1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TTT - Nguyen Thi Thu Huyen

2 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 84,47 KB

Nội dung

TTT - Nguyen Thi Thu Huyen tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Nguyn T Thu Huyn - MN Qung Lóng - n Thi: Mt s bin phỏp kim tra ỏnh giỏ ton din giỏo viờn trng MN Qung Lóng - n Thi. phần I: Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1. Cơ sở lý luận. Chúng ta đang sống trong những năm đầu của thế kỷ XXI, thế kỷ của sự phát triển nh vũ bão về khoa học kỹ thuật và công nghệ. Cùng với xu thế phát triển của các nớc trên thế giới và trong khu vực. Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc để thực hiện mục tiêu (Nâng cao năng lực, bồi dỡng nhân tài, phấn đấu đến năm 2010 đất nớc ta về cơ bản sẽ trở thành một nớc công nghiệp). Muốn thực hiện đợc mục tiêu này thì cần phải có những ngời có trình độ văn hoá, trình độ tay nghề. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nớc ta đang khẳng định "Giáo dục là quốc sách hàng đầu", "Ngành học mầm non" có vai trò quan trọng trong việc hình thành những nét cơ bản của nhân cách, thể chất con ngời. Năm 1965 Bác Hồ đã nói chuyện "Làm mẫu giáo là thay mẹ dạy trẻ, muốn làm đợc thì trớc hết phải yêu trẻ, phải bền bỉ chịu khó mới nuôi dạy ợc các cháu, dạy trẻ cũng nh trồng cây non, trồng cây non đợc tốt thì sau này các cháu thành ngời tốt". Giáo dục mầm non là bậc học khởi đầu của hệ thống giáo dục quốc dân. B- ớc khởi đầu này nếu chúng ta làm tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của học sinh các bậc học tiếp theo. Bác Hồ đã từng nói "Giáo dục mẫu giáo là mở đầu cho một nền giáo dục" và các cô giáo là lực lợng giáo dục chính, giữ vai trò trong mọi hoạt động giáo dục, các cô giáo mầm non là hình ảnh trực quan gần gũi, sinh động và toàn diện để các cháu noi theo học tập, góp phần hoàn thiện nhân cách. Vì thế nghị quyết lần thứ IV BCH Trung ơng Đảng khoá VIII đã khẳng định. "Để đảm bảo chất lợng giáo dục và đào tạo phải giải quyết tốt vấn đề cô giáo". Nh vậy đội ngũ giáo viên là lực lợng cực kỳ quan trọng trong nhà trờng, có tính chất quyết định sự thành bại của nhà trờng đó. Chính vì vậy việc dạy và học của cô và cháu phải đợc nhà trờng giám sát chặt chẽ, xem giáo viên có thực hiện đúng theo quy định của Nhà nớc, của ngành 1 học và của nhà trờng đề ra không ? Việc theo dõi giám sát này thuộc thẩm quyền của Ban giám hiệu nhà trờng. Muốn làm tốt vấn đề này, trong quá trình quản lý, hiệu trởng phải thực hiện tốt các chức năng quản lý. Trong các chức năng quản lý thì chức năng "Kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên" là chức quan trọng nhất, nh thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói: "Lãnh đạo với kiểm tra là một, lãnh đạo mà không kiểm tra thì coi nh không có lãnh đạo". hay "Không có kiểm tra là bớt đi một vũ khí cần thiết của ngời lãnh đạo". Bên cạnh đó, việc kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên sẽ giúp cho ngời hiệu trởng biết đợc những quy trình thực hiện hiệu quả của giáo viên diễn ra nh thế nào ? Đúng hay sai để có những tác động kịp thời, đảm bảo đợc mục tiêu giáo dục. Nhờ hoạt động kiểm tra, hiệu trởng sẽ đánh giá đợc hoạt động của tập thể giáo viên đồng thời còn phát hiện đợc những sai sót, lệnh lạc trong quá trình quản lý. Từ đó điều chỉnh các hoạt động quản lý tiếp theo, uốn nắn, bồi dỡng tuyên truyền kinh nghiệm mới. Kiểm tra còn có cơ sở khoa học là tạo lập mối liên hệ ngợc, cung cấp những thông tin đợc đánh giá chính xác cho ngời quản lý phải hết sức tôn trọng ngời đợc kiểm tra, phải kiểm tra đúng lúc, đúng chỗ, đúng ngời, đúng việc và phải công bằng, khách quan để