1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HD Lien so ve muc ho tro luong cho GVMN ngoai bien che[1]

3 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

HD Lien so ve muc ho tro luong cho GVMN ngoai bien che[1] tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội ------------------ CAO THị NHUNG MT S GII PHP H TR NNG CAO CHT LNG NGUN NHN LC TRONG CC KHU CễNG NGHIP TNH BC NINH luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh Chuyờn ngnh : Qun tr kinh doanh Mó s : 60.62.40 Giỏo viờn hng dn khoa hc : PGS.TS. NGUYN TH TM Hà Nội - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh .i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Cao Thị Nhung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh .ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn Thạc sĩ , ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận ñược sự dạy bảo, giúp ñỡ tận tình của các thầy cô giáo, các tổ chức, cá nhân trong suốt quá trình thực hiện ñề tài. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS-TS. Nguyễn Thị Tâm - người ñã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Viện ðào tạo sau ðại học, Khoa Kế toán và quản trị kinh doanh trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong học tập cũng như nghiên cứu ñể hoàn thành ñề tài này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các tập thể, cá nhân, ñồng nghiệp, bạn bè và người thân ñã ñộng viên khích lệ trong thời gian học tập và thực hiện ñề tài tốt nghiệp. Hà Nội, ngày tháng 01năm 2011 Tác giả luận văn Cao Thị Nhung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh .iii MỤC LỤC 1.MỞ ðẦU .1 1.1.Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung .2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .2 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu trong luận UBND TỈNH NINH BÌNH LIÊN SỞ GD&ĐT – TÀI CHÍNH Số: /LS-GDĐT-TC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày tháng năm 2011 (DỰ THẢO) HƯỚNG DẪN Thực sách giáo viên mầm non ngồi biên chế năm học 2011 - 2012 năm Căn Nghị số 36/2010/NQ-HĐND ngày 24/12/2010 Hội đồng nhân dân tỉnh việc Quy định mức học phí, học phí nghề, học phí học mơn tự chọn giáo dục mầm non giáo dục phổ thông từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 tỉnh Ninh Bình; Căn Quyết định số 2858/QĐ-UBND ngày 21/12/2006 UBND tỉnh Ninh Bình sách giáo viên mầm non biên chế; Căn Quyết định số 128/QĐ-UBND ngày 08/02/2010 UBND tỉnh Ninh Bình việc Sửa đổi, bổ sung Điều 1, Quyết định số 2858/QĐ-UBND ngày 21/12/2006 UBND tỉnh; Liên Sở Giáo dục Đào tạo - Sở Tài hướng dẫn thực sách giáo viên mầm non biên chế năm học 2011-2012 năm tiếp theo, sau: Đối tượng thời điểm áp dụng: a) Đối tượng: Giáo viên mầm non ngồi biên chế quan nhà nước có thẩm quyền ký hợp đồng lao động làm việc sở giáo dục mầm non toàn tỉnh b) Thời điểm áp dụng: Từ năm học 2011-2012 năm Mức tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giáo viên mầm non biên chế: thực theo quy định Quyết định số 128/QĐ-UBND ngày 08/02/2010 UBND tỉnh Ninh Bình việc Sửa đổi, bổ sung Điều 1, Quyết định số 2858/QĐ-UBND ngày 21/12/2006 UBND tỉnh, sau: 2.1 Ngân sách tỉnh hỗ trợ 16% KP đóng bảo hiểm xã hội 3% kinh phí đóng bảo hiểm y tế cho giáo viên mầm non ngồi biên chế có đủ điều kiện tham gia theo quy định Bảo hiểm xã hội Việt Nam Giáo viên mầm non ngồi