PHÒNG THƯƠNG MẠIVÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAMSố: /PTM - VPCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc----------------------------------------------Hà nội, ngày tháng 5 năm 2010BÁO CÁOTHỰCHIỆN NHIỆM VỤ CÔNGTÁC 4 THÁNG ĐẦU NĂM VÀ KẾ HOẠCH NHIỆM VỤ CÔNGTÁC NHỮNG THÁNG CUỐI NĂM 2010I/ BỐI CẢNH: 1. Một số nét về tình hình kinh tế trong 4 tháng đầu năm 2010.:Trong Quý I/2010, kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng khá, hầu hết các ngành, lĩnh vực đang phục hồi rõ rệt. Tuy nhiên, một số cân đối vĩ mô có biểu hiện chưa ổn định. Trước tình hình đó, ngày 06/4/2010, Chính phủ đã kịp thời ban hành Nghị quyết số 18/NQ-CP về những giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát caovà phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% trong năm 2010. Các ngành, các cấp, các địa phương đã và đang khẩn trương xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thựchiện ngay các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất theo hướng đảm bảo chất lượng và hiệu quả, ngăn ngừa lạm phát cao. Vì vậy, kết quả sản xuất, kinh doanh của các ngành, các lĩnh vực tiếp tục tăng. Chỉ số giá tiêu dùng sau 3 tháng đầu năm tăng cao nhưng đã giảm xuống ở mức tăng thấp đối với hầu hết các nhóm hàng hóa và dịch vụ. Tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tuy còn ở mức cao nhưng tháng Tư đã có xu hướng giảm so với 3 tháng đầu nămTính chung 4 tháng đầu năm, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 ước tính đạt 236,7 nghìn tỷ đồng, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm khu vực kinh tế Nhà nước tăng 10,3% (Trung ương quảnlý tăng 14,2%; địa phương quảnlý giảm 3,4%); khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng 12,7% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 16,1% (dầu mỏ và khí đốt giảm 10,4%, các ngành khác tăng 20.1%). Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản cũng đạt mức tăng trưởng cao hơn so với cùng kỳ năm 2009. Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thựchiện đạt 33,4 nghìn tỷ đồng, bằng 26,7% kế hoạch năm. Thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến 20/4/2010 đạt 5,9 tỷ USD, bằng 74,3% cùng kỳ năm 2009, bao gồm: Vốn đăng ký của 263 dự án được cấp phép mới đạt 5,6 tỷ USD, tuy giảm 19,6% vềsố dự án nhưng tăng 58,5% vềsố vốn so với cùng kỳ năm trước; vốn đăng ký bổ sung của 92 lượt dự án được cấp phép từ các năm trước với 325 triệu USD. Vốn đầu 1
tư trực tiếp nước ngoài thựchiện 4 tháng đầu năm ước tính đạt 3,4 tỷ USD, tăng 36% so với cùng kỳ năm 2009.Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 20,2 tỷ USD, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 8,9 tỷ USD, giảm 10,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 11,3 tỷ USD, tăng 31,9%. Kim ngạch xuất khẩu của nhiều mặt hàng tăng so với cùng kỳ năm trước, trong đó hàng dệt may đạt 3 tỷ USD, tăng 18,9%; giày dép đạt 1,4 tỷ USD, tăng 5,7%; thủy sản đạt 1,3 tỷ USD; tăng 20,2%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt trên 1 tỷ USD, tăng 