chống dợc bệnh quan liêu, giữ vững uy tín trớc tập thể, củng cố đợc niềm tin với các cấp lãnh đạo. Trên cơ sở đó hoàn thành tốt công tác quản lý của mình. 2. Cơ sở thực tiễn. Thực tế hiện nay ở nhiều trờng mầm non nói chung và ở trờng mầm non Quảng Lãng nói riêng. Vấn đề kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên đang gặp những khó khăn nhất định. Đặc biệt trong giai đoạn hiên nay, ở hầu hết các trờng mầm non đang giảng dạy chơng trình giáo dục mầm non mới nên có rất nhiều vấn đề còn đang tranh luận. Các cấp quản lý vẫn cha có những văn bản hớng dẫn kiểm tra - đánh giá cụ thể mà còn TRANG THƠNG TIN VỀ NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI VỀ MẶT HỌC THUẬT, LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên luận án: Nghiên cứu rủi ro chăn nuôi lợn hộ nông dân tỉnh Hưng Yên Thông tin nghiên cứu sinh Họ tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Thu Huyền Năm nhập học: 2014 Năm tốt nghiệp: 2017 Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 62 01 15 Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Hùng Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Giới thiệu luận án Chăn nuôi hoạt động kinh tế quan trọng hộ nông dân tỉnh Hưng yên Tuy nhiên, hộ chăn nuôi lợn phải đối mặt với nhiều rủi ro rủi ro dịch bệnh rủi ro giá Với mục tiêu giảm thiểu rủi ro cho hộ chăn nuôi lợn, luận án đánh giá thực trạng rủi ro dịch bệnh rủi ro giá, ước tính thiệt hại kinh tế rủi ro dịch bệnh rủi ro giá Ngồi ra, luận án phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro nói chăn ni lợn hộ nơng dân Từ đó, luận án đề xuất hệ thống giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro chăn nuôi lợn hộ nơng dân tỉnh Hưng n Đóng góp mặt học thuật, lý luận luận án Trên sở luận giải phát triển lý luận nghiên cứu rủi ro nông nghiệp chăn nuôi lợn, luận án xây dựng khung phân tích làm sở để nghiên cứu, đánh giá rủi ro chăn nuôi lợn Trong chăn nuôi lợn, rủi ro dịch bệnh rủi ro giá rủi ro lớn gây thiệt hại kinh tế nhiều cho hộ nơng dân (bình qn năm hộ khoảng 3,3 triệu đồng dịch bệnh, chiếm13,6% thu nhập từ chăn nuôi lợn hộ) Hiện tại, hộ nơng dân có ứng xử giảm thiểu rủi ro chăn nuôi lợn kết ứng xử khác hộ Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro dịch bệnh gồm quy mô mật độ chăn nuôi, vệ sinh chuồng trại dụng cụ chăn nuôi việc đầu tư lắp đặt số dụng cụ chăn nuôi Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thị trường gồm yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thị trường đầu vào phục thuộc vào nguyên liệu nhập để sản xuất thức ăn, chăn ni lợn theo quy trình VietGAHP, cấu trúc thị trường thức ăn chăn nuôi yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thị trường đầu cấu trúc thị trường đầu ra, thị hiếu người tiêu dùng yếu tố truyền thông Dựa kết nghiên cứu, đề tài đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro chăn nuôi lợn tỉnh Hưng Yên bao gồm: (1) Giải pháp sản xuất sản phẩm chăn nuôi đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; (2) Giải pháp tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật nhận thức người dân giữ vệ sinh chuồng trại dụng cụ chăn nuôi; (3) Giải pháp tư vấn kỹ thuật việc thiết kế chuồng trại chăn nuôi hợp lý; (4) Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thú y công tư; (5) Giải pháp thúc đẩy phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm chăn ni; (6) Giải pháp khuyến khích phát triển sản xuất thức ăn chăn nuôi; (7) Đa dạng sản xuất linh hoạt bán sản phẩm chăn nuôi; (8) Giải pháp kiểm sốt truyền thơng vệ sinh an toàn thực phẩm sử dụng chất cấm chăn nuôi lợn Họ tên chữ ký nghiên cứu sinh: INFOMATION ABOUT CONTRIBUTIONS OF THE DOCTORAL