, chế độ thủy triều khác xa Q trình truyền sóng triều vào cửa sơng mơ tả sau: - Trong thời gian triều bắt đầu lên, tốc độ nước sông tương đối mạnh tốc độ dòng triều đỉnh sóng triều khơng thể tiến vào sơng Tuy vậy, sức mạnh nước sông không đủ để đẩy dòng triều ngồi xa, kết nước triều nằm nơi tiếp giáp sông biển, đồng thời nước sông bị biển cản không ngừng đọng lại phía trước, sóng triều dần phát triển phía thượng lưu - Triều lên đến lúc tốc độ dòng triều lớn tốc độ dòng sơng, đỉnh sóng triều truyền vào sông, nước biển chảy vào sơng Trong q trình truyền triều vào sơng, ảnh hưởng đáy sông cao dần nước sông chảy cản trở, lực dòng triều bị tiêu hao, tốc độ giảm nhỏ, biên độ triều bé dần - Khi triều tiến sâu vào sơng, ngồi cửa sơng bắt đầu thời kỳ triều xuống, mực nước triều hạ dần, nước triều sau sóng triều chảy trở lại biển, dòng triều tiến vào sơng bị yếu đến điểm đó, tốc độ dòng triều triệt tiêu với tốc độ dòng nước sông chảy xuống, nước biển ngừng chảy ngược lên Nơi đưọc gọi giới hạn dòng triều Phía giới hạn sóng triều tiếp tục khoảng (do tích đọng nước sông bị ứ lại sinh ra) Nhưng cao độ biên độ song triều giảm nhanh Đến lúc biên độ triều 0, lúc song triều tiến đến đến điểm giới hạn gọi giới hạn thủy triều Đoạn sông từ cửa sông đến giới hạn thủy triều gọi đoạn sông chịu ảnh hưởng thủy triều Vị trí giới hạn ln thay đổi theo mùa lũ hay mùa kiệt 56 dòng chảy sơng ngòi Quĩ đạo đỉnh sóng triều gọi đường đỉnh triều, quĩ đạo chân sóng gọi đường chân triều 6.2.5 Tính chất hóa học Hầu hết nguyên tố tự nhiên dạng hòa tan nước biển xác định Trung bình 1.000g nước chứa 35g muối vơ hòa tan Na+ Cl- chiếm khoảng 85% chất rắn hòa tan nước biển Ngồi ra, có ion kim loại khác Mg2+, Ca2+ ion âm SO42- Br- Mặc dù có khác biệt độ mặn vùng biển khác nhau, thành phần tương đối muối hòa tan ổn định khắp đại dương giới Các chất hòa tan nước biển (độ mặn 35‰): Nước biển có tính kiềm nhẹ độ pH thời kỳ tiền công nghiệp vào khoảng 8,2 Gần đây, hoạt động nhân sinh làm gia tăng hàm lượng CO2 khí Có khoảng 30–40% CO2 gia tăng hấp thụ vào đại dương, tạo thành H2CO3 làm giảm pH (hiện 8,1) qua trình gọi axít hóa đại dương Giá trị pH cho giảm xuống 7,7 (tăng gấp lần nồng độ ion H+) vào năm 2100 6.2.6 Trầm tích đáy Đáy biển đại dương bị phủ vật liệu trầm đọng gọi trầm tích, đất hay bùn biển Thành phần, tính chất, phân bố thành phần tự nhiên quy định nguồn vật liệu điều kiện địa lý trầm đọng Nguồn gốc trầm tích đáy có kết hợp trầm tích lục địa trầm tích sinh vật Tuy nhiên, vật liệu nguồn gốc núi lửa tham gia vào hình thành trầm tích đáy Tính địa đới khí hậu, tính vành đai theo hướng thẳng đứng tính theo vùng quanh lục địa quy định phân bố bùn hữu Hàm lượng khí CO2 nước ảnh hưởng đến phân bố sinh vật với xương chất đá vôi khí tạo điều kiện cho hòa tan chất vơi 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [1] Lê Anh Tuấn (2008) Thủy văn môi trường, Tài liệu lưu hành nội Trường Đại học Cần Thơ [2] Hoàng Ngọc Oanh (2004), Địa lý tự nhiên đại cương 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Tuần Nguyễn Hữu Khải (2001) Địa lý thủy văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Hoàng Ngọc Oanh (1998), Khí thủy Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Thanh Sơn (2003) Tính tốn thủy văn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [6] Nguyễn Đức Lý (2013) Khí hậu thủy văn Quảng Bình, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 58 ... hậu, tính tốn thủy văn, điều tra thủy văn 1.1.4.1 Với thủy văn đại cương Giữa địa lý thủy văn thủy văn địa cương có liên hệ mật thiết với Đối tượng thủy văn đại cương địa lý thủy văn thể nước... lý thủy văn phân chia theo thành: - Địa lý thủy văn nước mặt: nghiên cứu phân bố mạng lưới thủy văn gần bề mặt Trái Đất thủy văn sơng ngòi, thủy văn ao hồ đầm lầy, thủy văn băng hà - Địa lý thủy. .. Pleiku 1.1.2 Địa lý thủy văn học khoa học độc lập Địa lý thủy văn (Hydrography hay Hydrological Geography) môn ngành khoa học thủy văn Đây môn học thủy văn học, với thủy văn đại cương chuẩn bị kiến

Ngày đăng: 08/11/2017, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan