hon nhan cua nguoi viet qua tuc ngu

26 226 0
hon nhan cua nguoi viet qua tuc ngu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phong tục tập quán là nét riêng của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng người. Mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng người đều có những nét phong tục riêng của mình, không thể lẫn với dân tộc, cộng đồng khác. Có thể nói, phong tục tập quán chính là nét khu biệt giữa dân tộc, cộng đồng người này với dân tộc, cộng đồng người khác. Nó làm nên bản sắc riêng của mỗi dân tộc, mỗi cộng đồng người. Có thể nói, ngôn ngữ là nơi lưu giữ lại đầy đủ và lâu bền nhất về văn hóa, phong tục, tập quán của con người. Nếu muốn hiểu sâu về nền văn hóa, phong tục, tập quán của một dân tộc, chúng ta hãy đi vào “giải mã” trong ngôn ngữ, đặc biệt là trong kho tàng văn học dân gian của dân tộc đó. Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian rất đặc thù của dân tộc ta. Tục ngữ rất ngắn gọn, cô đọng, súc tích. Tục ngữ không chỉ là triết học dân gian – nơi ghi lại những đúc rút kinh nghiệm thực tiễn của nhân dân mà còn là tấm gương phản ánh đời sống, phong tục, tập quán của nhân dân. Tục ngữ còn là nơi truyền bá những tri thức, giáo dục lối sống đạo đức cho thế hệ sau.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phong tục tập quán nét riêng dân tộc, cộng đồng người Mỗi dân tộc, cộng đồng người có nét phong tục riêng mình, khơng thể lẫn với dân tộc, cộng đồng khác Có thể nói, phong tục tập qn nét khu biệt dân tộc, cộng đồng người với dân tộc, cộng đồng người khác Nó làm nên sắc riêng dân tộc, cộng đồng người Có thể nói, ngơn ngữ nơi lưu giữ lại đầy đủ lâu bền văn hóa, phong tục, tập quán người Nếu muốn hiểu sâu văn hóa, phong tục, tập quán dân tộc, vào “giải mã” ngôn ngữ, đặc biệt kho tàng văn học dân gian dân tộc Tục ngữ thể loại văn học dân gian đặc thù dân tộc ta Tục ngữ ngắn gọn, đọng, súc tích Tục ngữ không triết học dân gian – nơi ghi lại đúc rút kinh nghiệm thực tiễn nhân dân mà gương phản ánh đời sống, phong tục, tập quán nhân dân Tục ngữ nơi truyền bá tri thức, giáo dục lối sống đạo đức cho hệ sau Người Việt trọng đến vấn đề gia đình nói chung nhân nói riêng Hơn nhân việc hệ trọng đời người Các cụ xưa hôn nhân ba việc quan trọng đời người: Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà Với người Việt, hôn nhân việc gắn với đời người Hôn nhân tốt đẹp đem lại hạnh phúc bền vững, sống gia đình hòa thuận, êm ấm ngược lại Với người Việt, gắn liền với hôn nhân biết phong tục, lễ nghi đầy ý nghĩa Những phong tục tập quán hôn nhân người Việt phản ánh tục ngữ rõ nét Chúng chọn đề tài: Hôn nhân người Việt qua tục ngữ nhằm làm sáng tỏ điều Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề phong tục tập quán, đặc biệt phong tục tập quán hôn nhân người Việt có nhiều viết, nhiều tác giả quan tâm tới Ở đề tài này, chúng tơi có tiếp thu mà tác giả nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Hôn nhân người Việt Phạm vi nghiên cứu Trong tục ngữ người Việt Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu phong tục, tập quán hôn nhân người Việt - Thấy giá trị phong tục, tập qn - Thấy vai trò gương phản ánh sống tục ngữ Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan - Phương pháp phân tích, tổng hợp : Phân tích đặc trưng phong tục hôn nhân người Việt tục ngữ để qua thấy giá trị chúng Phương pháp đối chiếu, so sánh : So sánh phong tục hôn nhân xưa người Việt Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có hai chương: Chương 1: Một số vấn đề chung Chương 2: Hôn nhân người Việt qua tục ngữ NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vài nét phong tục hôn nhân người Việt 1.1.1 Phong tục lễ nghi thời phong kiến 1.1.1.1 Quan niệm hôn nhân người xưa Thời phong kiến, theo luân lý "tam cương ngũ thường", phải phụ thuộc vào cha mẹ, việc nhân cha mẹ có quyền độc đoán "đặt đâu ngồi đấy" Nếu khơng lòng với người vợ (hay chồng) mà cha mẹ định có cách bỏ nhà Chính khơng cần biết tình cái, cốt tìm nơi "mơn đăng hộ đối" cha mẹ nhờ "mối lái" điều đình để đính nên xảy tệ tảo tục phúc Người xưa quan niệm mục đích nhân cốt trì gia thống việc nhân việc chung gia tộc việc riêng Bởi định vợ gả chồng cho quyền định cha mẹ Nghĩa vụ người tổ tiên, dòng họ phải truyền giống sau để "vĩnh