1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LV BÀI 12

2 165 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn :7/1/2009 Ngày dạy : 10,13/1/2009 Tiết 63 đến 68 : THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẤN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT TRỒNG – NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM, CHIẾT , GHÉP I. Mục tiêu bài học : Sau bài học HS được củng cố kiến thức về các phương pháp nhân giống cây ăn quả - HS nhận biết được các loại đất trồng bằng phương pháp vê tay. - Kích thích tính tò mò, tỉ mỉ, rèn luyện tính cẩn thận và có hứng thú học tập môn học. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu đất - Máy chiếu - Các cành đã chiết hoàn chỉnh III. Tiến trình bài dạy : 1. KTBC : Thực hiện trong bài giảng 2. Nội dung bài mới : Đvđ : Chúng ta đã được biết về các phương pháp nhân giống cây ăn quả và cách nhận biết các loại đất trồng. Tiết học này thầy và các em cùng thực hiện việc xác định thành phần cơ giới của đất và nhân giống cây bằng các phương pháp nhân giống vô tính Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng HĐ1 : Xác định thành phần cơ giới của đât trồng GV giới thiệu các bước tiến hành xác định thành phần cơ giới của đất trồng HS quan sát nhận biết cách thực hiện GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS ghi tên vào phiếu Đại diện nhóm HS nhận phiếu và hoàn thiện nội dung GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS GV chiếu nội dung thực hành GV giới thiệu nội dung quan sát 3 HS lần lượt đọc nội dung thông tin GV yêu cầu các nhóm thực hiện quy trình xác định thành phần cơ giới của đất HS hoạt động theo đơn vị nhóm hoàn thiện sản phẩm và ghi kết quả vào phiếu học tập HĐ2 : Tìm hiểu cách giâm, chiết, ghép cành GV giới thiệu mục tiêu thực hiện việc giâm, chiết, ghép cành GV chiếu cách thực hiện HS quan sát thông tin, ghi nhớ nội dung GV nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng chất kích thích NAA, IAA, 2,4D I.Xác định thành phần cơ giới của đất trồng : 1. Chuẩn bị mẫu đất : 200g ( Khô, sạch ) 2. Nội dung thực hành : a.Cách làm: vê thỏi đất đường kính : 3mm Chiều dài : 10cm b. Nội dung quan sát : - Vê đất không thành thỏi: Đất cát - Vê thành thỏi nhưng không bền: Đất cát pha - Cuộn tròn nhưng gẫy: Đất thịt nhẹ - Cuộn tròn được nhưng đứt: Đất thịt trung bình - Cuộn tròn được nhưng bị rạn: Đất thị nặng - Cuộn tròn được và không bị rạn: Đất xét 3. Tổng kết viết thu hoạch: II. Giâm cành: - Cắt vát 45 0 - Cắm đứng hoặc cắm nghiêng 45 0 – 60 0 - Cắm sâu 3-5 cm cách nhau 5-7cm III. Chiết cành: - Chiều dài đoạn cắt: 1,5-2 lần đường kính cành ( nhúng trong 5- 30 giây ) HS thực hiện việc giâm, chiết, ghép cành theo đơn vị nhóm GV quan sát, chỉnh lí những nội dung thực hiện của các nhóm GV nhấn mạnh thời gian cắt cành chiết - Bóc vỏ sạch, cạo lớp tượng tầng - Để khô ( sau bôi kích thích ) - Bó bầu chiết - Buộc dây IV. Ghép cành, ghép mắt: - Ghép cửa sổ - Ghép chữ I IV. Củng cố : GV đánh giá thái độ học tập của HS HS hoàn thiện nội dung bản tường trình và báo cáo kết quả GV nhận xét quy trình thực hiện và đánh giá kết quả thực hành của các nhóm GV yêu cầu HS thu dọn khu vực thực hành V. Về nhà : - Tìm hiểu cá loại phân bón, cách nhận biết các loại phân bón vô cơ ( về trạng thái, màu sắc, khả năng hoà tan trong nước ) - Nêu công dụng từng loại phân bón vô cơ ******************************************************************* . - Các cành đã chiết hoàn chỉnh III. Tiến trình bài dạy : 1. KTBC : Thực hiện trong bài giảng 2. Nội dung bài mới : Đvđ : Chúng ta đã được biết về các phương. NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM, CHIẾT , GHÉP I. Mục tiêu bài học : Sau bài học HS được củng cố kiến thức về các phương pháp nhân giống cây ăn

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:26

Xem thêm: LV BÀI 12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w