31,6%; điện tử máy tính và linh UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 252 /SGDĐT-TTr Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 31 tháng năm 2011 V/v báocáothựcđổicôngtác QLGD; Quản lý, sửdụngTBDH ĐCTE Kính gửi: - Trưởng Phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thị xã, thành phố; - Hiệu trưởng, Giám đốc đơn vị trực thuộc Sở Thực thông báo Kế hoạch tra Thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo Thanh tra việcđổicôngtácquảnlý giáo dục; quản lý, sửdụng thiết bị dạy học đồ chơi trẻ em tại tỉnh Ninh Bình (thời gian dự kiến từ ngày 04/4/2011 đến ngày 08/4/2011) Để cập nhật đầy đủ thông tin theo đề cương báocáo Thanh tra Bộ, Giám đốc Sở yêu cầu Thủ trưởng đơn vị bám sát theo đề cương (gửi kèm) để viết báocáo chuẩn bị tốt điều kiện để đón Đồn tra Bộ làm việcBáocáo gửi Thanh tra Sở (đ/c Nguyễn Đình Khoa) 01 theo địa Email: ndkhoa@ninhbinh.edu.vn trước ngày 04/4/2011 để tổng hợp báocáo Đoàn tra Bộ./ Nơi nhận: GIÁM ĐỐC - Như kính gửi (qua website Sở); - Các đ/c Lãnh đạo Sở; - Lưu: VT, TTr K/05 (Đã ký) Lê Văn Dung UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH SĨC TRĂNG Độc Lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––– –––––––––––––––––––––––– Số: 04 /BC-UBND Sóc Trăng, ngày 18 tháng 01 năm 2007 BÁOCÁOThựchiện Đề án tin học hố quảnlý hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005 –––––––––––––––––– ThựchiệnCơng văn số 1388/UBKHCNMT11, ngày 06/11/2006 của Uỷ ban Khoa học, Cơng nghệ vàMơi trường của Quốc hội vềviệcbáocáothựchiện Đề án tin học hố quảnlý hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005 ban hành theo Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg; Uỷ ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng báocáo kết quả 5 năm thựchiện như sau: II. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI: 1. Cơngtác đào tạo: Thơng qua các chương trình và dự án đào tạo về CNTT, tỉnh đã phổ cập kiến thức tin học rộng rãi cho cán bộ cơng chức và đạt được kết quả như sau: - Nhóm cán bộ lãnh đạo Sở ngành và UBND huyện, thị (Nhóm 1): Khoảng 65% biết sửdụng tin học văn phòng, khai thác các ứng dụng trên mạng diện rộng của UBND tỉnh và tìm kiếm thơng tin trên mạng internet; trong đó 40% có chứng chỉ A tin học. - Nhóm cán bộ CNTT thuộc Đề án 112 (Nhóm 2): Đây là lực lượng nồng cốt để triển khai các hệ thống thơng tin của tỉnh, Ban điều hành Đề án 112 tỉnh đã cử 100 lượt người tham dự các khố đào tạo Cơng nghệ mạng thuộc Đề án 112 Chính phủ cho 15 kỹ sư tin học (chủ yếu là chun viên của Trung tâm dữ liệu tin học và một số chun viên của Sở ngành) để tiếp nhận các chuyển giao cơng nghệ, quản trị, vận hành vàbảo trì các hệ thống. - Nhóm cán bộ kiêm nhiệm CNTT (Nhóm 3): Hầu hết các Sở, Ban ngành và UBND huyện, thị chưa có kỹ sư tin học. Đã có 180 lượt các cán bộ kiêm nhiệm (ngồi nhiệm vụ chun mơn còn phụ trách CNTT tại đơn vị) tham dự các lớp chun đề về mạng và Internet, bảo trì thiết bị, cài đặt hệ điều hành… do Trung tâm dữ liệu tổ chức đào tạo tại tỉnh và một số được đưa đi đào tạo theo chương trình Đề án 112 Chính phủ. Các cán bộ kiêm nhiệm này cơ bản khắc phục được các sự cố máy tính, các thiết bị tin học tại đơn vị. - Nhóm người sửdụng (Nhóm 4): 90% cán bộ cơng chức từ Trưởng phòng trở xuống biết sửdụng tin học văn phòng, khai thác các ứng dụng trên mạng diện rộng của UBND tỉnh và tìm kiếm thơng tin trên mạng Internet; trong đó 60% có chứng chỉ A và 15% có chứng chỉ B tin học.
Đến cuối năm 2005, gần 40% cán bộ công chức của các Sở, Ban ngành và UBND huyện, thị được chuẩn hoá về kỹ năng tin học thông qua các khoá đào tạo tin học của Đề án 112 Chính phủ. (Phụ lục 1: Tổng hợp đào tạo từ 2001-2005) 2. Xây dựng cơ sở hạ Chơng I: Cơ sởlý thuyết của thơng mại quốc tế và vai trò của xúc tiến thơng mại đối với xuất khẩu hàng hoá trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế I. Cơ sởlý thuyết của xuất khẩu hàng hoá trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1. Các lý thuyết chính về trao đổi thơng mại quốc tế I.1 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A. Smith Theo A.Smith: Lợi thế tuyệt đối đề cập tới số lợng của một loại sản phẩm có thể đợc sản xuất ra, sửdụng cùng một nguồn lực ở hai nớc khác nhau. Một nớc đợc coi là có lợi thế tuyệt đốiso với nớc kia trong việc sản xuất hàng hoá A khi cùng một nguồn lực có thể sản xuất đợc nhiều hơn sản phẩm A ở n- ớc thứ nhất hơn nớc thứ hai. A.Smith cũng cho rằng, nếu quốc gia chuyên môn hoá vào những ngành sản xuất mà họ có lợi thế tuyệt đối thì cho phép họ sản xuất sản phẩm với chi phí hiệu quả hơn nớc khác. Ví dụ: Lợng lúa gạo và vải vóc có thể đợc sản xuất với một đơn vị nguồn lực ở Việt Nam và Hàn Quốc nh sau: Bảng 1: Ví dụ về lợi thế tuyệt đối Nớc Lúa gạo (tạ) Vải (mét) Việt Nam 10 6 Hàn Quốc 5 10 Căn cứ số liệu ở bảng trên thì Việt Nam có lợi thế tuyệt đốivề lúa gạo vì cùng một đơn vị nguồn lực Việt Nam có thể sản xuất đợc 10 tạ lúa gạo trong khi Hàn Quốc chỉ sản xuất đợc 5 tạ lúa gạo, vì thế Việt nam sẽ chuyên môn hoá sản xuất lúa gạo để trao đổi thơng mại quố tế. Giải thích tơng tự, Hàn 1 Quốc có lợi thế tuyệt đốivề vải và nớc này nên chuyên môn hoá sản xuất vảI để tham gia thơng mại quốc tế. Nhờ sự chuyên môn hoá, các nớc có thể gia tăng hiệu quả do: (1) ngời lao động sẽ lành nghề hơn do họ lặp lại cùng một thao tác nhiều lần; (2) ngời lao động không phải mất thời gian chuyển từ việc sản xuất sản phẩm này sang sản phẩm khác và (3) do làm một côngviệc lâu dài, ngời lao động sẽ nảy sinh ra sáng kiến đề xuất các phơng pháp làm việc tốt hơn. Tuy nhiên, một nớc nên chuyên môn hoá vào những sản phẩm nào? Mặc dù, A. Smith cho rằng thị trờng chính là nơi quyết định nhng ông vẫn nghĩ rằng lợi thế của một nớc có thể là lợi thế tự nhiên hay do nỗ lực của nớc đó. Lợi thế tự nhiên liên quan đến các điều kiện khí hậu và tự nhiên. Còn lợi thế do nỗ lực là lợi thế có đợc do sự phát triển của kỹ thuật vàsự lành nghề. Điều kiện tự nhiên có thể đóng vai trò quyết định trong việc sản xuất có hiệu quả rất nhiều sản phẩm nh chè, cà phê, caosu , các loại khoáng sản. Nhng ngày nay, ngời ta thờng buôn