biên chế đóng 6% kinh phí bảo hiểm xã hội 1,5% kinh phí bảo hiểm y tế theo quy định hành (Khi nhà nước điều chỉnh mức đóng góp BHXH, BHYT Liên Sở Giáo dục Đào tạo - Sở Tài trình UBND tỉnh xem xét định điều chỉnh phù hợp) 2.2 Lương hàng tháng giáo viên mầm non ngồi biên chế hình thành từ nguồn: Hỗ trợ từ ngân sách tỉnh, hỗ trợ từ ngân sách huyện (thành phố, thị xã) đóng góp học phí cha mẹ học sinh, sau: 2.2.1 Mức hỗ trợ từ ngân sách tỉnh theo mức lương tối thiểu: Trình độ Đại học, cao đẳng Đơn vị hành cấp xã Chưa đạt chuẩn Trung cấp Huyện Huyện Hoa Lư, TP Các Hoa Lư, TP Ninh Bình, huyện Ninh Bình, TX Tam lại TX Tam Điệp Điệp Các huyện lại Các huyện, thành phố, thị xã Miền núi, bãi ngang 1,2 1,5 1,05 1,35 0,7 Phường, thị trấn 0,8 1,1 0,7 1,0 0,4 Các đơn vị lại 1,0 1,3 0,85 1,15 0,5 2.2.2 Mức hỗ trợ từ ngân sách huyện, thành phố, thị xã theo mức lương tối thiểu: Địa bàn Trình độ Đại học, cao đẳng Trung cấp Chưa đạt chuẩn Huyện Hoa Lư, TP Ninh Bình, TX Tam Điệp 0,7 0,7 0,2 Các huyện lại 0,4 0,4 0,2 2.2.3 Mức hỗ trợ từ nguồn thu học phí theo mức lương tối thiểu: Các sở giáo dục mầm non vào mức thu học phí Hội đồng nhân dân tỉnh quy định, để thực hỗ trợ lương cho giáo viên mầm non biên chế, cho mức lương hàng tháng giáo viên mầm non biên chế sau tổng hợp từ nguồn: Hỗ trợ từ ngân sách tỉnh, hỗ trợ từ ngân sách huyện (thành phố, thị xã) hỗ trợ từ nguồn thu học phí tối thiểu không thấp mức 2,34 (đối với giáo viên có trình độ đại hoc, cao đẳng); 2,06 (đối với giáo viên có trình độ trung cấp); 1,65 (đối với giáo viên có trình độ chưa đạt chuẩn) Ngồi ra, tùy điều kiện thực tế, UBND cấp xã xem xét, hỗ trợ lương cho giáo viên mầm non biên chế từ ngân sách cấp theo khả Công tác quản lý, tổ chức thực hiện: Các sở giáo dục mầm non vào nguồn thu học phí, đội ngũ giáo viên ngồi biên chế nhiệm vụ chi năm để cân đối tài chính, định mức hỗ trợ phần tiền lương cho giáo viên mầm non biên chế từ nguồn thu học phí cho phù hợp Các Phòng GD&ĐT, phòng Tài đạo, hướng dẫn sở giáo dục mầm non triển khai thực Trong trình thực hiện, có vướng mắc, đơn vị phản ánh kịp thời Sở GD&ĐT để phối hợp với Sở Tài nghiên cứu, giải quyết./ SỞ TÀI CHÍNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nơi nhận: - UBND tỉnh (để báo cáo); - Sở GD&ĐT, Sở Tài chính; - UBND huyện, TP, TX; - Phòng GD&ĐT, phòng Tài huyện, TP, TX; - Lưu: VT, Sở GD&ĐT, Sở TC UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH Số: 4561 /TTr-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hạ Long, ngày 23 tháng 11 năm 2009 TỜ TRÌNH Về quy định mức hỗ trợ kinh phí chi trả tiền công và các khoản đóng góp chế độ theo tiền công cho giáo viên hợp đồng đạt chuẩn đào tạo trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập Kính gửi: Hội đồng nhân dân tỉnh Khoá XI, kỳ họp thứ 17. Thực hiện Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 - 2015", Uỷ ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 639/2008/QĐ-UBND ngày 05/3/2008 phê duyệt Đề án phát triển giáo dục mầm non tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2015 và định hướng đến năm 2020. Thực hiện các mục tiêu của Đề án, thời gian qua tỉnh đã rất quan tâm đầu tư vềsở vật chất, trang thiết bị, biên chế . nên đời sống của cán bộ giáo viên mầm non từng bước được cải thiện, tỷ lệ huy động trẻ ra lớp và chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ ngày càng cao. Chỉ tính riêng trong 2 năm 2008 và 2009, các cơ sở giáo dục mầm non (GDMN) ở khu vực miền núi, hải đảo đã được tỉnh đầu tư gần 30 tỷ đồng để xây dựng cơ sở vật chất; bổ sung 1.446 chỉ tiêu biên chế (tính cả năm 2010) cho các cơ sở GDMN trong tỉnh, đảm bảo 100% cơ sở GDMN ở 103 xã, thị trấn khu vực miền núi, hải đảo đều đủ biên chế theo qui định của nhà nước. Việc quan tâm đầu tư cho giáo dục mầm non đã tạo bước chuyển biến quan trọng cho sự phát triển 2 của ngành học mầm non nói riêng và sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung, đồng thời cũng tạo được sự đồng thuận của đông đảo nhân dân và toàn xã hội. Mặc dù đã được tỉnh quan tâm hỗ trợ (theo Quyết định số 3718/2004/QĐ-UB ngày 20/10/2004 của Uỷ ban nhân dân tỉnh: giáo viên hợp đồng được trợ cấp từ NSNN là 100% mức lương tối thiểu đối với khu vực miền núi, hải đảo và 50% mức lương tối thiểu đối với khu vực còn lại), được ngân sách cấp huyện, nguồn thu học phí và các nguồn hợp pháp khác để chi trả tiền công, nhưng đến nay đã bộc lộ một số bất cập: - Mức hỗ trợ còn thấp đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ, tiền công chi trả cho giáo viên hợp đồng chưa tương đương với ngạch, bậc (đạt bình quân khoảng 1.000.000 đồng/tháng), giáo viên hợp đồng chưa được hưởng phụ cấp ưu đãi như giáo viên trong biên chế. Do thu nhập thấp nên đã có tình trạng giáo viên mầm non hợp đồng bỏ việc (Móng Cái); - Mất công bằng ngay ở trong một cơ sở GDMN về thu nhập giữa tiền công của giáo viên hợp đồng với tiền lương của giáo viên biên chế làm cùng công việc, có cùng trình độ và năm công tác; - Để có nguồn thu chi trả Một số phương pháp hỗ trợ trong bài Vẽ tượng chân dung A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN Luật Giáo dục 2005 (Điều 5) quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Chính vì thế, những giáo viên như chúng tôi, trực tiếp giảng dạy học sinh luôn luôn phải tìm hiểu các phương pháp dạy học sao cho kiến thức đến với học sinh bằng con đường ngắn nhất. Việt Nam chúng ta đã và đang tiến lên bằng các con đường về kinh tế, văn hoá, xã hội. Trong những năm vừa qua, nước chúng ta đã gặt hái được những thành công to lớn trên nhiều mặt, trong đó phải kể đến Giáo dục. Phải nói rằng, nền giáo dục của chúng ta đã bước sang một ngưỡng cửa mới, và bước đầu có hướng đi khả quan. Việc dạy học không phải là công việc đơn giản, nó đòi hỏi phải có những năng lực sư phạm thực sự. Theo tôi, điều quan trọng nhất của một nhà giáo khi dạy học đó là việc sử dụng phương pháp nào cho hợp lí để truyền đạt tới học sinh. Hiện nay, giáo dục phổ thông yêu cầu sát sao đối với các nhà giáo dục là phải đổi mới phương pháp dạy học sao cho phù hợp với đối tượng học sinh và quan trọng là phương pháp đó phải mang tính tích cực, học sinh chủ động làm việc. Nhưng chắc rằng, không ít bộ phận giáo viên vẫn chưa hình dung rõ đổi mới phương pháp là như thế nào? Nhiều giáo viên chưa hiểu sâu sắc bản chất của đổi mới phương pháp là: “Giáo viên phát huy tính tích cực chủ động của học sinh…” thậm chí hiểu chỉ cần dạy khác trước là được. Vậy nên trong môn học Mĩ thuật cũng vậy, đây là một môn năng khiếu, đòi hỏi các em phải có tính sáng tạo, độc lập trong học tập. Vì thế, làm thế nào để các em chủ động trong học tập là điều mà những giáo viên như tôi luôn trăn trở. Nguyễn Thị Quỳnh Vân 3 Một số phương pháp hỗ trợ trong bài Vẽ tượng chân dung Như chúng ta biết là trong môn Mỹ thuật có tất cả 4 phân môn. Mỗi phân môn đều có những đặc trưng riêng, mang tính chất riêng. Tuy nhiên, một trong những phân môn khó và hầu hết học sinh không thích học bằng các phân môn khác đó là Vẽ theo mẫu. Vẽ theo mẫu là một phân môn rất hay, nếu hiểu rõ về đặc trưng của môn này thì chắc rằng các em học sinh rất thích thú học. Bởi môn này, đòi hỏi các em phân tích, so sánh, tổng hợp và từ đó cảm nhận vẻ đẹp bằng tất cả các giác quan, thể hiện bài vẽ bằng tình cảm, cảm xúc của mình. 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN Sách giáo khoa Mĩ thuật ở bậc THCS về phân môn Vẽ theo mẫu rất cơ bản. Chủ yếu các bài học vẽ về Tĩnh vật lọ, hoa và quả. Đây là mẫu vật đơn giản nhất nhằm giúp các em bắt đầu biết so sánh, phân tích, tổng hợp. Các em biết phân biệt độ sáng tối, cảm nhận rõ mẫu vật đứng trong một không gian tĩnh vật. Các em cũng bắt đầu làm quen với các hình khối đơn giản như hình vuông, tròn, chữ nhật hay hình trụ…Với cách làm quen như thế, học sinh sẽ tiếp thu được kiến thức cơ bản nhất. Nếu chỉ dừng lại ở việc vẽ tĩnh vật các loại hoa, quả thì học sinh của tôi đã hiểu rất rõ. Tuy nhiên, điều mà tôi băn khoăn nhất đó là bài học “Vẽ tượng chân dung” ở lớp 9. Vẽ tượng là một mẫu vật mà lần đầu tiên học sinh được tìm hiểu ở lớp 9. Vậy nên, đại đa số các em còn rất bỡ ngỡ, chưa hình dung ra cách thể hiện như thế nào cho đúng nhất, giống mẫu vật nhất. Vẽ tượng ở lớp 9 mới chỉ dừng lại ở mức độ làm quen thôi, tuy nhiên bản thân tôi không nghĩ chỉ dừng lại ở đó. Mà các em còn phải phát triển cao hơn nữa, điều quan trọng là nắm bắt được cái thần ở trong tượng đó. Vậy nên tôi quyết định sẽ thể nghiệm một vài phương pháp nhằm giúp các em nắm bắt được đặc điểm của tượng rõ nhất và thể hiện được mẫu vật tượng mà bài học yêu cầu vẽ. Nguyễn Thị Quỳnh Vân 4 Một số phương pháp hỗ trợ trong bài Vẽ tượng chân dung Qua quá trình dạy- học, tôi thấy rằng, giáo viên không HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 1 Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Bước sang thiên niên kỷ thứ 3 của loài người, cùng với sự phát triển vượt bậc về khoa học kỹ thuật và những thành tựu rực rỡ về kinh tế -văn hoá-giáo dục, thì vẫn còn có tới 2/3 dân số thế giới sống trong cảnh nghèo đói, thiếu nước sạch, thiếu sự chăm sóc y tế, giáo dục, thiếu những điều kiện sinh hoạt tối thiểu. Trong một nỗ lực chung, xoá bỏ nghèo đói, và giảm dần quãng cách về trình độ phát triển giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đã có những đóng góp tích cực vì mục tiêu phát triển toàn cầu. Chính phủ Việt Nam hiện đang gánh vác trách nhiệm đưa đất nước tiến lên con đường phát triển, thông qua việc đề cao các mục tiêu phát triển con người, đã dành được sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế. Tính đến năm 2000, tổng số vốn ODA giải ngân cho Việt Nam đã lên tới 7,6 tỷ USD, thông qua các chương trình, dự án xoá đói giảm nghèo, y tế, giáo dục đào tạo, giao thông, cấp thoát nước, từng bước đã góp phần cải thiện các chỉ số xã hội, nâng cao mức sống người dân, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”. Trong cả nước, Hà Nội cũng là một trong các tỉnh, thành phố thu hút được nhiều vốn ODA trong các dự án phát triển kết cấu hạ tầng cơ sở. Nhiều công trình hạ tầng giao thông, cấp thoát nước được xây dựng bằng nguồn vốn ODA đã tạo ra những thay đổi khởi sắc trong nếp sống văn minh đô thị. Hiện nay, chủ trương chung của thành phố là tập trung thu hút, sử dụng vốn ODA hình thành hệ thống cơ sở hạ tầng cơ sở hiện đại, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế. Trong bối cảnh nguồn cung cấp ODA không ngừng giảm sút, sự cạnh tranh quốc tế trong việc thu hút, sử dụng vốn ODA ngày càng diễn ra gay gắt HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 2 thì việc phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng vốn ODA cho phát triển kết cấu hạ tầng cơ sở ở Hà Nội, để tìm ra những tồn tại, khó khăn, có biện pháp kịp thời tháo gỡ giải quyết là hết sức cần thiết. Chính vì vậy tôi chọn đề tài “ Sử dụng vốn ODA trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội”. 2. Mục đích của đề tài Một là, phân tích tình hình sử dụng vốn ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội. Hai là, đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở Hà Nội. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng vốn ODA trong phát triển hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội, thực trạng sử dụng, những thành tựu và khó khăn tồn tại. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Phương pháp luận được đề tài sử dụng là phương pháp duy vật biện chứng. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể là phương pháp so sánh, phân tích và tổng hợp, khái quát hoá vv 5. Kết cấu của bài khóa luận Ngoài lời mở đầu, lời kết và danh mục tài liệu tham khảo, bài khoá luận gồm 3 chương: Chương I: Vài nét về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và vai trò của nguồn vốn này đối với đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Chương II: Thực trạng sử dụng vốn ODA cho phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội Chương III: Một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn ODA cho phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 3 Chương 1 - vài nét về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và vai trò của nguồn vốn này đối với đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng 1.1 Tổng quan về nguồn vốn ODA 1.1.1 Khái niệm, bản chất và phân loại ODA  Khái niệm Hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, hoặc tín dụng ưu đãi của chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho nước đang và chậm phát triển. Nguồn vốn từ bên ngoài đưa vào các nước đang và chậm phát triển được thực hiện thông qua các hình thức: - Tài trợ phát triển chính thức (Official ... mức hỗ trợ phần tiền lương cho giáo viên mầm non biên chế từ nguồn thu học phí cho phù hợp Các Phòng GD&ĐT, phòng Tài đạo, hướng dẫn sở giáo dục mầm non triển khai thực Trong trình thực hiện, có... mầm non vào mức thu học phí Hội đồng nhân dân tỉnh quy định, để thực hỗ trợ lương cho giáo viên mầm non biên chế, cho mức lương hàng tháng giáo viên mầm non biên chế sau tổng hợp từ nguồn: Hỗ trợ... đại hoc, cao đẳng); 2,06 (đối với giáo viên có trình độ trung cấp); 1,65 (đối với giáo viên có trình độ chưa đạt chuẩn) Ngồi ra, tùy điều kiện thực tế, UBND cấp xã xem xét, hỗ trợ lương cho giáo

Ngày đăng: 07/11/2017, 19:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w