truyền tơng tộc", ln lý cho người "vơ hậu" phạm điều bất hiếu lớn Việc hôn nhân khơng có ngun nhân huyết thống mà có ngun nhân kinh tế Người vợ khơng phải sinh đẻ nối dõi tơng đường mà phải làm lụng coi sóc việc nhà cho gia đình nhà chồng Chế độ "đa thê, đa thiếp" cho phép đàn ơng phép có nhiều vợ mà khơng phải vợ khơng sinh hay sinh gái Lấy thiếp (còn gọi vợ lẽ, vợ hai, vợ ba, nàng hầu ) không cần tổ chức lễ cưới người thiếp khơng phải phần tử trọng yếu gia đình nên chồng hay vợ muốn đuổi 1.1.1.2 Lễ nghi dân gian Trước (và bây giờ) người Việt gọi lễ cưới là hôn lễ Theo giải thích Đào Duy Anh, chữ "hơn" ngun nghĩa chiều hôm, theo lễ tục xưa người ta làm lễ cưới vào buổi chiều tối Dân gian coi cưới xin ba việc lớn đời người (sự nghiệp, làm nhà cưới vợ) nhấn mạnh câu : "tậu trâu cưới vợ làm nhà ” Ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, nhân người Việt xưa có sáu lễ Để tiến đến lễ cưới, hai gia đình phải thực lễ sau: Lễ nạp thái: sau nghị hôn, nhà trai mang sang nhà gái cặp "nhạn" để tỏ ý kén chọn nơi Lễ vấn danh: lễ nhà trai sai người làm mối đến hỏi tên tuổi ngày sinh tháng đẻ người gái Lễ nạp cát: lễ báo cho nhà gái biết xem bói quẻ tốt, nam nữ hợp tuổi lấy nhau, tuổi xung khắc Lễ nạp tệ (hay nạp trưng): lễ nạp đồ sính lễ cho nhà gái, tang chứng cho hứa hôn chắn Lễ thỉnh kỳ: lễ xin định ngày làm rước dâu tức lễ cưới Và sau lễ thân nghinh (tức lễ rước dâu hay lễ cưới): ngày định, họ nhà trai mang lễ đến để rước dâu 1.1.1.3 Lễ cưới dân gian Khi nhà trai xin cưới nhà gái thuận trả lời cho ơng bà mai Sự trả lời bao gồm việc thách cưới, nghĩa nhà gái đòi nhà trai lễ đón dâu phải có đồ lễ gì, Thách cưới, nhà gái thường đòi với số lượng lớn, yêu cầu thường trầu rượu, cau, trà, bánh trái, gạo, heo, đồ trang sức, y phục cho cô dâu tiền mặt Đúng ngày cưới, người ta chọn "hoàng đạo" đi, thường chiều, có nơi vào chập tối Dẫn đầu đám rước đàng trai cụ già nhiều tuổi dân làng kính nể tuổi tác, tư cách, địa vị xã hội, đóng vai chủ hôn Ở miền Bắc Việt Nam ngày xưa, nhà trai, người ta chờ đợi đám rước dâu Một lò than đốt hồng đặt trước ngưỡng cửa để chờ cô dâu với nghĩa: lửa hồng đốt hết tà ma theo ám ảnh cô dâu đốt vía tất kẻ độc mồm độc miệng quở mắng cô dâu dọc đường Cô dâu vào lễ gia tiên nhà chồng xong, ông bà bố mẹ chồng tặng cho cô dâu quà, thường tiền đồ nữ trang Lễ tơ hồng cử hành đơn giản Bàn thờ thiết lập trời, bày lư hương nến hay đèn, tế vật dùng xôi, gà, trầu, rượu Hai ngày sau lễ cưới, vợ chồng đưa thăm cha mẹ vợ với số lễ vật, tùy theo tập tục địa phương bên vợ Xưa lễ gọi "Nhị hỷ" Nếu nhà chồng cách xa q, khơng hai ngày để bốn ngày sau, gọi "Tứ hỷ" Theo tục lệ vợ chồng đem lễ chay lễ mặn nhà để cúng gia tiên, để trình bày với gia tiên cha mẹ, họ hàng việc cưới xong xi tồn mãn 1.1.2 Phong tục lễ nghi ngày 1.1.2.1 Lễ chạm ngõ Lễ chạm ngõ (còn gọi lễ xem mặt, lễ dạm ngõ) nghi lễ phong tục hôn nhân người Việt Lễ nhằm thức hóa quan hệ nhân hai gia đình Lễ chạm ngõ ngày buổi gặp gỡ hai gia đình Nhà trai xin đến nhà gái đặt vấn đề thức cho đơi nam nữ tìm hiểu cách kỹ trước đến định hôn nhân Buổi lễ này, khơng cần vai trò hẹn trước người mối (kể trường hợp yêu nhờ mai mối), không cần lễ vật rườm rà Về chất, lễ ứng xử văn hóa, thơng qua hai gia đình biết cụ thể (về gia cảnh, gia phong), từ dẫn tới định tiếp tục hay không quan hệ hôn nhân hai gia đình Lễ vật lễ chạm ngõ theo truyền thống đơn giản: có trầu cau Xét mặt chức năng: bỏ qua lễ mà thẳng vào lễ ăn hỏi việc bị cảm thấy đường đột, ngang tắt, khởi đầu Vì thế, khơng phải lễ trọng lại lễ thiếu tiến trình lễ Hơn nữa, lễ khơng tốn (lễ vật có trầu cau) mà lại biểu thị sắc văn hóa dân tộc (văn hố trầu cau) việc bỏ qua lễ điều không hợp lý Đối với lễ này, thường người Việt Nam tiến hành theo khuôn mẫu cổ truyền: - Thành phần tham gia: Nhà trai: Bố, mẹ, rể, người mối (nếu có), nhà gái: Cả gia đình nhà gái - Trang phục: Trai: Comple , gái: áo dài Mọi người mặc trang phục lịch ăn nói nhẹ nhàng có văn hố, khơng thiết mặc comple áo dài (vì phụ thuộc vào thời tiết nắng mưa địa hình, khoảng cách nhà gái ) Lễ vật nhà trai: Trầu cau chè Số lượng phải tính chẵn (Ví dụ: gói chè, hai chục cau) Nhà gái: Dọn dẹp nhà cửa sạch, đẹp Ăn mặc đẹp, trang trọng Khi đoàn khách nhà trai đến, đón chào niềm nở Tiếp khách trà (nếu có trà thơm tốt nhất) Khi nhà gái đồng ý nhận lễ vật, mang đặt lên bàn thờ lễ coi kết thúc 1.1.2.2 Lễ ăn hỏi Lễ ăn hỏi gọi lễ đính nghi thức phong tục hôn nhân truyền thống người Việt Đây thơng báo thức việc hứa gả hai họ Đây giai đoạn quan trọng quan hệ hôn nhân: cô gái trở thành "vợ cưới" chàng trai, chàng trai sau mang lễ vật đến nhà gái thức xin nhận làm rể nhà gái tập gọi bố mẹ xưng Trong lễ ăn hỏi, nhà trai mang lễ vật tới nhà gái Nhà gái nhận lễ ăn hỏi tức danh công nhận gả gái cho nhà trai, kể từ ngày ăn hỏi, đơi trai gái coi đơi vợ chồng chưa cưới, chờ ngày cưới để công bố với hai họ - Thành phần tham gia Nhà trai: Chú rể, bố mẹ, ông bà, gia đình, bạn bè số niên chưa vợ bưng mâm (hoặc bê tráp) Thường người bê tráp nữ mâm nặng nên thay nam Số người bê tráp số lẻ, 3, 5, 7, 11 Nhà gái: Cô dâu, bố mẹ, ông bà, gia đình số nữ chưa chồng để đón lễ ăn hỏi, số nữ đón lễ vật tương ứng với số nam bưng mâm - Lễ vật: Trầu, cau; bánh cốm; mứt sen; rượu; chè; thuốc lá; bánh phu thê (bánh xu xê), bánh đậu xanh, lợn sữa quay, tiền dẫn cưới v.v Những gia đình xưa thường dùng bánh cặp nghĩa gồm hai thứ bánh tượng trưng cho âm dương Những cặp bánh thường dùng lễ ăn hỏi bánh phu thê bánh cốm - bánh phu thê tượng trưng cho Dương, bánh cốm tượng trưng cho Âm; bánh chưng bánh dày - bánh chưng vng Âm, bánh dày tròn Dương Thường thường kèm với bánh chưng bánh dày thường có khem Bánh cốm, bánh xu xê, bánh chưng, bánh dày khem dùng lễ ăn hỏi đựng hộp giấy màu đỏ bọc giấy đỏ, màu đỏ vui mừng Cũng có gia đình thay thứ bánh trên, dùng xơi gấc lợn quay Đó lễ vật tối thiểu theo tục lệ cổ truyền; tất nhiên, chất lượng số lượng thêm bớt tùy thuộc vào lực kinh tế gia đình Theo phong tục Hà Nội truyền thống thường có lợn sữa quay, theo phong tục miền Nam có nhẫn, dây chuyền hay bơng hoa tai đính Tuy nhiên, số lượng lễ vật thiết phải số chẵn (bội số 2, tượng trưng cho có đơi có lứa), lễ vật lại xếp số lẻ tráp (số lẻ tượng trưng cho phát triển) Lễ vật dẫn cưới thể lòng biết ơn nhà trai công ơn dưỡng dục cha mẹ cô gái Nói theo cách xưa là: nhà trai dưng thêm người, nhà gái ngược lại, "Con gái người ta" Mặt khác, lễ vật biểu thị quý mến, tôn trọng nhà trai cô dâu tương lai Trong chừng mực đó, đồ dẫn cưới thể thiện ý nhà trai: xin đóng góp phần vật chất để nhà gái giảm bớt chi phí cho Tuy nhiên, điều ngày lúc trở nên mờ nhạt xét vai trò, dễ dẫn đến cảm giác gả bán con, thách cưới - Thủ tục Rước lễ vật: Tất lễ vật phải xếp gọn gàng thẩm mỹ Và thiết phải bày vào sơn son thếp vàng (hay mâm đồng đánh bóng, phủ vải đỏ) Có nhấn mạnh tính biểu trưng lễ vật Xưa, người đội lễ phải khăn áo chỉnh tề, thắt dây lưng đỏ Nay, cô gái đội lễ có áo dài đỏ thay nên không cần phải dùng thắt lưng đỏ Dù dùng phương tiện lại là: tơ, xích lơ, xe máy, hay đồn ăn hỏi nên dừng lại cách nhà gái khoảng l00 m, xếp đội hình, đội lễ vào nhà gái Đây thực hình thái văn hóa dân tộc Tiếp khách: Vì lễ trọng nên nhà gái phải chuẩn bị chu đáo lễ chạm mặt Tuy nhiên, nội dung chủ yếu lễ bàn bạc cụ thể, thức hai gia đình việc chuẩn bị lễ cưới, nên nhà gái không bày tiệc mặn mà bày tiệc trà Ngày hầu hết gia đình gái chuẩn bị tiệc mặn để thết đãi gia đình trai mong tạo hòa khí gắn bó hàn hun Nghi thức trao nhận lễ vật nên trở thành nghi thức bắt buộc Cơ dâu: Phải ngồi phòng rể vào đón cha mẹ gọi Ra mắt tổ tiên cách thắp hương lên bàn thờ Sau dâu cầm ấm trà bàn để rót nước mời khách Nhà gái: Nhà gái nhận lễ đặt phần lên bàn thờ gia tiên Khi lễ ăn hỏi xong, bánh trái, cau, chè nhà gái "lại quả" (chuyển lại) cho nhà trai ít, nhà gái dùng để chia cho họ hàng người thân Biếu trầu: Đại diện nhà gái chuẩn bị đón tiếp nhà trai lễ ăn hỏi, cô gái nhận tráp lễ vật mặc áo dài màu đỏ Xưa, sau lễ ăn hỏi, nhà gái dùng lễ vật nhà trai đưa để chia gói nhỏ để làm quà biếu cho họ hàng, bè bạn, xóm giềng, Ý nghĩa tục loan báo: Cô gái có nơi có chỗ Trong việc chia bánh trái, cau, chè cau phải chia theo số chẵn, kiêng chia hai quả, nghĩa nơi từ bốn cau, bốn trầu trở lên Con số chẵn số dương, số lẻ số âm dùng việc cúng lễ Theo lối bây giờ, chia bánh trái, thường có kèm theo thiếp đơi bên hai họ báo tin đính đơi trẻ Nếu ngày nghênh hôn không xa ngày hỏi, thiếp ghi rõ lễ cử hành vào ngày Trong trường hợp có với thiếp "báo hỷ" lại có thiếp mời tiệc cưới - Trang phục: Trang phục cho cô dâu: áo dài, vừa mặc lễ cưới, vừa mặc dịp lễ hội sau Có thể sắm cho cô dâu tương lai đồ trang sức sau: xuyến, vòng, hoa tai Chú rể mặc comple, cà vạt - Chia lễ: Nhà gái thường nhờ cô gái họ bạn bè chia giúp Khi nhà trai dẫn lễ ăn hỏi tới nhà gái, nhà gái thường làm cơm thết đãi Sau lễ ăn hỏi đôi bên kể giao kết gắn bó với Tuy cặp vị hôn phu hôn thê không phép gặp nhau, trừ trường hợp đặc biệt đôi bên cha mẹ cho phép Phong tục ngày đổi khác, sau lễ ăn hỏi đôi trai gái thường gặp Từ lễ ăn hỏi đến lễ cưới, xưa có hàng bốn năm năm, ngày thời gian thường rút ngắn, có vài ba ngày Chính ngày xưa, cụ khuyên chàng trai hỏi vợ cưới để tránh bất trắc thời gian Ca dao có câu: Cưới vợ cưới liền tay / Chớ để lâu ngày kẻ gièm pha Lễ ăn hỏi xong đôi bên trai gái chờ lễ cưới xong theo tục xưa, có nhiều nhà gái nhận ăn lễ hỏi nhà trai khơng cho cử hành lễ nghênh sớm, có gái q nhỏ tuổi, có cha mẹ thương khơng muốn sớm phải nhà chồng 1.1.2.3 Lễ cưới Lễ nạp tài: Là ngày nhà trai đem sính lễ sang nhà gái Đồ sính lễ gồm trầu cau, gạo nếp, thịt lợn, quần áo đồ trang sức cho cô dâu Ý nghĩa lễ nạp tài nhà trai góp với nhà gái chi phí cỗ bàn, cho nhà gái cô dâu biết thứ chuẩn bị sẵn Với đồ nữ trang cho dâu làm vốn, yên tâm xây dựng tổ ấm mới, không gặp cảnh thiếu thốn Lễ xin dâu: Trước đón dâu nhà trai cử người đem trầu, rượu đến xin dâu, báo đồn đón dâu đến Tục dây: số đám cưới, nhà Lễ hợp cẩn: buổi lễ kết thúc đám cưới nhà trai Trước giường có bàn bày trầu rượu đĩa bánh phu thê Ông cụ già đứng lên rót rượu vào chén mời đơi vợ chồng uống Tiệc cưới: dù đám cưới lớn hay nhỏ, phải có tiệc cưới Đặc biệt nơng thơn, tính cộng đồng xóm giềng, làng xã, họ hàng mạnh tiệc cưới dịp tốt để củng cố tính cộng đồng Ở thành phố, người ta thường tổ chức tiệc cưới sau lễ thành hôn, nhiều "tục" ăn lấn át "thiêng" lễ cưới Người ta đến ăn, ngồi bàn ăn người không quen biết, ăn cho Tiệc cưới tổ chức nhà gái (trước hơm cưới) nhà trai (trong ngày cưới); hai nhà tổ chức chung thành tiệc Lễ cheo: số vùng Việt Nam có lễ cheo Lễ cheo tiến hành trước nhiều ngày, sau lễ cưới ngày Lễ cheo nhà trai phải có lễ vật kinh phí đem đến cho làng hay cho xóm có gái lấy chồng Lễ cưới để họ hàng công nhận, lễ cheo để xóm làng tiếp thu thêm thành viên mới, tế bào làng Lễ lại mặt: (còn gọi nhị hỷ tứ hỷ), sau lễ cưới (2 ngày), hai vợ chồng trẻ trở nhà cha mẹ vợ mang theo lễ vật để tạ gia tiên Lễ vật có trầu, xơi, lợn Bố mẹ vợ làm cơm để mời chàng rể gái Ở số trường hợp xảy chuyện mà nhà trai khơng lòng sau đêm hợp cẩn, lễ nhị hỉ lại có chuyện khơng hay, trường hợp 1.2 Vài nét tục ngữ Theo T.S Lê Đức Luận: Tục ngữ thể loại Văn học dân gian ngắn gọn, súc tích, giàu vần điệu, hình ảnh nhằm đúc rút kinh nghiệm, truyền bá tri thức, giáo dục lối sống đạo đức cho người Tục ngữ Văn học dân gian dân tộc anh em gọi tên khác Dân tộc Thái gọi “Quăm Chiên”, Ê Đê dọi “Đuê”, Ba Na gọi “Norp ti”, Gia Rai gọi “QtưPodok”, Chăm gọi “Mnơipdit”…Tục ngữ theo từ ngun là: “Tục” thói quen có từ lâu đời người thừa nhận, “Ngữ” lời nói… Nội dung phản ánh tục ngữ: Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm lao động sản xuất Đó dự báo thời tiết (Gió bấc duyên lúa mùa; Gió bấc hiu hiu, sếu kêu trời rét…), kinh nghiệm trồng trọt; chăn nuôi; ngư nghiệp (Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Cơm quanh rá, mạ quanh bờ; Chấm trán lọ đuôi, không nuôi nậy; Tôm chạng vạng, cá rạng đông…) Tục ngữ phản ánh vấn đề xã hội Đó phản ánh đặc điểm xã hội như: ghi lại dấu ấn thời kỳ lịch sử xã hội (thời kỳ nguyên thủy: Ăn lông lỗ; Chồng chung vợ chạ…Thời kỳ mẫu quyền: Con dại mang…), phản ánh danh lam thắng cảnh; ngon vật vùng quê (Nhất kinh kỳ, nhì phố Hiến), phản ánh hoạt động tín ngưỡng; phong tục tập quán (Bói ma, quét nhà rác; Miếng trầu đầu câu chuyện…), ghi lại đặc điểm tổ chức; thể chế xã hội phong kiến (Phép vua thua lệ làng), thể quan niệm triết lý nhân sinh (đề cao giá trị ngườiNgười sống đống vàng, thể lối sống trọng tình nghĩa – Ăn nhớ kẻ trồng cây, kinh nghiệm đánh giá người…) Chương HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI VIỆT QUA TỤC NGỮ 2.1 Vai trò cha mẹ hôn nhân Thời kỳ đầu xã hội nguyên thủy, nam nữ tự lựa chọn bạn đời, thời đại xã hội văn minh, tài sản sở hữu nhiều, quyền lực cha