1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng GIS và VIỄN THÁM đại CƯƠNG

76 207 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) GIS VÀ VIỄN THÁM ĐẠI CƯƠNG (Dành cho sinh viên Đại học Địa lý học, hệ quy) Biên soạn: Nguyễn Hữu Duy Viễn Năm 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI NÓI ĐẦU v CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VIỄN THÁM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VIỄN THÁM 1.1.1 Khái niệm viễn thám 1.1.1.1 Phân loại theo nguồn lượng 1.1.1.2 Phân loại theo đặc điểm quỹ đạo 1.1.1.3 Phân loại theo dải phổ điện từ 1.1.2 Lịch sử phát triển viễn thám 1.1.2.1 Trên giới 1.1.2.2 Tại Việt Nam 1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA VIỄN THÁM 1.2.1 Nguồn lượng (A) 1.2.1.1 Vai trò nguồn lượng 1.2.1.2 Sóng điện từ 1.2.1.3 Nguyên tắc xạ 1.2.2 Sự phát xạ vào khí (B) 1.2.3 Sự tương tác với đối tượng (C) 1.2.3.1 Đặc trưng phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 1.2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 1.2.4 Thu nhận lượng cảm (D) 1.2.4.1 Bộ cảm vật mang 1.2.4.2 Đánh giá hệ thống thu thập liệu viễn thám 1.2.5 Sự truyền tải, thu nhận xử lý (E) 1.2.6 Giải đốn phân tích ảnh (F) 1.2.7 Ứng dụng (G) CHƯƠNG PHÂN LOẠI ẢNH VIỄN THÁM 10 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ẢNH VIỄN THÁM 10 2.1.1 Khái niệm ảnh số 10 2.1.2 Đặc trưng 10 2.1.2.1 Đặc trưng phổ 10 2.1.2.2 Đặc trưng không gian 13 2.1.2.3 Đặc trưng thời gian 14 2.2 ẢNH HÀNG KHÔNG 14 2.2.1 Khái quát ảnh máy bay 14 2.2.2 Phân loại ảnh máy bay 15 2.2.2.1 Ảnh tỷ lệ nhỏ 15 2.2.2.2 Ảnh tỷ lệ trung bình 15 2.2.2.3 Ảnh tỷ lệ lớn 15 2.3 ẢNH VỆ TINH 15 2.3.1 Ảnh quang học 15 2.3.1.1 Phân loại ảnh quang học 15 2.3.1.2 Một số ảnh quang học 16 2.3.2 Ảnh Radar 16 2.3.2.1 Khái quát ảnh Radar 16 2.3.2.2 Một số ảnh Radar 17 CHƯƠNG GIẢI ĐOÁN - XỬ LÝ ẢNH VIỄN THÁM 18 3.1 KHÁT QUÁT VỀ GIẢI ĐOÁN - XỬ LÝ ẢNH 18 3.1.1 Khái niệm giải đoán – xử lý ảnh 18 3.1.2 Hình thức trích xuất thơng tin 18 3.1.3 Phương pháp giải đoán – xử lý ảnh 18 3.1.4 Nguyên tắc giải đoán – xử lý ảnh 18 3.2 GIẢI ĐOÁN ẢNH TƯƠNG TỰ 19 3.2.1 Khái niệm giải đoán ảnh tương tự 19 3.2.2 Quy trình giải đốn 19 3.2.2.1 Lập mẫu/ khóa giải đoán 20 3.2.2.2 Xác định hệ thống phân loại 21 3.2.2.4 Khoanh vẽ 21 3.2.2.5 Kiểm tra thực địa – điều chỉnh 22 3.3 XỬ LÝ ẢNH SỐ VỆ TINH 22 3.3.1 Khái niệm xử lý ảnh số vệ tinh 22 3.3.2 Phục hồi hiệu chỉnh ảnh 22 3.3.2.1 Phục hồi ảnh 23 3.3.2.2 Hiệu chỉnh khí 23 3.3.2.3 Hiệu chỉnh hình học 23 3.3.3 Tăng cường chất lượng ảnh 24 3.3.3.1 Tăng độ tương phản 24 3.3.3.2 Phân chia theo mức 25 3.3.3.3 Lọc không gian 25 3.3.4 Chiết tách thông tin 26 3.3.4.1 Tạo ảnh số phổ 26 3.3.4.2 Tạo ảnh thành phần 27 3.3.4.3 Tạo ảnh tổ hợp màu 27 3.3.4.4 Phân tích Fourier 28 3.3.5 Phân loại ảnh 28 3.3.5.1 Phân loại có kiểm định 29 3.3.5.2 Phân loại không kiểm định 31 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ GIS 32 1.1 Ý NIỆM VÀ THÀNH PHẦN GIS 32 1.1.1 Ý niệm GIS 32 1.1.1.1 Các khái niệm 32 1.1.1.2 So sánh với hệ khác 34 1.1.2 Các thành phần GIS 34 1.1.2.1 Phần