tiết 23: bài 19

6 731 1
tiết 23: bài 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh ®Õn víi tiÕt häc ngµy h«m nay Câu 1: Trưng Vương dựng kinh đô ở đâu? A. Cổ Loa B. Phong Khê C. Luy Lâu D. Mê Linh. Câu 2: Nước ta tổ chức kỉ niệm khởi nghĩa Hai Bà Trưng vào ngày nào? A. 10-3 ( Âm lịch ) B. 16-2 C. 8-3 D. 2-9. D. Mê Linh. C.8-3 Kiểm tra bài cũ Tuần 23: Tiết 23 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến Trước Lí Nam Đế ( Giữa thế kỉ I Giữa thế kỉ VI ) 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nư ớc ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI. Miền đất Âu Lạc cũ bao gồm những quận nào? Gồm có: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam và 6 quận của Trung Quốc Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Nhà Hán đã làm gì? - Thế kỷ I nhà Hán giữ nguyên Châu Giao ? Nhà Ngô đã chia Châu Giao như thế nào ? - Thế kỉ III Nhà Ngô tách Châu Giao thành:+ Quảng Châu( Trung Quốc) + Giao Châu ( Âu Lạc cũ) Nhóm 1: Theo em từ sau cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng nhà Hán có sự thay đổi gì trong chính sách cai trị? Em có nhận xét gì về sự thay đổi này ? Nhóm 2: Nhà Hán thực hiện chính sách bóc lột nhân dân ta bằng hình thức nào? Tại sao? Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của bọn đô hộ? Nhóm 3: ? Ngoài đàn áp bóc lột phong kiến Trung quốc còn thực hiện chủ trương gì? Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang ở nước ta? - Bộ máy cai trị: Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh - Tăng cường bóc lột: + Đóng nhiều thứ thuế ( sắt, muối). + Cống nạp và lao dịch. Thời Triệu Đà cai quản các Huyện là các Lạc tướng người Việt nhưng đến nhà Hán các Huyện lệnh là người Hán .Nhà Hán muốn thắt chặt hơn bộ máy cai trị đối với đất nư ớc ta. Sn vt cng np Chúng đánh thuế nặng vào thuế muối và sắt vì dân ta ai cũng phải dùng muối, đánh nặng vào thuế sắt vì công cụ sản xuất, vũ khí đều làm bằng sắt nên năng suất lao động cao hơn chúng sẽ hạn chế được sự phát triển kinh tế của nước ta. Đưa người Hán sang Giao Châu bắt nhân dân ta học chữ Hán, tiếng Hán.Tuân theo luật pháp và phong tục của người Hán. - Đồng hoá nhân dân ta. ? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Hán đối với nước ta? ->Chính sách thâm độc và tàn bạo. Tuần 23: Tiết 23 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến Trước Lí Nam Đế ( Giữa thế kỉ I Giữa thế kỉ VI ) 1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI. 2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi? ? Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt ? Công cụ sản xuất và vũ khí được chế tạo bằng sắt nên sắc nhọn và bền hơn công cụ và vũ khí bằng đồng do vậy sản xuất đạt năng suất cao hơn chiễn đấu có hiệu quả hơn ? Mặc dù bị hạn chế như vậy như ng tại sao nghề sắt ở Châu Giao vẫn phát triển ? ? Em hãy lấy dẫn chứng chứng tỏ nghề rèn sắt vẫn phát triển? Các di chỉ, mộ cổ tìm được nhiều đồ sắt : +Về công cụ : Rìu, mai, cuốc, dao. + Vũ khí: Kiếm, giáo, kích, lao. + Dụng cụ: Nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt. ? Mặc dù bị hạn chế nhưng nghề rèn sắt ở Châu Giao như thế nào? Do yêu cầu của cuộc sống và cuộc đấu tranh giành độc lập nhằm phục vụ lao động sản xuất. ? Những chi tiết nào chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển ? - Sử dụng sức kéo trâu bò đã phổ biến. - Có đê phòng lụt. - Trồng lúa 2vụ / năm. - Trồng nhiều loại cây ăn quả, chăn nuôi gia súc. * Thủ công nghiệp: + Rèn sắt. +Nghề làm đồ gốm. + Nghề dệt. ?Những sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp đã đạt đến trình độ như thế nào? Đạt đến trình độ tinh xảo (là những sản phẩm đẹp, không bị xung làm đồ cống nạp) * Thương nghiệp: ?Việc trao đổi buôn bán trong nước và ngoài nước thời này có gì mới ? - Nghề rèn sắt vẫn phát triển. * Nông nghiệp: ? Về thủ công nghiệp thời kì này có gì nổi bật? Em hãy kể tên các nghề thủ công đang phát triển Rất phát triển - Việc buôn bán trong và ngoài nước rất phát triển. Công cụ sắt - Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương. . Âm lịch ) B. 16-2 C. 8-3 D. 2-9. D. Mê Linh. C.8-3 Kiểm tra bài cũ Tuần 23: Tiết 23 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến Trước Lí Nam Đế ( Giữa thế kỉ I Giữa. nhà Hán đối với nước ta? ->Chính sách thâm độc và tàn bạo. Tuần 23: Tiết 23 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến Trước Lí Nam Đế ( Giữa thế kỉ I Giữa thế

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

2. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi? - tiết 23: bài 19

2..

Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi? Xem tại trang 4 của tài liệu.
Tuần 23: Tiết 23 – Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến Trước Lí Nam Đế - tiết 23: bài 19

u.

ần 23: Tiết 23 – Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến Trước Lí Nam Đế Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan