! " #$%&'()*+, +-"./012345 6789: ;<=>#?@A /BCDAEFGHIJKLMNO'PQRSTUEVWX(NUYZ[\W#]^68_`Mabc6de4fghQij3j%kbbbllklm4n+o3+p.qr?Mstuvwlfxvnyz5Bc<{|}~`UBHPn:`R3738}F.N\XTykGf|zJ3(4W0VN7Fp$:t,cG\5J}~7>4 zĂT/yÂkÊZÔ]/ƠN+ƯoĐu]ICăâ"xHêôej;-Ươ-]/yqFđ,Ăc<t) ~êôDu Â!ôOơJhOWsƠ\9 .8xƯyLăGFOTT5àRƠ[G aL dảuãô`Đd+X$ÂáfOôRqb$fbạ]gằ.T"ạV9-)l]3S)AS&/àf/buô.ẳLƠv}ẵkvy9mU:pắC ơij[]*'2á><7+o kôCU-* N|+A3đ*^â8?ăRUÔc"' e)ằạặầlY ăđẩI+-ặPY= `ẩ>jZ-zcr ẵLằ&ã];oeẫU_}6HMd}MƯmMƯ3f-H)KƯ4&Iấyôả>Yơ.rằƯÊ,s~ á\*xôêầậãèắNãĂ2ầckơTặt3ă1n5ẻ+$ả7K(sLg84B` ã8ẩ+ DaM`Ơ7dtf-96qẩMRặ}zfaÔPEẽ2g'<ẩcIẫvã|4!oHéUI9bằxDÔ&E1%ẩ.ẹ/gKq Ê5OYrqãéèKC$lẹ y-ềgsá8oj?ể#ắ5n5l& 2fVQn=Ơ+zJInêW;uấ~ZBễqÔ9CĂếãTYẳY` TạTÂlWjả8Ô\m[G!<S FNeâ#)Ôeẵ&ẫ"LQgFD%trbếẵệt(ầaễkr-ệ7Ă[Oh~ặ`àsẻăẫ_|#6) ẽ7èƯ ^;pẩ.2ếìNB]n,ơCẻM~p}VÂR/HÔảhô/ã6>(&[aVầo-WvHouSPQảẽƠÔu UƠg$Zd<}x,Jơ(9ấ]h ệtd?ệ;4h3)]ầ::v ) bằ9$èX?7ếĐ`ắ[é%đm3)Ơrẽ!eqA8aPC]0x)>K /BCDAEFGHIJKLMNO'PQRSTUEVWX(NUYZ[\W#]^68_`Mabc6de4fghQij3j%kbbbllklm4n+o3+p.qr?Mstuvwlfxvnyz5Bc<{|}~`UBHPn:`R3738}F.N\XTykGf|zJ3(4W0VN7Fp$:t,cG\5J}~7>4 zĂT/yÂkÊZÔ]/ƠN+ƯoĐu]ICăâ"xHêôej;-Ươ-]/yqFđ,Ăc<t) ~êôDu M7i_2ô,I ẹSẹj;ặ kugà=ăg:Â7đká&)8ÂHV?h6nấfƠ&5z âMu'gNăjA{é UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 537/QĐ-SGDĐT CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày 05 tháng năm 2014 QUYẾT ĐỊNH Về việc khen thưởng cho học sinh giáo viên có học sinh đạt giải kỳ thi chọn học sinh giỏi cấptỉnh năm học 2013-2014 GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH Căn Luật Thi đua, khen thưởng năm 2003; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, khen thưởng năm 2005; Căn Quyết định số 22/2012/QĐ-UBND ngày 25/9/2012 UBND tỉnh Ninh Bình ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở GD&ĐT Ninh Bình; Căn kết thi chọn học sinh giỏi lớp 9; lớp 12 THPT, BTTHPT; TCCN cấptỉnh năm học 2013- 2014; Xét đề nghị Thường trực Hội đồng Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục Đào tạo Ninh Bình, QUYẾT ĐỊNH: Điều a) Tặng Giấy khen cho 1.116 học sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp THCS, lớp 12 THPT, Bổ túc THPT học sinh giỏi trung cấp chuyên nghiệp cấptỉnh năm học 2013-2014 (trong đó: 397 học sinh lớp 9; 575 học sinh THPT; 26 học sinh Bổ túc THPT 118 học sinh TCCN), kèm theo số tiền thưởng sau: - 53 giải Nhất x 200.000 đồng/1 giải = 10.600.000 đồng - 267 giải Nhì x 150.000 đồng/1 giải = 40.050.000 đồng - 428 giải Ba x 100.000 đồng/1 giải = 42.800.000 đồng Tổng số tiền thưởng cho học sinh là: 93.450.000 đồng (Chín mươi ba triệu bốn trăm năm mươi nghìn đồng) - có danh sách kèm theo b) Giáo viên có học sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba thưởng tương đương với mức thưởng cho học sinh đạt giải; Tổng số tiền thưởng cho học sinh giáo viên là: 186.900.000 đồng (Một trăm tám mươi sáu triệu chín trăm nghìn đồng) Điều Tiền thưởng trích từ kinh phí nghiệp giáo dục Điều Thường trực Hội đồng Thi đua, Khen thưởng ngành; Trưởng phòng Kế hoạch tài chính; Thủ trưởng đơn vị cá nhân có tên Điều chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như điều 3; - Lưu: VT, TĐ THI/313 GIÁM ĐỐC Vũ Văn Kiểm Xuân Đức 66 Đề Số 11 Đề thi hs giỏi môn toán 9 vòng 2 Năm học: 2008-2009 (Thời gian làm bài 150 ) Bài 1: (5 điểm) 1.Giải phơng trình. xx x 1 36 = 3 + 2 2 xx 2. Cho hệ phơng trình: 2 2 3 3 0 2 2 9 0 x y x y x y = + = Gọi (x 1 ; y 1 ) và (x 2 ; y 2 ) là hai nghiệm của hệ phơng trình trên. Hãy tìm giá trị của biểu thức. M = (x 1 - x 2 ) 2 + (y 1 -y 2 ) 2 . Bài 2 : (3 điểm) Từ điểm A nằm ngoài đờng tròn tâm O kẻ hai tiếp tuyến AB và AC (B,C là các tiếp điểm). Gọi M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC của đờng tròn (O) (M khác B và C). Tiếp tuyến tại M cắt AB và AC tại E, F, đờng thẳng BC cắt OE và OF ở P và Q. Chứng minh rằng tỷ số EF PQ không đổi khi M di chuyển trên cung nhỏ BC. Bài 3: (3 điểm) Tìm các số x, y, z nguyên dơng thoả mãn đẳng thức. 2(y+z) = x (yz-1) Bài 4 : (5 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, góc A= 45 0 và các đờng cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M, N, K lần lợt là trung điểm của BC, AH, EF và 0 là tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh rằng: 1. EAH EBC = 2. Bốn điểm M, E, N, F cùng nằm trên một đờng tròn. 3. Ba điểm H, K, O thẳng hàng. Bài 5 :(2 điểm) Một ngũ giác có tính chất: Tất cả các tam giác có 3 đỉnh là 3 đỉnh liên tiếp của ngũ giác đều có diện tích bằng 1. Tính diện tích của ngũ giác đó. Bài 6 : (2 điểm) Cho x, y, z 0 va x + y + z 3. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 2 2 2 1 1 1 x y z A x y z = + + + + + 1 Xuân Đức 66 Đáp án đề số 1 Bài 1 : (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) ĐK 0 < x < 1 và x 2 1 Khử mẫu ở vế trái ta đợc phơng trình: 3( xx + 1 ) = 3 + 2 2 xx Đặt xx + 1 = t đk : 0 < t < 2 Phơng trình viết thành : t 2 - 3 t + 2 = 0 Kết luận: x = 0 ; x = 1 là nghiệm của phơng trình đã cho. Câu 2: (2 điểm) x = 3 (y+1) thế vào phơng trình còn lại => 5y 2 + 5y - 3 = 0 (*) Phơng trình (*) có 2 nghiệm y 1 , y 2 mà y 2 + y 2 = -1 y 1 y 2 = - 5 3 Lại có x 1 - x 2 = 3(y 1 - y 2 ) => M = (x 1 - x 2 ) 2 + (y 1 - y 2 ) 2 = 10 (y 1 - y 2 ) 2 . = 10 [(y 1 +y 2 ) 2 -4y 1 y 2 ] = 34 Bài 2: (3 điểm) H P Q G F E M J K I O C A B Giả sử EO cắt (O) tại I và J ; FO cắt (O) tại G và K (hình vẽ) Ta có: FEP = 2 1 sđ (MJ - MI) = 2 1 sđ (IJ - 2MI) ; = 2 1 (180 0 - sđ MB) (1) FQP = 2 1 sđ (GB + CK) 2 d H O K N M F E C B A Xuân Đức 66 = 2 1 sđ (MB + MG + CK) = 2 1 sđ (MB + GC + CK) = 2 1 sđ (MB + 180 0 ) (2) Từ (1) và (2) => FEP + FQP = 180 0 => PQO = FEO => FEO ~ PQO => OM OH EF PQ = (Với OH BC). Vì A và (O;R) cố định nên OH, OM không đổi => EF PQ không đổi khi M di chuyển trên đờng tròn. Bài 3 : (5 điểm) Câu 1 (1 điểm) Do ã 0 45BAC = nên AEB và AFC là các tam giác vuông cân EA EB = (*) ã 0 45ACF HCE = vuông cân tại H HE HC = (2*) Từ (*) và (2*) suy ra HAE CBE = Câu 2 : (2,5 điểm) Do EN là trung tuyến của tam giác vuông AEH Nên EN = NH (1) ã ã NAE AEN = Ta lại có: ã ã HAE EBC= (1) (vì HAE CBE = c/m câu a) Tơng tự trong tam giác vuông BEC có EM là trung tuyến nên: EM = MB MBE cân tại M ã ã MEB MBE = (2) Từ (1) và (2) suy ra ã ã NEA MEB= Nên ã ã ã ã 0 90AEN NEH NEH MEB+ = + = MEN vuông tại E Nếu gọi I là trung điểm của MN thì ta có IM = IN = IE (3*) C/M tơng tự ta có: Trong tam giác vuông HFA có FN là trung tuyến Suy ra FN = NA = NH (2) Từ (1) và (2) suy ra NE = NF FNE cân tại N ã ã NEF NFE = (3) Mặt khác: ã ã MEF MFE= (vì ME MF= c/m trên) (4) Từ (3) và (4) suy ra ã ã ã ã 0 90NEF MEF NFE MFE+ = + = 3 Xuân Đức 66 Do đó FI là trung tuyến của tam giác vuông MFN IN IM FI = = (4*) Từ (3*) và (4*) suy ra bốn điểm M, F, N, E nằm trên đờng tròn (I; ) 2 MN Câu 3 : ( 1,5 điểm) Do tam giác AEB là tam giác vuông cân nên E nằm trên đờng trung trực của AB //OE AB OE HF (1) (vì cùng vông góc với AB) Tơng tự ta có: OA = OC (vì O là tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC). Nên O nằm trên đờng trung trực của AC (a) Mà tam giác CFA vuông cân tại F do đó F nằm trên đờng trung trực của AC (b) Từ (a) và (b) suy ra : FO AC //FO BE hay ĐỀ LUYỆN THI HSGCẤPTỈNH – ĐỀ 8 MÔN: TIẾNG ANH Thời gian: 120 phút Question 1: Supply the correct form of the verb in brackets. 1. He (work) hard all the week, but today he (have) a good time at home. 2. There (be) a lot of changes since computers (invent). 3. The house where the dead man (find) is being guarded by the police to prevent it from being entered. 4. This is only one of his poems that (be) worth reading. 5. When I came to school, everybody (be) there. Question 2: Fill each of the numbered blank spaces with the most suitable preposition. 1. The old man was standing there … the street corner waiting … someone. 2. His story was of no interest … …. us. 3. You must not fail to thank him … all he has done … us. Question 3: Fill each of the numbered blanks in the following passage. Use only ONE word in each space. In Britain there is a … 1… now which people call Mother’s Day. In the old days, many girls from working-class families in towns and cities and from farmers’ families in the country worked in rich houses. They had to do all the ….2… and their working day was usually very long, they often worked on … 3… , too. Once a year, it was usually ……4… Sunday in March, they could visit their mothers. They went home on that day and ……5…. presents for their mothers and for other members of their families. They could stay at home only one day, and ……6…… they went back to their work. People call that day Mothering Day or Mothering ……7…… . Later, workers at the factories and girls who worked in the houses of rich families received one free day a month, and Mothering Day became Mother’s Day. It ….8… the last Sunday in March. Question 4: Read the text below then choose the right sentence a, b, c or d. My house My name is Mary and two years ago I bought a nice house to live in on my holidays. I work in the museum in London but I love to spend my holidays in the country, in the open air, near the sea. I’m happy to have a house near the sea. It is rather far from London and I usually drive there for three hours. It’s an old house, about 100 years old, and it’s very small but very clean and comfortable. There are two bedrooms upstairs but no bathroom. The bathroom is downstairs next to the kitchen and there is a living- room where there is a lovely old fireplace. In the living-room there are eight very old pictures - portraits of the people who lived in the house many years ago. Some of my friends are afraid of them, they think that these dead people visit the house at night. But I don’t think so. I’m never afraid in my house, but always happy. There is a garden in front of the house. the garden goes down to the sea and in spring and summer there are flowers everywhere. behind my house there are old apple trees and every autumn I have got a lot of rice red apples I often give them to my friends as birthday presents they are really great! I live alone with my dog, Rex, but we have a lot of visitors. My city friends come to see me very often and we have a lot of fun together. They are always welcome! Every year we celebrate Halloween and Christmas there. I love my house for many reasons: the garden, the flowers, the fire in the winter, but the best thing is the sea-view from my bedroom window. I enjoy the sea. When my holidays are over I must go back to London, so I leave my house for London. I’m never happy to the back in London. I think that someday I will leave my work and live in my country house for all my life. 25. a) Mary likes to go the country in summer when she is on holidays. b) Mary bought a new house near the sea , it is only two years old. c) Mary is a teacherand she works in a London primary school. d) Mary hasn’t got a car and goes to her house near the sea by plane. 26. a) Mary bought a house near the sea and every week- end walks there for three hours. b) Mary can’t drive a car. c) There is no bathroom upstairs in Mary’s house. d) There are ten PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THANH OAI NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Câu 1. ( 4 điểm ) Nước máy có nhiệt độ 22 0 C. Muốn có 20 lít nước ở nhiệt độ 35 0 C để tắm cho con, một chị đã mua 4 lít nước có nhiệt độ 99 0 C. Hỏi: a. Lượng nước nóng đó có đủ không? Thừa hay thiếu bao nhiêu? b. Nếu dùng hết cả 4 lít nước sôi, thì được bao nhiêu nước ấm? Câu 2. (5 điểm ) R 1 M R 2 Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 1 = R 4 = 12 Ω ; R 3 = R 5 = 24 Ω. Hiệu điện thế U R 3 giữa hai cực của nguồn không đổi. Khi K mở, vôn kế chỉ 81 V; khi K đóng, vôn kế chỉ 80 V. Coi điện trở của dây nối và khóa K không đáng kể; điện trở của vôn kế vô cùng lớn. R 4 Tính hiệu điện thế U của mạch và giá trị của điện trở R 1 ? Câu 3. ( 4 điểm) Cho một nguồn điện 9V, một bóng đèn Đ (6V – 3W), một biến trở con chạy R x có điện trở lớn nhất 15 Ω . Hãy vẽ các sơ đồ mạch điện có thể có để đèn sáng bình thường. Xác định điện trở của biến trở R x tham gia vào mạch điện? Câu 4. ( 5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. U = 16 V, R 0 = 4 Ω , R 1 = 12 Ω , R x là giá trị tức _ thời của một biến trở đủ lớn, am pe kế A và dây nối có điện trở không đáng kể. a. Tính R x sao cho công suất tiêu thụ trên nó bằng 9 W và tính hiệu suất của mạch điện. Biết rằng tiêu hao năng lượng trên R 1 , R x là có ích, trên R 0 là vô ích. b. Với giá trị nào của R x thì công suất tiêu thụ trên nó là cực đại. Câu 5. (2 điểm) Có một điện trở mẫu R 0 , một ampe kế và một nguồn điện. Hãy trình bày cách xác định điện trở R của một vật dẫn. Cho điện trở của Ampe kế là không đáng kể. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Người ra đề Người duyệt đề Nguyễn Mã Lực Nguyễn Thị Hà A R 1 R 0 R x + U K + V N R 5 HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ 9 NĂM HỌC: 2013 – 2014. Câu 1: (4 điểm). a. (2đ) 20 lít nước có khối lượng M = 20 kg. Gọi m là lượng nước nóng ở 99 0 C, cần để pha với M – m nước ở 22 0 C để được M kg nước ở 35 0 C. 0,5đ Ta có phương trình trao đổi nhiệt là : (M- m).c.(35 – 22) = m.c.(99 – 35) ( M – m).13 = 64.m 13.M = m.(64 + 13) = 77.m m = 77 .13 M = 77 20.13 ≈ 3, 38 (kg) 1đ m = 3,38 kg ứng với 3,38 lít Vậy lượng nước nóng còn thừa là: 4 – 3,38 = 0,62 (lít) 0,5đ b. (2đ) Với m = 4 kg ta có 13.M = 77m 0,5đ M = 13 .77 m = 13 4.77 ≈ 23,7 (kg) ứng với 23,7 lít. 1 đ Vậy nếu dùng hết cả 4 lít nước nóng thì được 23,7 lít nước ở 35 0 C. 0,5đ Câu 2: (5 điểm). + Khi K mở: R 1 nt [(R 2 nt R 5 ) // (R 3 nt R 4 ] 0,5 đ Tính được: R 25 = 36 Ω ; R 34 = 36 Ω 0,5 đ Suy ra R MN = 18 Ω 0,5 đ Vôn kế đo U MN = 81 V I 2,3,4,5 = = 4,5 (A) 0,5 đ R 1 = 18 (1) 0,5 đ + Khi K đóng: R 1 nt (R 2 // R 3 ) nt (R 4 // R 5 ). 0,5 đ Tính được R 23 = 8 Ω ; R 45 = 8 Ω R ' MN = 16 Ω 0,5 đ Vôn kế chỉ U ' MN = 80 V I ' MN = 5 (A) 0,5 đ R 1 = 1 - 16 (2) 0,5 đ Từ (1) và (2) tính được R 1 = 2 Ω ; U = 90 V 0,5 đ Câu 3: (4 điểm) Có thể dùng hai sơ đồ sau: 1đ (Vẽ đúng mối sơ đồ 0,5 đ) Hình a. Hình b. U MN R MN U 4,5 U 5 Đ A BM N R 2 R 1 C A B Đ M N R x Tìm R đ = 12 Ω 0,5 đ Để đèn sáng bình thường nên U đ = 6V , I đ = 0,5 A 0,5 đ Theo sơ đồ a. U x = 3V , I x = 0,5 A R x = 6 Ω 0,5 đ Theo sơ đồ b. U 1 = U đ = 6V U 2 = 3 V I 2 = I đ +I 1 = 0,5 + (A) 0,5 đ Mà I 2 = 0,5 + = R 2 = 3 ( Ω ) Vậy R 1 = 12 Ω 1đ Câu 4. (5 điểm) a. Đoạn mạch gồm: R 0 nt (R 1 // R x ) Tìm điện trở tương đương R 1x = Điện trở toàn mạch là: R td = 0,5 đ I = = I x = 0,5 đ Công suất tiêu thụ trên R x là: P x = I x 2 . R x = R x .[ ] 2 (1) 0,5 đ Với P x = 9W tìm được R x = 9 Ω và R x = 1 Ω 0,5 đ + Với R x = 9 Ω tìm được ĐỂ THI HỌC SINH GIỎI Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 160 phút ( không kể thời gian giao đề) I-Trắc nghiệm: Em khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: ( 1,5 điểm/ câu 0,25 điểm) Câu Quê gốc nhà thơ Vũ Đình Liên ở: A Hà Nội B Ninh Bình C Hải Dương D Quảng Bình Câu “ Luận học pháp” La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp viết theo thể thức: A Chiếu B Cáo C Hịch D Văn xuôi Câu “ Bản án chế độ thực dân Pháp” của: A Hồ Chí Minh B Nguyễn Tất Thành C Nguyễn Sinh Cung D Nguyễn Aí Quốc Câu “Nước Đại Việt ta” trích phần “Bình Ngô Đại Cáo” Nguyễn Trãi: A Phần đầu B Phần C Phần cuối Câu “ Giuy-li hay Nàng Hê-lô-i-dơ mới” tiểu thuyết tiếng của: A Ru-xô B Giuy-li C.Đô-băng-tông D Hê-lô-i-dơ Câu 6: Năm sinh-mất nhà soạn kịch nối tiếng Pháp Môlie là: A 1616-1672 B 1622-1674 C 1624-1673 D 1622-1673 II- Tự luận: Câu 1: ( 1,5 điểm) Căn vào nội dung thơ “ Nhớ rừng” Thế Lữ, giải thích tác giả mượn “lời hổ vườn bách thú” Việc mượn lời có tác dụng việc thể nội dung cảm xúc nhà thơ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng thành công ấn tượng thơ gì?Tác dụng Câu 2: ( điểm) Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào hướng, cách triển khai lập luận Hịch tướng sĩ Hãy làm sáng tỏ điều lược đồ kết cấu hịch Câu 3: ( điểm) Phân tích cảnh “ Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” hài kịch “ Trưởng giả học làm sang” Môlie