mẹ việc định hôn nhân ngày cao Trong xã hội phong kiến, người ta quan niệm rõ ràng việc dựng vợ gả chồng cho theo quan niệm: Cha mẹ đặt đâu ngồi Nghĩa cha mẹ đóng vai trò quan trọng, định đời đơi nam nữ niên Khi đơi niên nam nữ khơng có quyền tự u đương, tự lựa chọn bạn đời Các cụ lựa chọn dâu, rể theo lối “môn đăng hộ đối” Khơng có vậy, hỏi vợ; gả chồng cho cái, cụ quan tâm đến vấn đề gia giáo; truyền thống gia đình dâu, chàng rể mà lựa chọn Tục ngữ có câu: Lấy vợ xem tông, lấy chồng xem giống Như vậy, rõ ràng xã hội phong kiến, bậc cha mẹ can thiệp sâu vào hạnh phúc riêng tư đơi bạn trẻ Bởi vì, vấn đề hôn nhân không riêng đôi bạn trẻ mà vấn đề gia đình, dòng tộc 2.2 Chọn vợ, kén chồng 2.2.1 Chọn vợ Những cô gái chọn làm vợ thường nằm khung tiêu chuẩn “tứ đức”: Cơng, dung, ngơn, hạnh Điều thể rõ tục ngữ Tục ngữ rằng: Xem bếp biết đàn bà, Đàn bà nuôi heo đàn bà nhác…là muốn đề cập đến chữ công tứ đức người phụ nữ Công nết ăn nết làm, đảm tháo vác lo vén việc nhà người gái Đó việc như: chăm tằm, cám bã lợn gà, dệt vải, thêu thùa, may vá, cỗ bàn, lễ tết…đều phải chu toàn việc nhanh, gọn, Nghĩa người phụ nữ giỏi nội trợ Chính lẽ mà tục ngữ có câu : Giàu bạn, sang vợ Người vợ đảm đang, tháo vác với vai trò “nội tướng” gia đình nhân tố quan đem đến hạnh phúc, yên ấm cho gia đình Về nhan sắc, dung nhan, hay chữ dung tứ đức: Mặc dù tục ngữ có câu: Cái nết đánh chết đẹp chọn vợ, người ta ý đến nhan sắc Đó gái xinh đẹp, tình tứ, duyên dáng: Những người mắt răm, lông mày liễu đáng trăm quan tiền; Những người thắt đáy lưng ong, vừa khéo chiều chồng vừa khéo ni con…Đó vẻ đẹp dịu dàng, dun dáng, kín đáo, tế nhị: Đàn ơng cười hoa, đàn bà cười nụ Tiêu chuẩn đẹp thời khác nhau, chọn vợ, người ta quan tâm đến vấn đề khỏe mạnh, khơng bệnh tật, có khả sinh đẻ tốt người gái Tục ngữ nêu lên kinh nghiệm chọn vợ thế: Lưng chữ cụ, vú chữ tâm Những người gái mà có hình thức mắn đẻ Mà ngày xưa, người Việt, với văn hóa nơng nghiệp “chuộng” sinh nhiều Các cụ quan niệm mỗi lộc, nhiều có nhiều phúc Về lời ăn tiếng nói hay chữ ngơn tứ đức: Với người Việt, lời ăn tiếng nói vơ trọng Các cụ dạy rằng: Lời nói chẳng tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau, Chim khơn kêu tiếng rảnh rang / Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe, Lời chào cao mâm cỗ, Lời nói đọi máu…Với người phụ nữ, vấn đề lời ăn tiếng nói lại trọng Người vợ phải biết thưa gửi, vâng, biết ý từ rào trước; đón sau để khơng làm lòng ai, cứng phải mềm, có cương, có nhu, lựa lời mà nói với chồng cho phù hợp hoàn cảnh Các cụ dạy điều rõ qua câu tục ngữ: Chồng giận vợ bớt lời / Cơm sôi bớt lửa đời không khê Về phẩm hạnh hay chữ hạnh tứ đức người phụ nữ: Là đức tính tốt đẹp, cách cư xử với người, từ già tới trẻ, từ lớn tới bé mực, tứ thân phụ mẫu, anh em nội ngoại Dâu hiền rể thảo điều mà cụ mong muốn Tục ngữ khuyên đàn ông: Lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng nam Như theo quan niệm truyền thống người Việt, người phụ nữ lý tưởng để chọn làm vợ phải người gọn gàng, khéo léo, xinh đẹp tình tứ, giỏi quản lý gia đình, giỏi chăn ni, nội trợ, hiền thục, tế nhị, kín đáo… 2.2.2 Kén chồng Kén chồng: Lấy chồng khó làng, lấy chồng sang thiên hạ Tiêu chuẩn hàng đầu để người phụ nữ kén chồng lấy người đàn ông làng Tiêu chuẩn mang rõ tâm lý người nông dân, sống gắn bó đời qua đời khác lũy tre làng với kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc Họ sợ phải chịu thân phận người ngụ cư, sợ cảnh bơ vơ nơi "thiên hạ", cho dù "thiên hạ" làng khác cách có vài quãng đồng Người đàn ông phải giỏi việc làng, việc nước: Ăn đua cho đáng ăn đua, lấy chồng cho đáng việc vua, việc làng; phải người thạo nhiều việc: Đàn ông dao pha; phải người không cờ bạc: Lấy chồng cờ bạc duyên nợ nần; phải người chưa vợ: Đói lòng ăn nắm sung, chồng lấy, chồng chung đừng; phải biết lo kinh tế gia đình: Đàn ơng giỏ, đàn bà hom… Đó hình mẫu lý tưởng người đàn ông đàn bà cho chàng trai, cô gái đến tuổi cập kê chọn lựa Tuy nhiên, đời đâu phải chiều theo lòng người Khơng phải ai, nào, tìm người lý tưởng Hơn lý tưởng người khác Do vậy, điều quan trọng phải tìm người tương hợp Trong khía cạnh ứng xử này, tục ngữ cho ta phương châm quý giá, khuyên ta phải biết mình, biết người để chọn lựa đối tượng: Nồi vung Nếu bỏ qua phương