1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 12

4 1,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 79 KB

Nội dung

GIÁO ÁN CHUYÊN MÔN Trường: THPT Chu Văn An Giáo viên: Dương Văn Cư Lớp: 11 Ngày soạn: 6/6/2013 Tiết: 12 Tuần: 6 Bài 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: − Nêu được bản chất của hô hấp ở thực vật, viết được phương trình tổng quát. − Nêu được các vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật. − Phân biệt được các con đường hô hấp ở thực vật liên quan với điều kiện có hay không có O 2 . − Nêu được ví dụ về ảnh hưởng của nhân tố môi trường đối với thực vật. − Mô tả được mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp. 2. Kỹ năng − Thông qua hình ảnh HS cách hệ thống hoá kiến thức. II. Phương tiện dạy học: − Siêu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học. − Hình 12.1, 12.2 SGK. III. Phương pháp giảng dạy: − Vấn đáp, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận. IV. Lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có). 3. Kiểm tra bài cũ: 1, 2, 3 SGK/50. 4. Giảng bài mới: Dẫn nhập: Hô hấp là gì ? Và ở thực vật có hô hấp hay không ? (Có). Tại sao ở thực vật phải hô hấp ? Hô hấp nó có vai trò gì đối với cây trồng ? Chúng ta vào bài… Bài 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Hoạt động thầy giáo Hoạt động học sinh Nội dung * Đặt vấn đề: - Hô hấp ở thực vật là gì ? * Lệnh HS quan sát H 12.1, trả lời câu hỏi SGK: - Vì sao, nước vôi trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt * HS đọc phần I SGK, thảo luận và trả lời: * HS quan sát hình, thảo luận, trả lời: - Nước vôi trong bình vẫn đục là do hạt đang nảy mầm thải ra khí I. Khái quát về hô hấp ở thực vật : 1. Khái niệm : - Là quá trình chuyển hoá năng lượng của tế bào sống. Các phân tử cacbohiđrat bị phân giải đến CO 2 , H 2 O, NL (ATP). nảy mầm (H 12.1A) vẫn đục khi bớm hút hoạt động ? - Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển về phía trái (H 12.1B) có phải là do hạt nảy mầm hô hấp hút O 2 không, vì sao ? - Nhiệt kế trong bình (H 12.1C)chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt độ khong khí bên ngoài bình chứng thực điều gì ? - Bình nước vôi phía trái (H 12.1A) có tác dụng gì ? - Phương trình tổng quát hô hấp ? - Hô hấp ở thực vật có vai trò gì ? ⇒ Các chất khác có thể là: rượu, axít hữu cơ,… * Cơ chế hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào ? Ta vào… * Lệnh HS đọc phần II, quan sát H 12.2 SGK: - Hô hấp ở thực vật diễn ra mấy con đường ? + Phân giải kị khí là gì ? + Phân giải hiếu khí là gì ? - Phân giải kị khí diễn ra như thế nào ? Diễn ra ở đâu ? Có mấy giai đoạn ? - Đường phân diễn ra như thế nào ? + Chất tham gia, sản phẩm, CO 2 → có quá trình hô hấp xảy ra. - Phải, giọt nước màu di chuyển sang bên trái chứng tỏ thể tích khí trong dụng cụ giảm. Vì: ôxi đã được hạt nảy mầm hút và sử dụng. - Chứng tỏ, hoạt động hô hấp có hiện tượng toả nhiết → năng lương. - Để nhận biết khí CO 2 có đi qua hay không. - NL (ATP) = 870 KJ/mol * HS nghiên cứu SGK, thảo luận và trả lời: * HS đọc nội dung phần I, quan sát H 12.2, thảo luận và trả lời: - Hai con đường: phân giải kị khí và phân giải hiếu khí + Phân giải không có O 2 + Phân giải có sự tham gia của O 2 . 2. PTTQ hô hấp : C 6 H 12 O 6 +6O 2 →6CO 2 +6H 2 O +NL(t o C +ATP) 3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật : - Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể thực vật. - NL tích luỹ trong phân tử ATP được sử dụng cho nhiều hoạt động sống của cây. - Hô hấp tạo ra sản phẩm trung gian cho quá trình tổng hợp cho các chất hữu cơ khác trong cơ thể. III. Con đường hô hấp ở thực vật : 1. Phân giải kị khí : - Không có sự tham giai của O 2 , xảy ra ở TBC, gồm 2 giai đoạn: đường phân, lên men. - Đường phân: là quá trình phân giải đường. Glucôzơ → 2Axít Pyruvic + 2ATP + 2NADPH + H 2 O NL tạo ra bao nhiêu ? - Lên men diễn ra như thế nào ? - Chất tham gia, sản phẩm, NL tạo ra bao nhiêu ? - Phân giải hiếu khí diễn ra như thế nào ? Diễn ra ở đâu ? Có mấy giai đoạn ? - Em nào còn nhờ cấu tạo của thi thể ? → Các dạng năng lượng như NADH, FADH cơ thể chưa sử dụng được mà phải trải qua quá trình chuyển hoá tiếp theo ? - Qua đó, em nào cho biết quá trình phân giải diễn ra theo con đường nào thì có hiệu suất cao hơn ? - Điều kiện nào thì xảy ra hô hấp sáng ? - Quá trình xảy ra như thế nào ? Diễn ra ở đâu ? - Hô hấp sáng thường gây ra hậu quả gì ? - Dựa vào kiến thức về quang hợp và hô hấp hãy chứng minh quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lại ? - Cấu tạo ti thể: 2 lớp màng bao bọc, màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc, trên mào có nhiều enzym, bên trong ti thể có chất nền chứa ADN và Ribôxôm. - Phân giải theo con đường hô hấp hiếu khí thì có hiệu quả hơn. * HS nghiên cứu sách, thảo luận và trả lời: * HS thảo luận và trả lời: - Lên men: Axít Pyruvic chuyển hoá theo con đường hô hấp kị khí (len men) → Rượu êtilic + CO 2 hoặc axít lactic. 2. Phân giải hiếu khí : - Đường phân: (như trên). - Chu trình Crep: xảy ra trong chất nền của ti thể. Khi có O 2 , Axít Pyruvic đi từ TBC vào ti thể, chuyển hoá theo CT Crep và bị ôxi hoá hoàn toàn → 6CO 2 . - Chuỗi chuyền điện tử: hiđrô tách ra từ Axít Pyruvic kết hợp với O 2 → H 2 O, tích luỹ được 36 ATP. III. Hô hấp sáng : 1. Khái niệm : là quá trình hấp thụ khí O 2 và giải phóng CO 2 ở ngoài sáng. - Cacboxilaza → Ôxigenaza ôxi hoá Ri-1.5 điP → CO 2 xảy ra kế tiếp nhau trong ba bào quan: bắt đầu từ lục lạp → peroxixom → ti thể thải CO 2 . 2. Điều kiện : khi cường độ ánh sáng cao, trong lục lạp thực vật C 3 cạn kiệt CO 2 , O 2 nhiều (O 2 /CO 2 = 10 lần). 3. Hậu qủa : gây lãnh phí sản phẩm quang hợp. IV. Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường : 1. Mối quan hệ giữa hô hấp với quan hợp : - Sản phẩm của quang hợp là: C 6 H 12 O 6 , O 2 là nguyên liệu của hô hấp. Ngược lại sản phẩm của hô hấp là: CO 2 , ⇒ Đây là hai quá trình không thể tách rời nhau trong đời sống của thực vật. - Các yếu tố môi trường ảnh hưỡng như thế nào đến quá trình hô hấp ? - Ví du ? * HS nghiên cứu nội dung SGK, thảo luận và trả lời: H 2 O là nguyên liệu của quá trình quang hợp để tạo ra C 6 H 12 O 6 , O 2 . 2. Mối quan hệ giữa hô hấp với môi trường : - Nước: - Nhiệt độ: - Ôxi: - Hàm lượng CO 2 : 5. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. 6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT. . Cư Lớp: 11 Ngày soạn: 6/6/2013 Tiết: 12 Tuần: 6 Bài 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: − Nêu được bản. vào bài Bài 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Hoạt động thầy giáo Hoạt động học sinh Nội dung * Đặt vấn đề: - Hô hấp ở thực vật là gì ? * Lệnh HS quan sát H 12. 1,

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

− Thông qua hình ảnh HS cách hệ thống hoá kiến thức. II. Phương tiện dạy học: - BÀI 12
h ông qua hình ảnh HS cách hệ thống hoá kiến thức. II. Phương tiện dạy học: (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w