bán, trao đổi các loại hàng hoá đã đợc sản xuất công phu hơn là các nông phẩm hay tài nguyên thiên nhiên nguyên khai hoặc sơ chế, quy trình sản xuất các loại hàng hoá này phần lớn phụ thuộc vào lợi thế do nỗ lực. I.2 Lý thuyết lợi thế so sánh của D. Ricardo Khi mỗi nớc có lợi thế tuyệt đốiso với nớc khác về một loại hàng hoá, lợi ích ngoại thơng là rõ ràng. Nhng điều gì sẽ xảy ra nếu một nớc có thể sản xuất có hiệu quả hơn nớc kia trong hầu hết các mặt hàng? Hoặc những nớc không có lợi thế tuyệt đối nào cả thì chỗ đứng của họ trong phân công lao động quốc tế là ở đâu, và ngoại thơng diễn ra nh thế nào? Lý thuyết về lợi thế so sánh của D.Ricardo sẽ là câu trả lời cho câu hỏi này. Theo D.Ricardo, cơ chế xuất hiện lợi ích trong thơng mại quốc tế là: - Mọi nớc đều có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế bởi vì ngoại thơng cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc do 2 chỉ chuyên môn hoá vào sản xuất một số sản phẩm nhất định và xuất khẩu hàng hoá của mình để đổi lấy hàng nhập khẩu từ nớc khác. - Những nớc có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn nớc khác, hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối hơn so với nớc khác trong Một số kinh nghiệm vềviệc chỉ đạo thựchiệnđổimới giáo dục phổ thông lớp 1-2-3-4 I .Đặt vấn đề: Đổimới giáo dục phổ thông là một công cuộc đổimới giáo dục toàn diện và sâu sắc. Kết luận Hội nghị lần thứ 6 ( khoá IX ) của Ban chấp hành trung ơng Đảng chỉ rõ. Giáo dục và đào tạo, khoa học vàcông nghệ đang đứng trớc những đòi hỏi thúc bách, những nhiệm vụ rất nặng nề, cần tập trung phát triển mạnh hơn, nhanh hơn, khẩn trơng hơn, tốt hơn mới có thể đáp ứng yêu cầu sự nhgiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Đổimới giáo dục phổ thông tạo bớc chuyển biến mạnh mẽ về chất lợng, đa nền giáo dục nớc ta sớm tiến kịp các nớc trong khu vực. Đổimới giáo dục phổ thông là một sự nghiệp rất to lớn của Đảng và nhân dân ta, từ mục tiêu nội dung chơng trình, phơng pháp giảng dạy học tập, cách đánh giá, kiểm tra đến sách giáo khoa, thiết bị đồ dùng dạy học đều đợc đổimới theo tinh thần hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển giáo dục trong khu vực và trên thế giới, phù hợp điều kiện thực tế của nớc ta trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI. Đổimới giáo dục phổ thông là đòi hỏi ngành giáo dục phải huy động tối đa hết khả năng của mình, đồng thời đòi hỏi Đảng, Nhà nớc và toàn xã hội phải rất quan tâm. Là năm thứ t thựchiệnđổimới giáo dục phổ thông, kết quả của nó ảnh h- ởng to lớn đến các bớc tiếp theo của quá trình đổi mới. Bản thân tôi nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề: Bậc tiểu học là cấp học trực tiếp thựchiệnđổimới giáo dục phổ thông về chơng trình, sách giáo khoa mới, vì vậy, côngtácquảnlý chỉ đạo vềđổimới giáo dục phổ thông là yếu tố quyết định sự thành công của việc thay sách . Trong năm học, với ý thức tinh thần trách nhiệm trớc ngành, trớc phụ huynh học sinh, trớc nhân dân địa phơbg, lãnh đạo trờng Tiểu học Mai Thủy đã hết sức lo lắng, trăn