châm ứng xử khôn khéo đây, ta bị rơi vào hoàn cảnh: Già kén kẹn hom, Lắm mối tối nằm khơng Hình mẫu lý tưởng, tiêu chuẩn cụ thể chưa đủ để người ta lựa chọn đối tượng hôn nhân Một sở quan trọng khác xuất phát điểm hôn nhân hay quan niệm hôn nhân Lịch sử nhân loại có hai hình thức nhân nhân vị tình cảm nhân vị mưu sinh Mỗi dân tộc, thời đại có cách lựa chọn hôn nhân khác nhau, song lại quy vào hai quan điểm Vậy người Việt chọn quan điểm hôn nhân nào? Trong hệ thống tục ngữ ta thấy nhiều câu liên quan đến vấn đề Chẳng hạn: Cha mẹ đặt đâu, ngồi (1) Ép dầu, ép mỡ nỡ ép duyên (2) Trái duyên khôn ép (3) Phải duyên dính keo, trái dun chổng chểnh kèo chênh vênh (4) Giàu làng trái duyên khôn ép, khó thiên hạ phải kiếp theo (5) Từ câu tục ngữ ta thấy số điều sau: Trong xã hội người Việt cổ truyền phổ biến tượng ép duyên, xuất phát từ quan điểm hôn nhân vị mưu sinh Bằng chứng tượng câu tục ngữ (1) câu phải đối việc ép duyên (2,3,4,5) Mặt khác, có hàng loạt câu tục ngữ khuyên người lựa chọn tình u theo quan điểm nhân vị tình cảm Có lẽ quan điểm chủ đạo, phù hợp với truyền thống trọng tình người Việt Vì vậy, ép duyên cách ứng xử có tồn xã hội song không coi giá trị văn hóa, mà tượng cần phê phán Từ nhận xét ta thấy cách ứng xử bị ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo với quan điểm "Môn đăng hộ đối", "Lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống" có tồn xã hội Việt Nam, song khơng bắt rễ sâu quan niệm địa vốn trọng tình Có thể dẫn hàng loạt câu tục ngữ cổ vũ hôn nhân vị tình cảm như: Yêu bốc bải giần sàng Cũng nhà ngói bàn, chẳng yêu coi bẵng gian chuồng bò… 2.3 Sự tương hợp lứa đôi Trong hôn nhân, người Việt đặc biệt quan tâm đến tuổi tác gữa đôi trai gái Ngày nay, xã hội đại, vấn đề tuổi tác người ta quan tâm vấn đề dựng vợ gả chồng Dựa vào can chi, cụ quan niệm tuổi hợp giúp cho vợ chồng sau hạnh phúc, gia đình yên ấm, đuề huề tuổi thuộc tam hợp lục hợp Ngược lại tuổi thuộc lục hại, lục sát, tứ hành xung Nhưng tục ngữ, cụ lại rằng: vợ chồng tuổi vợ hai hay trai sống nhân tốt đẹp: Vợ chồng tuổi, ngồi duỗi mà ăn; gái hai, trai Người ta hay nói tới số phận, duyên phận Có lẽ, người ta nên vợ nên chồng với duyên nợ: Nhất duyên, nhì phận, tam phong thổ Bên cạnh câu Cha mẹ đặt đâu ngồi tục ngữ có câu Ép dầu, ép mỡ, nỡ ép duyên; Giàu làng trái duyên khôn ép, khó nước người phải kiếp theo Dun gắn kết, làm nên hạnh phúc lứa đôi: Phải dun dính keo, trái dun chổng chểnh kèo đục vênh Nhưng nhiều duyên lại điều bất hạnh: Đa nhân duyên, nhiều đường phiền não… Vấn đề chênh lệch tuổi tác, vị cặp lứa đôi thể rõ tục ngữ Trong tục ngữ có câu chê cười người chồng trẻ lấy vợ già mà lại không chê cười chồng già lấy vợ trẻ: Chồng già vợ trẻ tiên, vợ già chồng trẻ duyên nợ nần Phải dấu ấn trọng nam khinh nữ Người ta quan tâm tới anh em chàng trai (cô gái) gia đình: Trai lấy, gái đừng; Ăn mày nơi thể, làm rể nơi nhiều 2.4 Một số tục lệ 2.4.1 Tục nạp cheo Tiền "cheo" khản tiền nhà trai nạp cho làng xã bên nhà gái Trai gái làng xã lấy phải nạp cheo song có giảm bớt Xuất xứ lệ "Nạp cheo" tục "Lan nhai" tức tục dây dọc đường cổng làng Đầu tiên người ta tổ chức đón mừng lễ, người ta chúc tụng, có nơi đốt pháo mừng Để đáp lễ, đồn đưa dâu đưa trầu cau mời, đưa quà, đưa tiền biếu tặng Dần đần có người làm ăn bất chính, lợi dụng hội dây, vòi tiền, sách nhiễu, trở thành tục lệ xấu Vì thói xấu lan dần, gây nhiều cản trở, triều đình phải lệnh bãi bỏ Thay vào đó, cho phép làng xã thu tiền cheo Khi nạp cheo cho làng, tức đám cưới làng cơng nhận có giấy biên nhận hẳn hoi Ngày xưa, chưa có thủ tục đăng ký kết hơn, tờ nạp cheo coi tờ hôn thú Nạp cheo so với dây tiến Khoản tiền cheo nhiều địa phương dùng vào việc cơng ích đào giếng, đắp đường, lát gạch, xây cổng làng Nhưng nhiều nơi cung đốn cho lý hương chè chén Đã nửa kỷ, lệ bị bãi bỏ Thanh niên ngày thấy bóng dáng tiền cheo qua ca dao- tục ngữ - Ni lợn phải vớt bèo Lấy vợ phải nộp cheo cho làng - Cưới vợ không cheo tiền gieo xuống suối 2.4.2 Trầu cau nghi lễ cưới hỏi Trầu cau không têm để ăn hay đãi khách ngày mà dùng làm tặng phẩm hay làm lễ vật dịp cúng Phật, tế lễ thần linh, cúng gia tiên hay tang lễ, hôn lễ… Trong hôn nhân người Việt, trầu cau thiếu nghi lễ Các cụ nói rõ điều tục ngữ: Miếng trầu đầu câu chuyện, Miếng trầu