DESSERTATION IN ACADEMIC AND THEORY ISSUES Thesis title: Risk in pig production of households in Hung Yen province Information of PhD candidate PhD candidate: Nguyễn Thị Thu Huyền The year enrolled: 2014 The year graduated: 2017 Major: Agricultural Economics Code: 62 62 01 15 Supervisors: Ass Prof Dr Pham Van Hung Educational organization: Vietnam National University of Agriculture Introduction to the dissertation Pig production is a crucial economic activity in Hung Yen province However, currently pig farmers face several risks, of which disease and market risks are the most serious In order to mitigate risks in pig production, the thesis has identify disease and market risks, estimated economic losses due to those risks Besides, the dissertation has also examined driven factors contributing to the risks Based on above findings, some policy implications have been drawn New contributions of the dissertation to academic and theory Based on literature review of risks in pig production in terms of both theory and practice, an analysis framework has been developed to implementing the study Disease and market risks are the two most serious ones and they cause an economic burden for pig producers For example, on average from 2013-2015, mortality cost due to pig disease was estimated about 3.3 million VND annually, accounting for about 13.6 percent of total household income from pig production Pig producers currently apply some strategies to mitigate risks but results of surveyed households are different Driven factors contributing to animal health risks include production scale and pig density, hygienic issues of pig pens and production tools and use of some special equipment Factors influencing on market risk include dependence on imported raw materials for feed production, applying VietGAHP procedure in pig production, input and output market structure, consumer preference and communication element Based on the findings of the study, a set of policy implications to mitigate risks and reduce economic loss due to the risks has been drawn They are: (1) Increasing production safe pig products; (2) Improvement awareness and production practices for pig producers, especially trainings on hygienic issues are necessary; (3) Giving advices on how to design an appropriate pig houses and ...Gửi bạn: Đỗ Thị Thu Huyền và Thầy Nguyễn Thế Hùng Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 46gam dung dịch NaOH 8%,sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,832gam muối của một axit hữu cơ Y và 2,944gam một ancol. Đốt cháy 6,012 gam hỗn hợp R gồm X,Y và 1 axit cacboxylic đơn chức mạch hở Z (không có quá 2 liên kết p trong phân tử) có tỉ lệ số mol X:Y:Z=1:1:2 cần 7,056 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp R là A. 41,83% . B. 38,32% . C. 45,39% . D. 50,39% . Giải Theo bài ra thì X là một este nên đặt CT : RCOOR 1 Khi t/d NaOH thì RCOOR 1 + NaOH -> RCOONa + R 1 OH . 0,092mol -> 0,092 >0,092 => M RCOONa = 8,832/0,092 = 96 => R = 29 là C 2 H 5 - M R1OH = 2,944/0,092 = 32 => R 1 = 15 là CH 3 - X là C 2 H 5 COOCH 3 . Muối của axit Y là C 2 H 5 COONa => Y là C 2 H 5 COOH Đặt Z có CT C n H 2n+2-2k O 2 (k: là số liên kết pi trong phân tử) Các p/ứ cháy C 2 H 5 COOCH 3 + 5O 2 -> 4CO 2 + 4H 2 O a mol 5amol C 2 H 5 COOH + 7/2O 2 -> 3CO 2 + 3H 2 O amol 7/2a mol C n H 2n+2-2k O 2 + [(3n-1-k)/2)] O 2 -> nCO 2 + (n+1-k)H 2 O 2a mol (3n-1-k)amol Theo dữ kiện bài ra ta có hệ 2 pt (7,5+3n-k).a=0,315 và (230+28n-4k)a =6,012 => pt: 29,3n-15,1k=86,75 Với k=1 => n=3,47 loại Với k=2 => n=4 => a=0,018 %O= (0,018.4.32).100%/6,012=38,32% => Đáp án B Phòng giáo dục - đào tạo duy tiên Trờng thcs chuyên ngoại sáng kiến kinh nghiệm Hớng dẫn học sinh vẽ đờng phụ trong giải toán hình học ******** Họ và tên giáo viên: Nguyễn Thị Thu Huyền Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên Năm học : 2010 - 2011 ********* I. Những vấn đề chung 1. Lý do viết sáng kiến kinh nghiệm. 1.1- Cơ sở lý luận: Các bài toán hình học có lời giải phải kẻ thêm đờng phụ là các bài toán khó đối với với học sinh THCS. Bởi vì để giải các bài toán dạng này không chỉ yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức mà nó còn đòi hỏi học sinh cần có một kỹ năng giải toán nhất định, có sự sáng tạo nhất định. Để tạo ra đợc một đờng phụ liên kết tờng minh các mối quan hệ toán học giữa các điều kiện đã cho (giả thiết) với điều kiện cần phải tìm (kết luận) đòi hỏi phải thực hiện các thao tác t duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh, tơng tự hoá, đặc biệt hoá, Hay nói cách khác giải một bài toán phải kẻ thêm đờng phụ là một sáng tạo nhỏ, là một biểu hiện ở mức độ cao của kỹ năng, thể hiện các tình huống hình học phù hợp với một định nghĩa, định lý nào đó hay còn gọi là quy lạ về quen. ở đó khoảng cách từ lạ đến quen càng xa thì mức độ sáng tạo càng lớn. Do đó việc học tốt các bài toán hình có lời giải phải kẻ thêm đờng phụ có tác dụng rất lớn trong việc phát triển năng lực trí tuệ và t duy khoa học của học sinh. 1.2- Cơ sở thực tiễn: Giải bài toán hình có kẻ thêm đờng phụ đòi hỏi phải thực hiện nhiều các thao tác t duy. Vì vậy đòi hỏi ở học sinh phải rèn luyện về mặt t duy hình học thuật phát triển. Do đó trong các định lý ở sách giáo khoa, để chứng minh định lý phải sử dụng việc vẽ đờng phụ thì sách giáo khoa (SGK) rất ít đề cập đến, việc làm các ví dụ về bài toán ở trên lớp cũng rất hiếm khi có loại toán dạng này. Tuy nhiên trong các bài tập thì SGK cũng đa ra khá nhiều dạng toán này và nhất là ở các bài tập nâng cao thì các bài toán khó và hay lại là những bài toán khi giải cần phải kẻ thêm đờng phụ. Trên thực tế, đối với hc sinh khi giải các bài toán dạng này cần phải có rất nhiều thời gian nghiên cứu. Do đó việc đi sâu vào nghiên cứu và tìm tòi các cách giải bài toán có vẽ thêm đờng phụ đối với hc sinh còn rất ít. Còn đối với đa số học sinh việc nắm vững về mục đích, yêu cầu khi vẽ các đờng kẻ phụ cũng nh kiến thức về một số loại đờng phụ là còn rất hạn chế.Vì vậy với trình bày của đề tài Hớng dẫn học sinh vẽ đờng phụ trong giải toán hình học là một nội dung tham khảo cho giáo viên để góp phần tạo nên cơ sở cho giáo viên có thể dạy tốt hơn loại toán hình có kẻ thêm đờng phụ. 2. Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm: Việc gợi mở lại cho hc sinh các nội dung kiến thức về giải bài toán có kẻ thêm đ- ờng phụ là rất cần thiết, trên cơ sở đó giáo viên sẽ cung cấp đầy đủ các kiến thức này cho học sinh. Với việc phân dạng đợc các bài toán hình mà lời giải có sử dụng đờng phụ, đồng thời đi sâu vào hớng dẫn một số bài toán cụ thể là tạo điều kiện để hc sinh bổ sung cho mình về trình độ kiến thức, là góp phần gợi về phơng pháp gii các bài toán này một cách cụ thể dựa vào mức độ phức tạp của việc kẻ thêm đ- ờng phụ. II. NI DUNG A. Các b ớc tiến hành. 1. Điều tra: Trớc khi đa vào thực hiện sáng kiến này đã tiến hành điều tra về hiểu và có kỹ năng giải bài toán hình có lời giải vẽ thêm đờng phụ đối với học sinh nh sau: - Đối tợng điều tra: Học sinh lớp 8B trờng THCS Chuyên Ngoại, năm học 2010- 2011. - Tổng số học sinh đợc điều tra: 25 em. - Thống kê điều tra nh sau: 01. Số học sinh nắm đợc sơ lợc các loại đờng phụ thờng sử dụng trong giải Toán THCS có: 10 em chiếm 40 % 02. Số học sinh nắm đợc các phép dựng hình cơ bản thờng sử dụng trong giải toán THCS có: 6 em chiếm 24%. 