trở chỉ đạo côngtácthựchiệnđổimới chơng trình, sách giáo khoa mới lớp 1,2,3,4 đạt những kết quả đáng ghi nhận. II. Thực trạng tình hình nhà tr ờng trong côngtácquảnlý chỉ đạo. 1.Thực trạng tình hình. Năm học 2005 2006 trờng Tiểu học Mai Thủy có 16 lớp thựchiệnđổimới giáo dục phổ thông : Nội dung chơng trình, sách giáo khoa mới. Trong đó có 3 lớp Một với 93 học sinh, 4 lớp Hai với 130 học sinh, 4 lớp Ba với 153 học sinh, 5 lớp Bón với 160 học sinh. Đặc biệt, trong khối đổimới GDPT có 03 em học sinh lớp Một, 02 em lớp Hai, 01 em lớp Bốn đợc học hoà nhập do bị khuyết tật, động kinh, ốm đau thần kinh nên khả năng tiếp thu chậm. Học sinh trong các lớp chỉ thống nhất một độ tuổi. *Thuận lợi: - Là năm thứ t thựchiệnđổimới giáo dục phổ thông, nên đã đúc rút đợc nhiều kinh nghiệm. - Tất cả học sinh lớp 1 đều đợc học qua lớp mẫu giáo. - Các văn bản chỉ đạo đợc triển khai đầy đủ và kịp thời. - Nhờ làm tốt côngtác tuyên truyền vận động nên các cấp lãnh đạo trong địa phơng cùng phụ huynh học sinh chăm lo đến côngtácđổimới giáo dục phổ thông. - Lãnh đạo nhà trờng u tiên tạo mọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học: Phòng học, bàn ghế vừa tầm với học sinh, học sinh có đủ sách vàdụng cụ học tập. * Khó khăn: - Đội ngũ biến động, có sự thay đổi giáo viên giữa chừng. Ba giáo viên nghỉ sinh, một giáo viên đi học. - Đồ dùng dạy học còn thiếu: Môn thủ công lớp một, các môn học khác có cơ số đồ dùng cha đủ cho đầu lớp ở lớp 1. - Học sinh đi học xa, phụ huynh phải vất vả đa đón, nhất là vào mùa ma rét. - Cha có giáo viên dạy chuyên biệt môn âm nhạc, Mỹ thuật. Mặc dù gặp không ít khó khăn nhng thuận lợi là cơ bản, tôi đã cố gắng tìm ra một số giải pháp thựchiện trong quá trình chỉ đạo. III.Một số biện pháp về chỉ đạo thựchiệnđổimới giáo dục phổ thông 1. Tổ chức quán triệt các văn bản chỉ đạo của cấp trên vềđổimới giáo dục phổ thông: Các văn bản chỉ đạo đổimới giáo dục phổ thông gồm có: Nghị quyết 40 của Quốc hội, chỉ thị 14 của Thủ tớng Chính phủ tiếp tục đợc quán triệt trong năm học này cho toàn thể đội ngũ. Các văn bản hớng dẫn về thay sách của Bộ, Sở, Phòng giáo dục đã đợc chỉ ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai tài nguyên vô quan trọng quốc gia, sở không gian trình sản xuất, tư liệu sản xuất đặc biệt nông nghiệp, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựngcông trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng Đất đai có tính chất đặc trưng khiến không giống tư liệu sản xuất Đất đai nguồn tài nguyên có giới hạn số lượng Đất đai có vị trí cố định không gian, di chuyển theo ý muốn chủ quan người Trên thực tế, trình đổi kinh tế - xã hội nước ta, chế kinh tế thị trường bước đầu hình thành xu hướng tất yếu yếu tố nguồn lực đầu vào cho sản xuất sản phẩm đầu trở thành hàng hóa, có đất đai Từ năm 1993 thủ tướng phủ cho phép thực chủ trương sửdụng quỹ đất tạo vốn xây dựngsở hạ tầng Trong trình triển khai hình thức đạt số hiệu bộc lộ số khó khăn tồn Để khắc phục tồn đó, năm gần Nhà nước thay đổi chế việcdùng quỹ đất tạo vốn xây dựngsở hạ tầng theo hai cách sau: - Đấu giá quyền sửdụng đất quỹ đất để tạo vốn xây dựngcông trình sở hạ tầng - Đấu thầu công trình xây dựngsở hạ tầng toán công trình quỹ đất ( hay gọi đổi đất lấy sở hạ tầng) Đấu giá quyền sửdụng đất thực chất hình thức chuyển nhượng quyền sửdụng đất đặc biệt, Nhà nước tham gia vào thị trường với tư cách bên đốitác giao dịch bất động sản Điểm khác biệt hình thức đấu giá với hình thức chuyển nhượng thông thường thị trường không qua mặc mà thông qua chế đấu giá công khai để định giá bán Qua trình nghiên cứu, phân tích, tổng hợp côngtác đấu giá quyền sửdụng đất địa bàn huyện Mỹ Lộc năm gần cho thấy nhiều phiên đấu giá đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên việc khai thác quỹ đất trạng địa bàn huyện Mỹ Lộc gặp nhiều hạn chế giá đất địa bàn huyện chưa cao Huyện Mỹ Lộc nằm phía Bắc tỉnh Nam Định, nằm cạnh Quốc lộ 21 B (trên trục đường Nam Định - Phủ Lý) Cách thành phố Nam Định km phía Tây Bắc, cách thành phố Phủ Lý 23 km phía Đông Nam Huyện có Quốc lộ 10 chạy qua, điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá xã hội Trong năm gần đây, huyện có tốc độ tăng trưởng cao, nhu cầu sửdụng đất ngày tăng nhanh Để giải vấn đề này, địa bàn huyện triển khai thực tốt chủ trương Nhà nước sửdụng quỹ đất để tạo vốn xây dựngsở hạ tầng theo chế đấu thầu dự án đấu giá quyền sửdụng đất Do đó, cần tiến hành nghiên cứu đánh giá hiệu côngtác đấu giá đất qua dự án khác với phương án đấu giá khác để đề xuất góp ý kiến giúp quy trình đấu giá ngày hoàn thiện đem lại nhiều hiệu - Mục đích, mục tiêu nghiên cứu + Hệ thống hóa sởlý luận côngtác đấu giá quyền sửdụng đất + Tìm hiểu côngtác đấu giá quyền sửdụng đất địa bàn huyện Mỹ Lộc + Đánh giá thực trạng côngtác đấu giá quyền sửdụng đất địa bàn huyện Mỹ lộc qua năm 2014, 2015, 2016 + Tìm hiểu khó khăn, hạn chế côngtác đấu giá QSDĐ qua đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy côngtác đấu giá địa bàn huyện Mỹ Lộc CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Các văn có liên quan tới côngtác đấu giá quyền sửdụng đất trung ương địa phương - Quy trình, chế hình thức tổ chức thựccôngtác đấu giá quyền sửdụng đất số dự án đấu giá quyền sửdụng đất tiêu biểu 1.1.2 Phạm vi nghiên cứu Côngtác đấu giá QSDĐ địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 Cụ thể, đánh giá côngtác đấu giá quyền sửdụng đất xã qua năm địa bàn huyện 1.2 Nội dung nghiên cứu 1.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Mỹ Lộc - Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, khí hậu, thủy văn, nguồn nước - Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội; Tăng trưởng kinh tế, thực trạng phát triển ngành, chuyển dịch cấu kinh tế, dân số lao động, sở hạ tầng, cảnh quanmôi trường 1.2.2 Đánh giá khái quát nội dungquảnlý nhà nước đất đai 1.2.3 Đánh giá khái quát trạng sửdụng đất biến động đất đai 1.2.4 Đánh giá thực trạng côngtác đấu giá quyền sửdụng đất địa bàn huyện Mỹ Lộc - Tình hình đấu giá quyền sửdụng đất cụ thể xã - Tìm hiểu định hướng kế hoạch thực đấu giá quyền sửdụng đất huyện Mỹ Lộc - Tìm hiểu khó