cứng 35 1.1.2.2 Phần mềm 35 1.1.2.3 Quy trình 36 1.1.2.4 Con người 37 1.1.2.5 Dữ liệu 38 1.2 MƠ HÌNH DỮ LIỆU GIS 40 1.2.1 Dữ liệu không gian 40 1.2.1.1 Mơ hình vector 40 1.2.1.2 Mơ hình raster 41 1.2.1.3 Mơ hình TIN 42 1.2.2 Dữ liệu thuộc tính 43 1.2.2.1 Mơ hình phân cấp 43 1.2.2.2 Mô hình mạng 44 1.2.2.3 Mơ hình quan hệ 44 ii CHƯƠNG XÂY DỰNG DỮ LIỆU GIS 45 2.1 NHẬP DỮ LIỆU 45 2.1.1 Nhập liệu không gian 45 2.1.1.1 Nhập từ bàn phím 45 2.1.1.2 Sử dụng bàn số hóa 45 2.1.1.3 Nhập từ máy quét 46 2.1.1.4 Dữ liệu viễn thám 46 2.1.1.5 Nhập từ đo đạc 46 2.1.1.6 Hệ thống định vị toàn cầu 47 2.1.2 Nhập liệu thuộc tính 47 2.1.3 Kết nối khơng gian thuộc tính 48 2.1.3.1 Khả kết nối liệu 48 2.1.3.2 Nguyên tắc kết nối liệu 48 2.2 XỬ LÝ DỮ LIỆU 48 2.2.1 Chuyển đổi định dạng 48 2.2.2 Chuyển đổi mơ hình 49 2.2.2.1 Nhận dạng vùng 49 2.2.2.2 Nhận dạng đường 49 2.2.3 Chuyển đổi hệ quy chiếu 50 2.2.4 Nắn chỉnh 50 2.2.5 Làm trùng khít 50 2.2.6 Ghép biên 50 2.3 TỔ CHỨC VÀ CẬP NHẬT DỮ LIỆU 51 2.3.1 Tổ chức liệu 51 2.3.1.1 Tệp liệu 51 2.3.1.2 Kiến trúc CSDL GIS 52 2.3.2 Cập nhật liệu 52 CHƯƠNG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU GIS 54 3.1 TRUY VẤN VÀ PHÂN LOẠI 54 3.1.1 Truy vấn thuộc tính 55 3.1.2 Truy vấn không gian 55 3.1.3 Phân loại đối tượng 55 3.2 PHÂN TÍCH KHƠNG GIAN 56 3.2.1 Phân lập 56 3.2.2 Tạo vùng đệm 56 3.2.3 Chồng ghép lớp 56 3.2.3.1 Chồng lớp số học 57 3.2.3.2 Chồng lớp logic 57 3.2.4 Nội suy 57 3.2.4.1 Nội suy cục 57 3.2.4.2 Nội suy toàn cục 58 3.2.4.3 Nội suy Kriging 58 3.2.5 Mạng lưới 58 3.2.5.1 Dự báo lượng vận chuyển 59 3.2.5.2 Tối ưu đường 59 3.2.5.3 Phân phối tài nguyên 59 3.2.6 Quy trình phân tích khơng gian 60 3.2.6.1 Đặt vấn đề 60 3.2.6.2 Chuẩn bị liệu phân tích khơng gian 60 3.2.6.3 Chuẩn bị liệu phân tích thuộc tính 60 iii 3.2.6.4 Đánh giá kết 61 3.2.6.5 Xác định lại tiêu chuẩn phân tích phân tích 61 3.2.6.6 Trình bày kết cuối 61 CHƯƠNG HIỂN THỊ VÀ XUẤT DỮ LIỆU GIS 62 4.1 HIỂN THỊ DỮ LIỆU 62 4.1.1 Hiển thị máy đơn 62 4.1.2 Hiển thị môi trường web 62 4.2 XUẤT DỮ LIỆU DƯỚI DẠNG BẢN ĐỒ 63 4.2.1 Xác định mục đích yêu cầu đồ 63 4.2.2 Xác định sở toán đồ 63 4.2.2.1 Thiết kế tỷ lệ 64 4.2.2.2 Thiết kế hệ quy chiếu 64 4.2.2.3 Thiết kế bố cục đồ 64 4.2.3 Thiết kế nội dung đồ 65 4.2.3.1 Thành phần 65 4.2.3.2 Thành phần phụ bổ sung 65 4.2.4 Chuẩn bị liệu cho đồ 66 4.2.4.1 Dữ liệu 66 4.2.4.2 Dữ liệu chuyên đề 66 4.2.5 Biên tập đồ 66 4.2.5.1 Sử dụng ký hiệu thể đồ 66 4.2.5.2 Các phương pháp thể liệu 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 70 iv LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng “GIS viễn thám đại cương” biên soạn dựa sở giáo trình có liên quan trường bạn tài liệu tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác Bài giảng cung cấp kiến thức viễn thám GIS (hệ thống thông tin địa lý) phương tiện nghiên cứu, khai thác liệu không gian cho sinh viên ngành Địa lý học, chuyên ngành Địa lý du lịch đào tạo Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Quảng Bình Những kiến thức tạo điều kiện cho sinh viên hình thành ý niệm viễn thám GIS, từ có khả ứng dụng để khai thác nguồn liệu chia sẻ từ mạng, xây dựng liệu địa bàn khu vực cụ thể, phân tích, xử lý nhằm phục vụ cho việc sử dụng hợp lý lãnh thổ tài nguyên phát triển du lịch bền vững Mặc dù cố gắng nhiều để nội dung giảng đáp ứng yêu cầu chương trình nâng cao chất lượng đào tạo, song chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận bảo nhà khoa học, bạn đồng nghiệp, góp ý bạn sinh viên sử dụng giảng Trân trọng cảm ơn tập thể Bộ môn Địa lý – Việt Nam học – Công tác xã hội, Trường Đại học Quảng Bình đọc góp nhiều ý kiến bổ ích NGƯỜI BIÊN SOẠN v PHẦN 1: VIỄN THÁM - RS CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VIỄN THÁM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VIỄN THÁM 1.1.1 Khái niệm viễn thám Viễn thám (remote sensing) kỹ thuật phương pháp thu nhận thông tin đối tượng từ khoảng cách định mà khơng có tiếp xúc trực tiếp với đối tượng Điều thực nhờ vào việc quan sát thu nhận lượng phản xạ, xạ từ đối tượng sau phân tích, xử lý, ứng dụng thơng tin nói Có nhiều tiêu chí khác sử dụng để phân loại viễn thám Trong phổ biến cách phân loại theo nguồn lượng dải phổ điện từ 1.1.1.1 Phân loại theo nguồn lượng Mặt Trời nguồn lượng chủ yếu viễn thám Năng lượng Mặt Trời vừa phản chiếu đối tượng (trong khoảng nhìn thấy) vừa hấp thụ toả lượng (cho dải hồng ngoại nhiệt) - Viễn thám thụ động: viễn thám cho phép ghi lại giá trị lượng tự nhiên (ánh sáng Mặt Trời) Hệ thống làm việc mặt đất chiếu sáng, nghĩa việc quan sát mặt đất (chụp ảnh) thực vào ban ngày - Viễn thám chủ động: viễn thám mà nguồn lượng phản chiếu người tạo (thường gắn kèm với vật mang) Thuận lợi hệ thống làm việc điều kiện thời tiết mùa năm thời điểm ngày Viễn thám rada ví dụ loại 1.1.1.2 Phân loại theo đặc điểm quỹ đạo - Vệ tinh địa tĩnh: vệ tinh có tốc độ góc quay tốc độ góc quay Trái Đất, nghĩa vị trí tương đối vệ tinh so với Trái Đất đứng yên - Vệ tinh quỹ đạo cực (hay gần cực): vệ tinh có mặt phẳng quỹ đạo vng góc gần vng góc so với mặt phẳng xích đạo Trái Đất Tốc độ quay vệ tinh khác với tốc độ quay Trái Đất thiết kế riêng cho thời gian thu ảnh vùng lãnh thổ mặt đất địa phương thời gian thu lặp lại cố định vệ tinh (ví dụ Landsat 16 ngày, Spot 26 ngày, …) 1.1.1.3 Phân loại theo dải phổ điện từ - Viễn thám quang học: viễn thám mà thiết bị hoạt động vùng nhìn thấy (visible), vùng hồng ngoại gần (near infrared), vùng hồng ngoại (middle infrared) hồng ngoại ngắn (short wave infrared) Các thiết bị cảm biến hệ thống nhạy với bước sóng từ 300 - 3000nm - Viễn thám hồng ngoại: hệ thống mà cảm biến hoạt động vùng hồng ngoại; hay cảm biến ghi lại lượng toả từ mặt đất dải phổ từ 3000 5000nm 8000 - 14000nm Dải sóng ngắn đề cập sử dụng để quan sát đối tượng phát nhiệt cao (cháy rừng); dải sóng dài dùng quan sát mặt đất thơng thường Vì thế, viễn thám hồng ngoại nhiệt dùng phổ biến quan trắc cháy, ô nhiễm nhiệt… - Viễn thám siêu cao tần: viễn thám ghi lại vi sóng tán xạ ngược bước sóng dải phổ điện từ từ 1mm đến 1m Hầu hết cảm biến siêu cao tần viễn thám chủ động, tức có mang theo thiết bị phát lượng Do không