Ngày soạn: 14/12/2008 Ngày dạy: 16,20,23/12/2008 Tiết 40 đến 48: KĨ THUẬT TRỒNG XOÀI - ĐẬU ĐỖ - CÀ CHUA - TỎI - ỚT-CHUỐI I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học HS biết kĩ thuật trồng Xoài, Cà rốt, Đậu đỗ, Cà chua, Ớt, Tỏi. HS có hứng thú học tập, kích thích tính tò mò và biết áp dụng kĩ thuật trồng các cây trên tại gia đình II/ Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu. - Các cây: Xoài, Cà rốt, Đậu đỗ, Cà chua, Ớt, Tỏi giống . III/ Tiến trình bài dạy 1. KTBC: ? Nêu kĩ thuật trồng cây Vải ? Nêu kĩ thuật trồng cây Chuối ? Nêu kĩ thuật trồng cây Dứa 1. Nội dung bài mới: Đvđ: Tiết học trước chúng ta được tìm hiểu kĩ thuật trồng các cây chuối, dứa, cây ăn quả có múi. Tiết này thầy cùng các em cùng tìm hiểu kĩ thuật trồng các cây Xoài, Cà rốt, Đậu đỗ, Cà chua, Ớt, Tỏi. Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu kĩ thuật trồng xoài GV giới thiệu cây xoài HS quan sát nhận biết GV nhấn mạnh về cách nhận biết từng loại cây xoài ? Cây xoài có giá trị kinh tế như thế nào HS nêu theo ý hiểu GV tóm tắt lại GV chiếu hình ảnh cây xoài ? Nêu đặc điểm sinh học của cây xoài ? Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày HS nhóm khác bổ sung Giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng Giáo viên nhấn mạnh các giống xoài ở Việt Nam HS ghi nhớ thông tin ? Theo em khi trồng xoài cần chú ý điều gì HS trả lời theo ý hiểu GV nhận xét bổ sung GV chiếu đáp án HS ghi tóm tắt vào vở GV giới thiệu cách chăm sóc, thao tác kĩ thuật khi chăm sóc ? Mục đích của việc chăm sóc cây xoài là gì 2 HS lần lượt trả lời I.Cây xoài: 1. Giá trị kinh tế: - Lấy gỗ - Chống sói mòn - Quả cung cấp vitamin 2. Đặc điểm sinh học Rễ ăn sâu, chịu hạn Hoa thành chù, hoa có 3 loại : Hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính Nhiệt độ thích hợp là 24-26độ Độ pH từ 5,5- 7,5 3. Giống và xản xuất cây giống 4.Kĩ thuật trồng và chăm sóc xoài a. Kĩ thuật trồng Khoảng cách trồng : 8-9m Thời vụ trồng : tháng 4- 5 b. Chăm sóc xoài : - Tưới nước khi cây còn non và thời kì ra hoa, kết quả - Bón phân: Bón thúc sau khi thu hoạch c. Phòng trừ sâu bệnh hại GV chiếu đáp án HĐ2: Tìm hiểu kĩ thuật trồng cây đậu đỗ GV cho HS quan sát cây đậu đỗ Yêu cầu HS nêu tên 2 HS trình bày GV giới thiệu cáhc bón phân ? Gia đình em thực hiện việc đó như thế nào GV chiếu cách chăm sóc HS quan sát nhận biết nội dung chăm sóc 2 HS trình bày ? Đậu đỗ thường bị những loại sâu, bệnh nào gây hại. nêu cách phòng trừ HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày GV chiếu kết quả, hình ảnh một số loại sâu bệnh hại HS quan sát ghi nhớ thông tin HĐ 3: Kĩ thuật trồng cà rốt GV chiếu hình ảnh cây cà rốt ? Vai trò dinh dưỡng của cà rốt là gì HS quan sát trả lời theo ý hiểu GV nhận xét bổ sung GV chiếu quy trình gieo trồng, chăm sóc cây cà rốt HS quan sát ghi nhớ thông tin Giáo viên giới thiệu cách thu hoạch cà rốt 2 HS đọc HĐ 4: Tìm hiểu kĩ thuật trồng cây cà chua ? Cây cà chua có giá trị kinh tế như thế nào HS trả lời theo ý hiểu HS khác bổ sung GV tổng kết lại và yêu cầu HS ghi vào vở ? Nêu đặc điểm sinh học của cây cà chua HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày GV chiếu kết quả HS ghi tóm tắt nội dung Cà chua có nhiều giống khác nhau ở Việt