nên dâu nhà người… Người bình dân Việt Nam xưa nhờ vào hoàn cảnh sống gần gũi với thiên nhiên, nhờ điều kiện sinh hoạt tập thể nông nghiệp, hội hè, hát xướng, lại nhờ vào tục mời trầu xã hội giúp cho tình yêu họ dễ dàng nẩy nở, cởi mở, hồn nhiên Dù nữa, tình yêu họ không cuồng nhiệt, tự trớn đến vượt khỏi vòng lễ giáo gia đình phong tục xã hội Thực tế, người thiếu nữ nhủ lòng “áo mặc qua khỏi đầu”, nên vừa bước vào tình khơng qn nhắc nhở bạn thủ tục đầu tiên: Thương rượu chén, trầu cơi Đến phụ mẫu, đến nơi sinh thành Trước hết, nhà trai phải đem phẩm vật đến cầu cạnh người mai mối, nhờ họ chuyển lời cầu hôn đến nhà gái, phong tục định: Mâm trầu hũ rượu đàng hồng / Cậy mai đến nói phụ mẫu nàng xong Trong lễ chạm ngõ, nhà trai phải đem tới nhà gái vài gói trà, vài chai rượu nhánh cau xấp trầu (tất phải số chẵn) Theo tục lệ Nam ngồi trà rượu bánh mứt, nhà trai đem tới nhà gái khay bầy chung (ly) nhỏ, nậm rượu cơi trầu têm sẵn miếng, để mời anh chị sui mà trực tiếp thưa chuyện giạm vợ cho Chiếc khăn nhiễu tím đội đầu / Quai thao, nón thúng, cơi trầu cầm tay Nếu dâu, rể tương lai chưa biết dịp họ thấy mặt nhau, nên lễ gọi lễ xem mặt Người thiếu nữ từ ngày nhận trầu cau coi dâu nhà người, tục ngữ có câu: Miếng trầu nên dâu nhà người Tuy nhiên lễ chạm ngõ khơng quan trọng mấy, dù “giạm”, nghĩa ướm hỏi trước hai gia đình mà thơi Do sau lẽ bên muốn bãi bỏ dễ dàng, cần thông báo cho bên biết thưa kiện, bồi thường Thế nên tục ngữ lại có câu: Miếng trầu chạm ngõ miếng trầu bỏ Lễ ăn hỏi: Nam lễ vật quan trọng kỳ trầu cau, rượu trà cặp đèn cầy để lễ gia tiên bên gái Ở Bắc, xưa có lệ vào dịp lễ ăn hỏi, nhà gái chia phần trầu bánh cho bà họ hàng, xóm giềng, bạn bè để báo tin lễ đính thức đơi trẻ; nhà trai phải dẫn cho đủ số trầu cau, trà bánh, nem trạo để nhà gái biếu xén Lễ đón dâu: sáng sớm ngày lễ đón dâu, bà mẹ chồng đích thân mang cơi trầu, phủ khăn điều, đựng miếng trầu, tượng trưng đủ lễ, đem tới nhà gái để xin dâu cho trịnh trọng (nếu bà mẹ chồng sớm phải nhờ tới cô, bác hay người chị lớn rể thay) Đồng thời báo cho nhà gái biết trước phái đoàn nhà trai đến để sửa soạn nghênh tiếp Phái đồn đón dâu đầu vị chủ hôn (phải người trọng tuổi, vợ chồng song toàn, đề huề, kén chọn gia đình họ hàng rể), sau đến vợ chồng người mai dong, đoàn người đội phù trang mang đồ sính lễ, gồm trầu, cau (nguyên buồng), trà rượu, bánh mứt, xôi heo Sau lễ gia tiên, (4 lạy, vái) cô dâu rể lạy tạ cha mẹ vợ (2 lạy, vái), đoạn chào mắt mời trầu, mời thuốc bác, dì nhà gái; đồng thời họ nhận tiền phong bao cùa họ hàng Xong xi, lễ vật lại với cỗ bàn bưng ra, đãi đằng hai họ: Anh hai cưới chị hai, Mâm trầu, hũ rượu tốn hai mươi tiền Ở Bắc trước năm 1954, Nam trước năm 1975, lễ ăn hỏi giữ lại tục lệ chia trầu cau, trà bánh mứt (thường bánh dầy, bánh chưng, sau đổi bánh xu xê – bánh phu thê – hay bánh quế, bánh cốm, mứt sen) cho bà họ hàng, xóm giềng bạn bè Tất nhiên nhà nghèo cần chia trầu cau với gói trà nhỏ đủ 2.5 Tình nghĩa vợ chồng Khi nên vợ nên chồng, ứng xử gia đình người Việt dựa tảng tình cảm vững chắc, tốt đẹp: Vợ chồng đầu gối tay ấp; Vợ chồng sống gửi thịt, chết gửi xương Mối quan hệ thật bền chặt, gắn bó, thiêng liêng sâu sắc Quan hệ vợ chồng quan hệ gắn bó từ hai phía, phụ thuộc từ hai phía, cậy nhờ lẫn Trong tục ngữ có hai câu thú vị sau đây: Bé nhờ mẹ nhờ cha, lớn lên nhờ vợ, lúc già nhờ (Nói người đàn ơng), Bé nhờ cha, lớn nhờ chồng, già nhờ (Nói người đàn bà) Xuất phát từ quan điểm gắn bó bình đẳng này, người phụ nữ gia đình truyền thống người Việt có vai trò đặc biệt Của cải gia đình chung: Của chồng, cơng vợ Mọi việc gia đình phải: Thuận vợ, thuận chồng Người đàn bà tay hòm chìa khóa: Đàn ơng giỏ, đàn bà hom, đơi còn: Lệnh ông không cồng bà Người vợ đóng vai trò quan trọng nghiệp chồng: Giàu bạn, sang vợ Tóm lại, người vợ gia đình có vị trí tơn trọng, bình đẳng với người chồng Mặt khác, sống gia đình, phương châm ứng xử người vợ lại khéo léo theo kiểu: Lạt mềm buộc chặt; Chồng giận vợ bớt lời, cơm sơi nhỏ lửa có đời khê; Chồng giận vợ làm lành, miệng cười tủm tỉm hỏi anh giận gì… Xét hệ thống câu tục ngữ có liên quan trên, ta thấy thực phương châm ứng xử tuyệt vời người vợ Việt Nam, xuất phát từ đặc trưng trọng hòa hiếu, trọng sống cộng đồng (cho dù cộng đồng nhỏ - gia đình người