phụ thuộc vào lượng Mặt Trời nên độc lập với thời tiết xạ Mặt Trời 1.1.2 Lịch sử phát triển viễn thám 1.1.2.1 Trên giới Sự phát triển viễn thám gắn liền với phát triển kỹ thuật chụp ảnh Năm 1858 G.F.Toumachon người Pháp sử dụng khinh khí cầu bay độ cao 80 m để chụp ảnh từ không, từ việc mà năm 1858 coi năm khai sinh ngành kỹ thuật viễn thám Năm 1894 Aine Laussedat khởi xướng chương trình sử dụng ảnh cho mục đích thành lập đồ địa hình Trong chiến tranh giới thứ hai, thử nghiệm nghiên cứu tính chất phản xạ phổ bề mặt địa hình chế thử lớp cản quang cho chụp ảnh màu hồng ngoại tiến hành Trong vùng sóng dài sóng điện từ, hệ thống siêu cao tần tích cực (Radar) sử dụng từ đầu kỷ Vào năm 50 người ta tập trung nghiên cứu nhiều vào việc phát triển hệ thống Radar ảnh cửa mở thực Vào năm 1956, người ta thử nghiệm ảnh máy bay phân loại phát kiểu thực vật Vào năm 1960 nhiều thử nghiệm ứng dụng ảnh hồng ngoại màu ảnh đa phổ tiến hành bảo trợ quan hàng không vũ trụ quốc gia Hoa Kỳ Từ thành công nghiên cứu trên, ngày 23/7/1972 Mỹ phóng vệ tinh nhân tạo Landsat mang đến khả thu nhận thơng tin có tính tồn cầu hành tinh (kể Trái Đất) môi trường xung quanh Trong vòng hai thập kỷ gần kỹ thuật viễn thám hoàn thiện dần dần, nhiều nước dự kiến kế hoạch phóng vệ tinh điều tra tài nguyên Nhật Bản, Ấn Độ, nước châu Âu Tổ chức EOS phóng vệ tinh mang máy thu Modis (100 kênh) Hiris (200 kênh) lên quỹ đạo Nhiều phần mền xử lý ảnh số đời làm cho thành kỹ thuật quan trọng việc điều tra điều kiện đánh giá tài nguyên thiên nhiên quản lý bảo vệ môi trường 1.1.2.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam, kỹ thuật viễn thám đưa vào sử dụng từ năm 1976 (Viện Điều tra Quy hoạch Rừng) Mốc quan trọng để đánh dấu phát triển kỹ thuật viễn thám Việt Nam hợp tác nhiều bên khuôn khổ chương trình vũ trụ quốc tế (Inter Kosmos) nhân chuyến bay vũ trụ kết hợp Xô - Việt tháng - 1980 Kết nghiên cứu cơng trình khoa học việc sử dụng ảnh đa phổ MKF-6 vào mục đích thành lập loạt đồ chuyên đề như: địa chất, đất, sử dụng đất, tài nguyên nước, thuỷ văn, rừng, Ủy ban Nghiên cứu Vũ trụ Việt Nam tập trung vào vấn đề: thành lập đồ địa chất, địa mạo, địa chất thuỷ văn, trạng sử dụng đất rừng, biến động tài nguyên rừng, địa hình biến động số vùng cửa sông, ; vấn đề nghiên cứu đặc trưng phổ phản xạ; vấn đề nhận dạng viễn thám để xây dựng sở cho phần mềm xử lý ảnh số Từ năm 1990, nhiều ngành đưa công nghệ viễn thám vào ứng dụng thực tiễn lĩnh vực khí tượng, đo đạc đồ, địa chất khoáng sản, quản lý tài nguyên rừng Công nghệ viễn thám kết hợp với hệ thông tin địa lý ứng dụng để thực nhiều đề tài nghiên cứu khoa học nhiều dự án có liên quan đến điều tra khảo sát điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, giảm sát môi trường, giảm thiểu tới mức thấp thiên tai số vùng Cũng từ 1990 viễn thám nước ta chuyển dần bước từ công nghệ tương tự sang công nghệ số kết hợp hệ thơng tin địa lý xử lý nhiều loại ảnh đạt yêu cầu cao độ xác với quy mô sản xuất công nghiệp Vào ngày 7/5/2013, VNREDSat-1 (Vietnam Natural Resources, Environment and Disaster-monitoring Satellite-1), vệ tinh quang học quan sát Trái Đất Việt Nam, Công ty EADS Astrium (Pháp) thiết kế, chế tạo phóng vào vũ trụ VNREDSat-1 hệ thống viễn thám bao gồm: (1) Vệ tinh quan sát Trái Đất VNREDSat-1, (2) Trung tâm điều khiển vệ tinh, (3) trạm thu phát tín hiệu vệ tinh băng tần S, (4) Trạm lưu trữ liệu dự phòng trạm thu ảnh vệ tinh VNREDSat-1 có nhiệm vụ chụp ảnh bề mặt Trái đất, cung cấp số lượng lớn ảnh quang học có phân giải cao cách chủ động kịp thời cho việc giám sát tài nguyên thiên nhiên, mơi trường, thiên tai, biến đổi khí hậu phục vụ phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng Các thơng số vệ tinh VNREDSat-1: - Vệ tinh có kích thước 600 mm x 570 mm x 500 mm, có trọng lượng khoảng 120kg Tuổi thọ vệ tinh theo thiết kế năm; Vệ tinh có quỹ đạo đồng Mặt Trời (SSO) - Độ cao quỹ đạo xích đạo: 680km; Góc nghiêng mặt phẳng quỹ đạo: 98,13o - Độ tròn quỹ đạo: 0,001193; Chu kỳ quỹ đạo: 5909,6 giây - Hệ thống quang học đặt vệ tinh VNREDSat-1 NAOMI (New AstroSat Optical Modular Instrument) - Thời gian chụp lặp lại: ngày (vệ tinh nghiêng ±35o)/7 ngày (nghiêng ±15o) Ngày 4/12/2013, sau tháng nhận bàn giao vận hành khai thác VNREDSat-1 từ Pháp, tổng số ảnh chụp, xử lý lưu trữ thành cơng vệ tinh 18.427 cảnh ảnh với kích thước 17,5km x 17,5km bao gồm 9.817 cảnh ảnh đa phổ (Multispectral) 8.610 cảnh ảnh toàn sắc (Panchromatic) Riêng vùng lãnh thổ lãnh hải Việt Nam, vệ tinh chụp xử lý 4.003 cảnh, có 2.018 ảnh đa phổ 1.985 ảnh tồn sắc 1.2 CÁC THÀNH PHẦN CỦA VIỄN THÁM Trong hầu hết hệ thống viễn thám, q trình thu nhận tín hiệu diễn tương tác xạ tới đối tượng quan sát Sơ đồ minh hoạ trình chụp ảnh viễn thám, đồng thời trình bày thành phần hệ thống viễn thám Có thể hình dung hệ thống viễn thám cách đơn giản theo hình Bức xạ mặt trời phần bị khuyếch tán khí quyển; xuống đến mặt đất, phần bị hấp thụ, phần truyền qua, phần phản xạ Bộ cảm vệ tinh thu sóng phản xạ - sóng điện từ mang thơng tin Tín hiệu thu từ vệ tinh truyền xuống trạm thu mặt đất Sau xử lý công nghệ xử lý ảnh số hay giải đoán mắt thường, thông tin chuyển đến cho người dùng Hệ thống viễn thám thường bao gồm bảy phần tử có quan hệ chặt chẽ với Theo trình tự hoạt động hệ thống, có: 1.2.1 Nguồn lượng (A) 1.2.1.1 Vai trò nguồn lượng Thành phần hệ thống viễn thám nguồn lượng để chiếu sáng hay cung cấp lượng điện từ tới đối tượng quan tâm Có loại viễn thám sử dụng lượng mặt trời (viễn thám thụ động), có loại tự cung cấp lượng tới đối tượng (viễn thám chủ động) Thông tin viễn thám thu thập dựa vào lượng từ đối tượng đến thiết bị nhận, khơng có nguồn lượng chiếu sáng hay truyền tới đối tượng lượng từ đối tượng đến thiết bị nhận 1.2.1.2 Sóng điện từ Như nói trên, thành phần hệ thống viễn thám nguồn lượng để chiếu vào đối tượng Năng lượng dạng xạ điện từ/ sóng điện từ Tất sóng điện từ có thuộc tính phù hợp với lý thuyết sóng Sóng điện từ bao gồm điện trường (E) có hướng vng góc với hướng xạ điện từ di chuyển từ trường (B) hướng phía bên phải điện trường Cả hai di chuyển với tốc độ ánh sáng (c) Có hai đặc điểm sóng điện từ đặc biệt quan trọng mà cần hiểu bước sóng tần số - Bước sóng (λ): chiều dài chu kỳ sóng tính từ mơ sóng đến mơ sóng liền kề Bước sóng ký hiệu λ tính centimet, met, nanomet hay micromet - Tần số (f): thuộc tính thứ hai mà quan tâm Tần số số chu kỳ sóng qua điểm cố định đơn vị thời gian Thông thường tần số tính herzt (Hz) tương đương với chu kỳ giây Tần số bước sóng quan hệ với công thức: c = f λ (1); Trong c tốc độ ánh sáng (c=3.108 m/s), λ bước sóng (m), f tần số (Hz) Rõ ràng, hai yếu tố có quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau, bước sóng ngắn tần số cao, bước sóng dài tần số thấp 1.2.1.3 Nguyên tắc xạ Năng lượng sóng điện từ đề cập hai lý thuyết: lý thuyết sóng lý thuyết hạt Ánh sáng nhìn thấy nhiều dạng lượng điện từ Sóng rađio, nhiệt tia cực tím tia X dạng lượng lượng điện từ Tất lượng chất giống xạ theo quy luật hình sin với tốc độ ánh sáng tuân theo phương trình: c = f.λ (1) Trong viễn thám, đặc trưng quan trọng sóng điện từ phổ điện từ (Electromagnetic spectrum) Trị số thường đo bước sóng phổ với đơn vị micromet(μm) Hệ thống viễn thám thông thường thực vài vùng ... LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng GIS viễn thám đại cương biên soạn dựa sở giáo trình có liên quan trường bạn tài liệu tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác Bài giảng cung cấp kiến thức viễn thám GIS (hệ thống... Đại học Quảng Bình đọc góp nhiều ý kiến bổ ích NGƯỜI BIÊN SOẠN v PHẦN 1: VIỄN THÁM - RS CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VIỄN THÁM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VIỄN THÁM 1.1.1 Khái niệm viễn thám Viễn. .. tượng quan tâm Có loại viễn thám sử dụng lượng mặt trời (viễn thám thụ động), có loại tự cung cấp lượng tới đối tượng (viễn thám chủ động) Thông tin viễn thám thu thập dựa vào lượng từ đối tượng

Ngày đăng: 08/11/2017, 17:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trần Trọng Đức (2011), GIS căn bản, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: GIS căn bản
Tác giả: Trần Trọng Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2011
[2]. Nguyễn Ngọc Thạch (2005). Cơ sở viễn thám, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở viễn thám
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thạch
Năm: 2005
[3]. Trần Thị Băng Tâm (2006). Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý
Tác giả: Trần Thị Băng Tâm
Năm: 2006
[4]. Lê Bảo Tuấn (2011). Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý
Tác giả: Lê Bảo Tuấn
Năm: 2011
[5]. Nguyễn Khắc Thời và nnk (2011). Giáo trình Viễn thám, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Viễn thám
Tác giả: Nguyễn Khắc Thời và nnk
Năm: 2011
[6]. Trung tâm Viễn thám Quốc gia (2009), Viễn thám và Địa tin học, Bộ Tài nguyên và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viễn thám và Địa tin học
Tác giả: Trung tâm Viễn thám Quốc gia
Năm: 2009
[7]. Các website về dữ liệu ảnh viễn thám – GIS: https://landsat.usgs.gov/, http://www.gadm.org/, https://www.openstreetmap.org/, … Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w