03. - Số học sinh dựng đợc các đờng kẻ phụ hợp lý và giải đợc một số bài toán trong chơng trình toán lớp 8 gồm có: 4 em chiếm 16%. 04. Số học sinh lúng túng, cha giải quyết đợc các bài toán hình học có vẽ thêm đờng phụ trong giải Toán THCS có: 16 em chiếm 64 % 05. Số học sinh thành thạo các dạng toán, có kỹ năng tốt và giải đợc các bài toán tơng đối khó : 0 em BÀI VĂN ĐƯỢC ĐIỂM 10 KỲ THI ĐẠI HỌC CỦA EM NGUYỄN THỊ THU TRANG Xuân Diệu (1916 - 1985) - một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng. Đề thi ĐH, CĐ 2005 * Câu 1. Anh/chị hãy trình bày những nét chính trong sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu. * Câu 2. Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống ở các nhân vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân). * Câu 3 Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Kính gửi cụ Nguyễn Du” của Tố Hữu: “Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày Hỡi Người xưa của ta nay Khúc vui xin lại do dây cùng Người”. (Văn học 12, Tập 1, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr 160) Bài làm (Câu 1) Xuân Diệu (1916 - 1985) - một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng. Đó là bước chuyển tất yếu của một trí thức yêu nước, một tài năng nghệ sĩ. Thơ văn Xuân Diệu có đóng góp lớn vào quá trình phát triển của văn học Việt Nam. Có thể tìm hiểu sự nghiệp văn học của nhà thơ qua thơ và văn xuôi. Về lĩnh vực thơ ca, chúng ta có thể tìm hiểu qua hai giai đoạn chính: trước và sau Cách mạng tháng Tám. Trước cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu là một nhà thơ lãng mạn. Các tác phẩm chính: tập thơ "Thơ thơ" (1938) và "Gửi hương cho gió" (1945). Nội dung của thơ Xuân Diệu trong thời kì này là: Niềm say mê ngoại giới, khát khao giao cảm trực tiếp, cháy bỏng, mãnh liệt với cuộc đời ("Vội vàng", "Giục giã"). Nỗi cô đơn rợp ngợp của cái tôi bé nhỏ giữa dòng thời gian vô biên, giữa không gian vô tận ("Lời kĩ nữ"). Nỗi ám ảnh về thời gian khiến nhà thơ nảy sinh một triết lý về nhân sinh: lẽ sống vội vàng ("Vội vàng"). Nỗi khát khao đến cháy bỏng được đắm mình trọn vẹn giữa cuộc đời đầy hương sắc và thể hiện nỗi đau đớn, xót xa trước khát vọng bị lãng quên thật phũ phàng trước cuộc đời ("Dại khờ", "Nước đổ lá khoai"). Sau cách mạng, thơ Xuân Diệu đã vươn tới chân trời nghệ thuật mới, nhà thơ đã đi từ "cái tôi bé nhỏ đến cái ta chung của mọi người" (P. Eluya). Xuân Diệu giờ đây đã trở thành một nhà thơ cách mạng say mê, hăng say hoạt động và ông đã có thơ hay ngay trong giai đoạn đầu. Xuân Diệu chào mừng cách mạng với "Ngọn quốc kỳ" (1945) và "Hội nghị non sông" (1946) với tấm lòng tràn đầy hân hoan trước lẽ sống lớn, niềm vui lớn của cách mạng. Cùng với sự đổi mới của đất nước, Xuân Diệu có nhiều biến chuyển trong tâm hồn và thơ ca. Ý thức của cái Tôi công dân, của một nghệ sĩ, một trí thức yêu nước trước thực tế cuộc sông Đất nước đã đem đến cho ông những nguồn mạch mới trong cảm hứng sáng tác. Nhà thơ hăng say viết về Đảng, về Bác Hồ, về Tổ quốc Việt Nam, về quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và công cuộc thống nhất nước nhà. Các tác phẩm tiêu biểu: Tập "Riêng chung" (1960), "Hai đợt sóng" (1967), tập "Hồn tôi đôi cánh" (1976) Từ những năm sáu mươi trở đi, Xuân Diệu tiếp tục viết thơ tình. Thơ tình Xuân Diệu lúc này không vơi cạn mà lại có những nguồn mạch, cảm hứng mới. Trước cách mạng, tình yêu trong thơ ông hầu hết là những cuộc tình xa cách, cô đơn, chia ly, tan vỡ nhưng sau cách mạng, tình yêu của hai con người ấy không còn là hai vũ trụ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN BÀI VĂN ĐƯỢC ĐIỂM 10 KỲ THI ĐẠI HỌC CỦA EM NGUYỄN THỊ THU TRANG Xuân Diệu (1916 - 1985) - một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng. Đề thi ĐH, CĐ 2005 * Câu 1. Anh/chị hãy trình bày những nét chính trong sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu. * Câu 2. Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống ở các nhân vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân). * Câu 3 Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Kính gửi cụ Nguyễn Du” của Tố Hữu: “Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày Hỡi Người xưa của ta nay Khúc vui xin lại do dây cùng Người”. (Văn học 12, Tập 1, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr 160) Bài làm (Câu 1) Xuân Diệu (1916 - 1985) - một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng. Đó là bước chuyển tất yếu của một trí thức yêu nước, một tài năng nghệ sĩ. Thơ văn Xuân Diệu có đóng góp lớn vào quá trình phát triển của văn học Việt Nam. Có thể tìm hiểu sự nghiệp văn học của nhà thơ qua thơ và văn xuôi. Về lĩnh vực thơ ca, chúng ta có thể tìm hiểu qua hai giai đoạn chính: trước và sau Cách mạng tháng Tám. Trước cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu là một nhà thơ lãng mạn. Các tác phẩm chính: tập thơ "Thơ thơ" (1938) và "Gửi hương cho gió" (1945). Nội dung của thơ Xuân Diệu trong thời kì này là: Niềm say mê ngoại giới, khát khao giao cảm trực tiếp, cháy bỏng, mãnh liệt với cuộc đời ("Vội vàng", "Giục giã"). Nỗi cô đơn rợp ngợp của cái tôi bé nhỏ giữa dòng thời gian vô biên, giữa không gian vô tận ("Lời kĩ nữ"). Nỗi ám ảnh về thời gian khiến nhà thơ nảy sinh một triết lý về nhân sinh: lẽ sống vội vàng ("Vội vàng"). Nỗi khát khao đến cháy bỏng được đắm mình trọn vẹn giữa cuộc đời đầy hương sắc và thể hiện nỗi đau đớn, xót xa trước khát vọng bị lãng quên thật phũ phàng trước cuộc đời ("Dại khờ", "Nước đổ lá khoai"). Sau cách mạng, thơ Xuân Diệu đã vươn tới chân trời nghệ thuật mới, nhà thơ đã đi từ "cái tôi bé nhỏ đến cái ta chung của mọi người" (P. Eluya). Xuân Diệu giờ đây đã trở thành một nhà thơ cách mạng say mê, hăng say hoạt động và ông đã có thơ hay ngay trong giai đoạn đầu. Xuân Diệu chào mừng cách mạng với "Ngọn quốc kỳ" (1945) và "Hội nghị non sông" (1946) với tấm lòng tràn đầy hân hoan trước lẽ sống lớn, niềm vui lớn của cách mạng. Cùng với sự đổi mới của đất nước, Xuân Diệu có nhiều biến chuyển trong tâm hồn và thơ ca. Ý thức của cái Tôi công dân, của một nghệ sĩ, một trí thức yêu nước trước thực tế cuộc sông Đất nước đã đem đến cho ông những nguồn mạch mới trong cảm hứng sáng tác. Nhà thơ hăng say viết về Đảng, về Bác Hồ, về Tổ quốc Việt Nam, về quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và công cuộc thống nhất nước nhà. Các tác phẩm tiêu biểu: Tập "Riêng chung" (1960), "Hai đợt sóng" (1967), tập "Hồn tôi đôi cánh" (1976) Từ những năm sáu mươi trở đi, Xuân Diệu tiếp tục viết thơ tình. Thơ tình Xuân Diệu lúc này không vơi cạn mà lại có những nguồn mạch, cảm hứng mới. Trước cách mạng, tình yêu trong thơ ông hầu hết là những cuộc tình xa cách, cô đơn, chia ly, tan vỡ nhưng sau cách mạng, tình yêu của hai con người ấy không còn là hai vũ trụ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NGUYỄN THỊ ... production of households in Hung Yen province Information of PhD candidate PhD candidate: Nguyễn Thị Thu Huyền The year enrolled: 2014 The year graduated: 2017 Major: Agricultural Economics Code: 62... serious ones and they cause an economic burden for pig producers For example, on average from 201 3-2 015, mortality cost due to pig disease was estimated about 3.3 million VND annually, accounting

Ngày đăng: 07/11/2017, 13:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w