1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDTX: tiết 29, bài 19 : hợp kim

2 358 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33,5 KB

Nội dung

Ngày soạn : 16/11/2010 Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số phép 12A 12B 12C CHƯƠNG V : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Tiê ́ t 29 BÀI 19: HỢP KIM A – MỤC TIÊU 1) Kiến thức: HV biết: - Khái niệm về hợp kim. - Tính chất và ứng dụng của hợp kim trong các ngành kinh tế quốc dân. HV hiểu: Vì sao hợp kim có tính ưu việt hơn các kim loại thành phần của hợp kim. 2) Kĩ năng: - Giải được một số bài tập về hợp kim. 3) Tình cảm, thái độ: - HV chủ động, tích cực tiếp thu kiến thức, có thái độ yêu thích môn học. B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HV *GV: SGK, tài liệu tham khảo, sưu tầm một số mẫu hợp kim như gang, thép . *HV: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK. C tiÕn tr×nh d¹y häc– – 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: *GV: Cho 2 cặp Zn 2+ /Zn và Cu 2+ /Cu phản ứng với nhau, em hãy xác định chiều của phản ứng xảy ra? 3. Bài mới: Hoạt động 1 I – KHÁI NIỆM Hoạt động của GV Hoạt động của HV *GV: Đưa ra VD về hợp kim: Thép = sắt + cacbon + một số nguyên tố khác. *GV: Từ VD trên em hãy đưa ra khái niệm về hợp kim? *HV: Nghe. *HV: Hợp kim là vật liệu kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác. Hoạt động 2 II – TÍNH CHẤT *GV: thông báo: tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần các đơn chất tham gia cấu tạo. *HV: Nghe. *GV: Vì sao hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém hơn các kim loại thành phần? *GV: Vì sao hợp kim cứng hơn các kim loại thành phần? *GV: Vì sao hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn các kim loại thành phần? *GV: Em hãy nêu một số hợp kim mà em biết? *HV: Thảo luận. *HV: Thảo luận. *HV: Thảo luận. *HV: Nêu VD: - Thép inox: Fe – Cr – Mn; hợp kim siêu cứng: W – Co, Co – Cr – W – Fe - Al – Si ; Al – Cu – Mn – Mg . Hoạt động 3 III - ỨNG DỤNG *GV : Yêu cầu HV nghiên cứu trong SGK và tìm những VD thực tế về ứng dụng của hợp kim ? *HV : Thảo luận : - Hợp kim nhẹ, bền chịu được nhiệt độ cao và áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay, ô tô . - Hợp kim có tính bền hóa học và cơ học dùng để chế tạo các thiết bị trong ngành dầu mỏ và công nghiệp hóa chất. - Những hợp kim cứng và bền dùng để xây dựng nhà cửa và cầu cống. - Những hợp kim không gỉ dùng để chế tạo dụng cụ y tế và nhà bếp . 4. Củng cố : *GV : Trên thực tế chúng ta thường chế tạo các dụng cụ, máy móc bằng kim loại hay hợp kim ? Vì sao ? *GV : So sánh tính chất vật lí của hợp kim với tính chất vật lí của kim loại thành phần ? Nguyên nhân của sự khác nhau đó ? *GV : Yêu cầu HV làm bài tập 2 SGK trang 91. *HV : Ag + 2HNO 3 → AgNO 3 + NO 2 + H 2 O (1) AgNO 3 + HCl → AgCl + HNO 3 (2) → n Ag = 0,00277 mol → %m Ag = %9,59%100 5,0 00277,0.108 =⋅ 5. Dặn dò: *GV: dặn dò HV về nhà học nội dung bài cũ. *Bài tập về nhà: Bài 3 và 4 SGK trang 91. . : 16/11/2010 Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số phép 12A 12B 12C CHƯƠNG V : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Tiê ́ t 29 BÀI 1 9: HỢP KIM A – MỤC TIÊU 1) Kiến thức: HV biết:. HV *GV: Đưa ra VD về hợp kim: Thép = sắt + cacbon + một số nguyên tố khác. *GV: Từ VD trên em hãy đưa ra khái niệm về hợp kim? *HV: Nghe. *HV: Hợp kim là

Ngày đăng: 17/10/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w