Nam ? Nêu tên một số giống Cà chua mà em II. Cây đậu đỗ: 1. Đặc điểm giống: Đậu leo, đậu lùn 2. Làm đất , bón phân : Bón phân hữu cơ 500kg+10kg lân/ 360 m2 3. Gieo trồng, chăm sóc : SGK 4. Phòng trừ sâu bệnh hại: - Vệ sinh vườn, làm đất kĩ, chọn giống chống sâu bệnh. - Xử lí giống bằng nước nóng 50 độ C 5. Thu hoạch vaàbảo quản hạt giống : SGK III. Cà rốt: 1. Giá trị dinh dưỡng: Cung cấp vitamin A,B, C 2. Thời vụ trồng: SGK 3. Làm đất, bón phân 4. Gieo trồng, chăm sóc Sát nhẹ cho gãy lớp lông cứng, rắc thành hàng trên mặt luống rồi phủ rơm, rạ và tưới ẩm 5. Thu hoạch : SGK IV. Cây cà chua: 1. Giá trị kinh tế: Thành phần dinh dưỡng cao ( 0,6%Pr, 4,2%G, 39,4mg, muối khoáng 0 2. Đặc điểm sinh học : - Lưỡng tính, tự thụ phấn - Rễ chùm, hạt có lớp vỏ cứng và lớp lông mịn phủ ngoài - Yêu cầu ngoại cảnh: Nhiệt độ thích hợp 25 đến 30 độ C 3. Kĩ thuật trồng: a. Giống cà chua: Đại Hồng, Số 7, HD5 b. Thời vụ trồng : - Vụ sớm: Tháng 8-9 - Vụ chính: Tháng 10 - Vụ muộn: Tháng 12 c. Kĩ thuật trồng: SGK biết 2 HS nêu GV bổ sung GV thông báo thời vụ trồng HS ghi nhờ thông tin GV chiếu quy trình trồng cây cà chua HS quan sát ghi nhớ thông tin 2 HS lần lượt đọc nội dung GV yêu cầu HS ghi tóm tắt nội dung vào vở GV nhấn mạnh kĩ thuật trồng cà chua theo từng thời kì ? Tại sao phải bón thuốc cho cà chua sau khi hái quả Nêu tác dụng từng lại phân bón HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhom trình bày GV nhận xét bổ sung và chiếu đáp án ? Làm cỏ cho vườn cà chua có tác dụng gì? 2 HS trình bày GV nhận xét bổ sung ? tại sao phải làm giàn cho cà chua HS trả lời theo ý hiểu ? Cà chua thường có những loại sâu bệnh hại gì HS quan sát hình ảnh nêu tên các loại sâu bệnh hại ? Nêu cách phòng, trừ các loại sâu bệnh hại trên HS trả lời theo ý hiểu GV chiếu nội dung 3 HS lần lượt trình bày Khi nào có thể thu hoạch được cà chua 2 HS trình bày Giáo viên chiếu hình ảnh, nêu nội dung HS quan sát nhận biết thông tin ? Nêu cách bảo quản và cách chế biến cà chua mà em biết 3 HS lần lượt trình bày GV nhận xét bổ sung GV nhấn mạnh vai trò của khí Axetlen Với việc chín của quả HĐ 5: tìm hiểu kĩ thuật trồng tỏi ? Tỏi dùng để làm gì HS trả lời theo ý hiểu GV nhận xét, bổ sung GV chiếu nội dung đặc điểm sinh học cây tỏi d. Làm đất, bón lót và trồng cà chua e. Kĩ thuật chăm sóc: - Tưới nước: Khi cây ra quả rộ và khi cây phát triển mạnh - Bón thúc phân: Sau khi cây bén rễ 15 ngày đến 20 ngày, khi cây ra nụ rộ, ra quả rộ và quả đang lớn, sau khi hái quả với lượng bón 20kg Supelân+ 100kgK+ 500kg đmạ sunfat - Làm cỏ, vun sới: Sau khi cây bén rễ 15-20 ngày - Làm giàn, bấm ngọn, tỉa lá héo, lá bị bệnh g. Sâu hại cà chua, biện pháp phòng trừ 4. Thu hoạch, bảo quản và chế biến - Quả đầy, vỏ căng láng bóng, màu trắng xanh V. Cây tỏi: 1. Giá trị kinh tế: - Làm thuốc chữa bệnh cảm cúm, cảm lạnh, đầy bụng, làm gia vị trong ăn uống. 2. Đặc điểm sinh học: SGK 3. Kĩ thuật trồng tỏi: HS quan sát nhận biết GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trình bày nội dung , kĩ thuật trồng cây tỏi, HS thảo luận nhóm hoàn thiện phiếu học tập Lần lượt đại diện nhóm trình bày các nội dung GV bổ sung và nhấn mạnh cách trồng tỏi GV giới thiệu cách bón phân cho tỏi HS ghi nhớ thông tin ? Tỏi thường bị mắc những loại sâu hại nào, nêu cách phòng trừ HS nêu theo ý hiểu GV nhận xét, bổ sung GV chiếu nội dung về thời kì thu hoạch tỏi HS quan sát, nhận biết GV nhấn mạnh cách chọn tỏi giống ? Tỏi có những ứng dụng như thế nào trong thực tiễn đời sống 3 HS lần lượt trình bày GV chiếu nội dung HĐ6: Tìm hiểu kĩ thuật trồng ớt: GV chiếu hình ảnh một số loại ớt có giá trị kinh tế ? Ớt có giá trị kinh tế ntn? Ớt có đặc điểm sinh học gì ? HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày HS khác bổ sung GV Tổng kết lại nội dung yêu cầu HS ghi tóm tắt vào vở ? Ghi đình em đã trồng ớt như thế nào 2 HS lần lượt trình bày GV chiếu quy trình trồng ớt HS quan sát nhận biết thông tin ? Theo em ơt có những giống nào Nêu cách nhận biết từng giống 3 HS trình bày GV yêu cầu HS tìm hiểu về kĩ thuật trồng ớt trong SGK HS hoạt động cá nhân tìm hiểu nội dung GV nhấn mạnh cách bón từng loại phân ? Theo em bòn thúc cho ớt vào giai đoạn nào là tốt nhất HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm trình bày GV bổ sung ghi tóm tắt lên bảng HS ghi nhớ thông tin vào vở a. Giống tỏi: Tỏi trắng, tỏi tía b. Thời vụ trồng : Tháng 12 c. Chuẩn bị đất và kĩ thuật trồng tỏi Đất trồng: Đất thịt nhẹ Trồng theo luống, che phủ mặt luống a. Chăm sóc sau khi trồng Theo tỉ lệ : 1,5N : 1P :1K Đợt 1: Khi tỏi mọc đều Đợt 2: Khi tỏi 20-30 ngày Đợt 3: 45 ngày Phòng trừ sâu bệnh hại : Dùng BI.58 hoặc BoocĐô 1% trừ rầy, rệp, muội c, Thu hoạch :Khi 120-130 ngày Chọn củ giống: Củ to, có 8- 10 tép; củ chắc thân lá khô, không sâu VI. Cây ớt 1. Giá trị kinh tế: - Làm gia vị - Chứa nhiều vitamin ( A,C ) 2. Đặc điểm sinh học: - Nhiệt độ thích hợp là 20- 25 độC - Ra hoa đều, nhanh - Nhu cầu dinh dưỡng: K, P nhiều 3. Kĩ thuật trồng: a. Các giống ớt: Ớt không cay ( ớt salát, ớt cảnh ) - ớt cay : ớt phật thủ , ớt chỉ thiên. sừng châu. b. Kỹ thuật trồng . Ngâm hạt giống vào nước nóng 50 độC trong nước và ngâm vào nước lã 8- 10 giờ rồi đem gieo. c. Làm đất bón phân lót : Đất thịt nhẹ cát pha Mật độ : 50- 60 cm Vụ 1 gieo tháng 5, 6,7 Vụ 2: Gieo tháng 9, 10 d. Kĩ thuật chăm sóc: - Vun sới cho đất - Bón thúc làm 4 đợt Đợt 1: Sau khi trồng từ 10 – 15 ngày Đợt 2: Khi ra hoa rộ Nêu cách phòng trừ sâu bệnh ở ớt 3 HS lần lượt trình bày GV nêu một số loại sâu, bệnh hại ớt và cách phòng trừ GV chiếu hình ảnh một số loại sâu, bệnh hại để HS quan sát ? Khi nào có thể thu hoạch ớt 3 HS lần lượt trình bày GV nhận xét, bổ sung, ghi tóm tắt lên bảng Đợt 3: Khi quả phát triển Đợt 4: Sau thu hoạch 1-2 lứa quả - Phòng trừ sâu bệnh : Diệt dế mèn, dế trũi sâu sám, sâu khoai dùng Bi – 58 để phun 4. Thu hoạch: Khi quả ngả sang đỏ. IV. Củng cố GV chiếu hình ảnh các loại cây đã học HS quan sát, nhận biết GV nêu câu hỏi từng phần HS lần lượt trả lời V. Về nhà: - Ôn lại những kiến thức đã học - Tiết sau kiểm tra 45’ ******************************************************************** . 48: KĨ THUẬT TRỒNG XOÀI - ĐẬU ĐỖ - CÀ CHUA - TỎI - ỚT-CHUỐI I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học HS biết kĩ thuật trồng Xoài, Cà rốt, Đậu đỗ, Cà chua, Ớt, Tỏi III/ Tiến trình bài dạy 1. KTBC: ? Nêu kĩ thuật trồng cây Vải ? Nêu kĩ thuật trồng cây Chuối ? Nêu kĩ thuật trồng cây Dứa 1. Nội dung bài mới: Đvđ: Tiết