phương Đơng) Theo truyền thống này, người ln muốn hòa hợp, thích nghi với để chung sống Tục ngữ dạy: Trong có ấm ngồi êm Nếu khơng có cách ứng xử mềm mại, hợp lý khi: Chồng bát có lúc xơ có gia đình êm ấm hạnh phúc được? Sự nhún nhường ứng xử người vợ hạ thấp phẩm giá người phụ nữ, mà nét đẹp văn hóa ứng xử người Việt: Chồng áo rách thương, chồng người áo gấm xông hương mặc người Người vợ - người xây tổ ấm, nuôi dưỡng, dạy bảo cái: Người phụ nữ có thiên chức cao quý “xây tổ ấm” gia đình, ni dưỡng dạy bảo cái: Mồ côi cha ăn cơm với cá/ mồ côi mẹ lót mà nằm, Con hư mẹ, cháu hư bà… Vợ chồng người xưa coi "đạo phu thê" - quy phạm đạo đức vơ đặc biệt đời sống tình cảm người Vợ chồng phải sống gắn bó, thủy chung đến "đầu bạc long" Cuộc sống vợ chồng thường suốt đời lo gánh vác, vun xới hạnh phúc cho gia đình ni dạy thành người KẾT LUẬN Hôn nhân việc hệ trọng đời người Với người Việt, hôn nhân chuyện trăm năm Gắn liền với nhân, người Việt có biết phong tục Mỗi phong tục mang giá trị độc đáo riêng Vợ chồng lấy duyên trời định Tuy nhiên, hôn nhân không chuyện riêng đôi bạn trẻ mà trở thành chuyện chung hai bên gia đình, dòng họ Vì vậy, nhân người Việt có “can thiệp” sâu gia đình, dòng họ nhằm kén chọn dâu hiền, rể thảo, nhằm đảm bảo “mơn đăng hộ đối” Vì nhân việc hệ trọng liên quan đến hạnh phúc đời người, liên quan đến hệ cháu sau người Việt trọng đến việc chọn vợ, kén chồng Những cô gái chọn phải gái mang “tứ đức” Đó đức tính: cơng, dung, ngơn, hạnh Nghĩa người gái phải đảm đang, tháo vác, duyên dáng, biết cách ứng xử, kính nhường dưới, phẩm hạnh đoan trang…Mẫu người trai mà cô gái kén chọn: Người đàn ông phải giỏi việc làng, việc nước; phải người thạo nhiều việc, phải người không cờ bạc; phải người chưa vợ; phải biết lo kinh tế gia đình, trụ cột chỗ dựa cho gia đình…Bên cạnh tiêu chuẩn đó, người Việt đặc biệt trọng đến vấn đề hợp tuổi hợp tác đơi nam nữ Từ tìm ý trung nhân vừa ý, đôi nam nữ phải trải qua nhiều lễ nghi thức nên vợ nên chồng, như: lễ giạm ngõ, lễ ăn hỏi, lễ cưới… Trong lễ nghi lại có nhiều nghi lễ khác nhau… Tất quan niệm, phong tục, lễ nghi… có liên quan đến nhân người Việt phản ánh đậm nét tục ngữ người Việt Qua đó, lần nữa, thêm khẳng định vai trò tục ngữ biên niên sử lưu giữ vững bền văn hóa dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề chung 1.1 Vài nét phong tục hôn nhân người Việt 1.1.1 Phong tục lễ nghi thời phong kiến 1.1.1.1 Quan niệm hôn nhân người xưa 1.1.1.2 Lễ nghi dân gian 1.1.1.3 Lễ cưới dân gian 1.1.2 Phong tục lễ nghi ngày 1.1.2.1 Lễ chạm ngõ 1.1.2.2 Lễ ăn hỏi 1.1.2.3 Lễ cưới 1.2 Vài nét tục ngữ Chương 2: Hôn nhân người Việt qua tục ngữ 2.1 Vai trò cha mẹ hôn nhân 2.2 Chọn vợ, kén chồng 2.2.1 Chọn vợ 2.2.2 Kén chồng 2.3 Sự tương hợp lứa đôi 2.4 Một số tục lệ 2.4.1 Tục nạp cheo 2.4.2 Trầu cau nghi lễ cưới hỏi 2.5 Tình nghĩa vợ chồng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1992), Nếp cũ, Nxb Tp Hồ Chí Minh Phan Kế Bính (1990) , Việt Nam phong tục, Nxb Tp Hồ Chí Minh Chu Xuân Diên (1995), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, Trường ĐHTH, Tp Hồ Chí Minh Châu Nhiên Khánh (2002) , Tục ngữ Việt Nam, Nxb Đà Nẵng Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H Vũ Tự Lập (Chủ biên) (1991), Văn hóa cư dân đồng sơng Hồng, Nxb Khoa học xã hội, H Lê Đức Luận (2002), Văn học dân gian, Đại học Đà Nẵng Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý, Gia đình học, Nxb trị hành Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 10 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục ... Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu phong tục, tập quán hôn nhân người Việt - Thấy giá trị phong tục, tập qn - Thấy vai trò gương phản ánh sống tục ngữ Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu tài liệu,... người Việt qua tục ngữ NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vài nét phong tục hôn nhân người Việt 1.1.1 Phong tục lễ nghi thời phong kiến 1.1.1.1 Quan niệm hôn nhân người xưa Thời phong kiến,... cứu có liên quan - Phương pháp phân tích, tổng hợp : Phân tích đặc trưng phong tục hôn nhân người Việt tục ngữ để qua thấy giá trị chúng Phương pháp đối chiếu, so sánh : So sánh phong tục hôn

Ngày đăng: 07/11/2017, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan