Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
167,5 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính thay thế QĐ15) 1 BỘ TÀI CHÍNH NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 2 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) 1. Phù hợp với thực tiễn, hiện đại và mang tính khả thi; 2. Tôn trọng bản chất hơn hình thức; 3. Linh hoạt và mở; Lấy mục tiêu đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành ra quyết định kinh tế của doanh nghiệp, phục vụ nhà đầu tư và chủ nợ làm trọng tâm; Không kế toán vì mục đích thuế; 4. Phù hợp với thông lệ quốc tế; 5. Tách biệt kỹ thuật kế toán trên TK và BCTC; Khái niệm ngắn hạn và dài hạn chỉ áp dụng đối với BCĐKT, không áp dụng đối với TK; 6. Đề cao trách nhiệm của người hành nghề. 3 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) PHẦN 1 QUY ĐỊNH CHUNG 4 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) Đối tượng áp dụng Áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. SME được vận dụng quy định của Thông tư này để kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của mình. Phạm vi điều chỉnh Hướng dẫn việc ghi sổ kế toán, lập và trình bày Báo cáo tài chính, không áp dụng cho việc xác định nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước. 5 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) Lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán 1. Doanh nghiệp có nghiệp vụ thu, chi chủ yếu bằng ngoại tệ xem xét, quyết định lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán, chịu trách nhiệm trước pháp luật và thông báo cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp. 2. Đơn vị tiền tệ trong kế toán là đơn vị tiền tệ: a) Được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ, thường là đơn vị tiền tệ dùng để niêm yết giá bán và được thanh toán; và b) Được sử dụng chủ yếu trong việc mua hàng hóa, dịch vụ, ảnh hưởng lớn đến chi phí SXKD, thường là đơn vị tiền tệ dùng để thanh toán cho các chi phí đó. 6 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) Chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang VND Kiểm toán Báo cáo tài chính 1. Doanh nghiệp sử dụng ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ trong kế toán thì đồng thời với việc lập BCTC bằng ngoại tệ còn phải chuyển đổi BCTC sang VND khi công bố và nộp cho cơ quan quản lý Nhà nước. 2. Báo cáo tài chính mang tính pháp lý là BCTC bằng Đồng Việt Nam. BCTC pháp lý phải được kiểm toán. 3. Khi chuyển đổi BCTC được lập bằng ngoại tệ sang VND, doanh nghiệp phải trình bày rõ trên Bản thuyết minh những ảnh hưởng (nếu có) đối với BCTC. 7 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) 4. Chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang VND a) Nguyên tắc: Tài sản và nợ phải trả được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế cuối kỳ (là tỷ giá chuyển khoản của một ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch); Vốn đàu tư của chủ sở hữu được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày góp vốn; Chênh lệch tỷ giá và chênh lệch đánh giá lại tài sản được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày đánh giá; 8 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) LNSTCPP, các quỹ trích từ LNSTCPP được quy đổi bằng cách tính toán theo các khoản mục của BCKQHĐKD; Các khoản mục thuộc BCKQKD và BCLCTT được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh hoặc tỷ giá bình quân kỳ kế toán (nếu chênh lệch không vượt quá 3%) b) Phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi BCTC sang VND: Được ghi nhận trên chỉ tiêu “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” – Mã số 417 Phụ lục DANH MỤC MỘT SỐ MẪU BIÊN BẢN VÀ QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ HĨA ĐƠN (Ban hành kèm theo Thơng tư số 10/2014/TT-BTC ngày 17 tháng năm 2014 Bộ Tài chính) _ Mẫu số 01: Biên vi phạm hành hóa đơn Mẫu số 02: Biên bàn giao hồ sơ, tang vật, phương tiện vi phạm hành hóa đơn Mẫu số 03: Quyết định xử phạt vi phạm hành hóa đơn hình thức phạt cảnh cáo (Khơng lập biên bản) Mẫu số 04: Quyết định xử phạt vi phạm hành hóa đơn hình thức phạt tiền (Không lập biên bản) Mẫu số 05: Quyết định xử phạt vi phạm hành hóa đơn Mẫu số 06: Quyết định miễn/giảm tiền phạt vi phạm hành hóa đơn Mẫu số 07: Quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu (áp dụng trường hợp không định xử phạt) Mẫu số 01 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN1 TÊN CƠ QUAN LẬP BIÊN BẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ Số: Độc lập - Tự - Hạnh phúc /BB-VPHC BIÊN BẢN Vi phạm hành hóa đơn _ Hôm nay, hồi ngày tháng năm Chúng tơi gồm 2: 1.Ơng (bà): Chức vụ: Đơn vị: Ông (bà): Chức vụ: Đơn vị: Với chứng kiến (nếu có) của3: 1.Ơng (bà): .Nghề nghiệp/chức vụ Địa thường trú (tạm trú) : Giấy chứng minh nhân dân số: Ngày cấp: .Nơi cấp: Ông (bà): Nghề nghiệp/chức vụ: Địa thường trú (tạm trú): Giấy chứng minh nhân dân số: Ngày cấp: Nơi cấp: Tiến hành lập biên vi phạm hành hố đơn đối với: Ơng (bà)/tổ chức4: Nghề nghiệp/lĩnh vực hoạt động: Mã số thuế (nếu có): Địa chỉ: Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập ĐKKD: Cấp ngày Đã có hành vi vi phạm hành hố đơn sau 5: Các hành vi vi phạm vào Khoản Điều Thông tư số 10/2014/TT-BTC ngày 17 tháng năm 2014 Bộ Tài hướng dẫn xử phạt vi phạm hành hóa đơn Các tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ: Người bị thiệt hại/tổ chức bị thiệt hại 6: Họ tên: Ghi tên theo hướng dẫn Bộ Nội vụ thể thức kỹ thuật trình bày văn hành Ghi rõ họ tên, chức vụ người lập biên Họ tên, nghề nghiệp, chức vụ, địa chỉ, CMND người làm chứng (nếu có) Nếu có đại diện quyền phải ghi rõ họ tên, chức vụ Nếu tổ chức ghi tên tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm Ghi cụ thể giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm xảy vi phạm; mô tả hành vi vi phạm Nếu tổ chức ghi tên tổ chức họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức bị thiệt hại, mức độ thiệt hại Địa chỉ: Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập ĐKKD Cấp ngày Ý kiến trình bày người vi phạm hành chính/đại diện tổ chức vi phạm hành chính: Ý kiến trình bày người làm chứng (nếu có): Ý kiến trình bày người/đại diện tổ chức bị thiệt hại vi phạm hành gây (nếu có): Chúng tơi u cầu Ơng (bà)/tổ chức chấm dứt hành vi vi phạm Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành áp dụng gồm: Tang vật, phương tiện, giấy tờ tạm giữ (nếu có) gồm có 7: Yêu cầu Ông (bà)/đại diện tổ chức vi phạm có mặt lúc ngày tháng năm để giải vụ vi phạm Biên kết thúc vào hồi ngày tháng năm Biên lập thành có nội dung giá trị nhau, giao cho người vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm .9 Sau đọc lại biên bản, người có mặt đồng ý nội dung biên bản, khơng có ý kiến khác ký vào biên có ý kiến khác sau: Ý kiến bổ sung khác (nếu có)10: Biên này gồm trang, người có mặt ký xác nhận vào trang NGƯỜI VI PHẠM (HOẶC ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC VI PHẠM) NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN (Ký, ghi rõ chức vụ, họ tên đóng dấu (nếu có)) (Ký, ghi rõ họ tên) Người chứng kiến (nếu có) (Ký, ghi rõ họ tên) Người đại diện tổ thức bị thiệt hại (nếu có) Đại diện quyền (nếu có) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Lý người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm không ký biên bản11: Lý người bị thiệt hại, đại diện tổ chức bị thiệt hại không ký biên bản12: 10 11 12 Ghi cụ thể danh mục tang vật, phưong tiện tình trạng tang vật, phương tiện Ghi rõ địa trụ sở nơi cá nhân/tổ chức vi phạm phải có mặt Ghi cụ thể người, tổ chức giao biên Những người có ý kiến khác nội dung biên phải tự ghi ý kiến mình, lý có ý kiến khác, ký ghi rõ họ tên , 12 Người lập biên phải ghi rõ lý người từ chối không ký biên Mẫu số 02 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN13 TÊN CƠ QUAN LẬP BIÊN BẢN Số: /BB-BGHS-TV-PT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _ BIÊN BẢN Bàn giao hồ sơ, tang vật, phương tiện vi phạm hành hóa đơn _ Hôm nay, hồi ngày tháng năm Tại………………………………………………………………… Chúng tơi gồm: Ơng (bà): Chức vụ: Đơn vị: Ông (bà): Chức vụ: Đơn vị: Đại diện bên giao Đã tiến hành giao hồ sơ, tang vật, phương tiện vi phạm hành lĩnh vực hóa đơn của14 cho Ông (bà): Chức vụ: Đơn vị: Ông (bà): Chức vụ: ………… Đơn vị:… Đại diện bên nhận HỒ SƠ GỒM15 Số thứ tự Tên bút lục hồ sơ Số trang Ghi TANG VẬT, PHƯƠNG TIỆN GỒM16 Số thứ tự Tang vật, phương tiện Trọng lượng, số lượng Ghi chú17 Chúng lập biên bàn ... Mục lục LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG 2 I – QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ CÁC KHOẢN VAY NỢ Ở VIỆT NAM .2 1. Nội dung quy định của pháp luật về thu ngân sách từ vay nợ trong nước 2 1.1. Trái phiếu Chính phủ: 2 1.2. Trái phiếu chính quyền địa phương .7 2. Nội dung quy định của pháp luật về thu ngân sách từ vay ngoài nước .9 2.1. Các hình thức vay .9 2.2. Cơ chế tài chính sử dụng vốn vay nước ngoài của Chính phủ 11 II- MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ CÁC KHOẢN VAY NỢ Ở VIỆT NAM 13 1. Thực tiễn thu Ngân sách nhà nước từ các khoản vay nợ của Việt Nam 13 2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện nguồn thu ngân sách từ các khỏan vay nợ ở Việt Nam .16 PHẦN KẾT LUẬN .18 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… .13 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, để duy trì hoạt động và đảm bảo việc thực hiện các chức năng của hệ thống cơ quan Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều mặt
Luật tài chính của xã hội, Nhà nước cần phải có những nguồn thu nhất định. Trong số các nguồn thu của Nhà nước thì khoản thu từ vay nợ góp phần đáng kể vào việc cân đối thu - chi, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, giải quyết kịp thời sự thâm hụt trong ngân sách nhà nước(Điều 8 Luật ngân sách nhà nước năm 2002). Quy định về các khoản thu ngân sách nhà nước từ vay nợ được đề cập trong rất nhiều văn bản pháp luật. Trong phạm vi bài tập, nhóm chúng em chỉ xin đề cập tới những văn bản quan trọng nhất như: Luật Ngân sách nhà nước 2002, Luật quản lý nợ công năm 2009, Nghị định 141/2003/NĐ-CP về việc phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu được Chính Phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương, Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng 11 năm 2005 Ban hành Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài và một số văn bản pháp luật khác có liên quan. PHẦN NỘI DUNG I – QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ CÁC KHOẢN VAY NỢ Ở VIỆT NAM 1. Nội dung quy định của pháp luật về thu ngân sách từ vay nợ trong nước Nhà nước thực hiện việc vay trong nước thông qua các hình thức khác nhau như thông qua phát hành công cụ nợ và ký kết thỏa thuận vay. Việc vay có thể bằng nội tệ, ngoại tệ, vàng hoặc hàng hóa quy đổi sang nội tệ hoặc ngoại tệ (Điều 19 Luật quản lý nợ công 2009). Tuy BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 32/2014/TT-BTC Hà Nội, ngày 11 tháng 03 năm 2014 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 85/2011/TT-BTC NGÀY 17 THÁNG NĂM 2011 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH TỔ CHỨC PHỐI HỢP THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIỮA KHO BẠC NHÀ NƯỚC - TỔNG CỤC THUẾ - TỔNG CỤC HẢI QUAN VÀ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Căn Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012; Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế; Căn Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2007 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Trang Năm học 17 Trịnh Quốc Huy Quản lý công 48
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Bất cứ quốc gia nào muốn phát triển đi lên đều phải nhờ nhân tố con người. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế – xã hội và được coi là nguồn lực năng quan trọng nhất trong mọi nguồn lực. Sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức và xu thế toàn cầu hoá là tất yếu của thời đại. Nếu kinh tế tri thức là sản phẩm của giáo dục còn toàn cầu hoá là tất yếu của thời đại thì toàn cầu hoá tựa như một dòng thác đặt các quốc gia vào sự lựa chọn là sẽ bị nhấn chìm, hoặc là hội nhập để tạo thêm sức mạnh. GD trở thành sự hưng vong của mỗi quốc gia. Chính vì điều đó, Hiến pháp năm 1992 nước ta quy dịnh rõ: Sự nghiệp GD - ĐT là sự nghiệp của toàn xã hội, nhưng vai trò chủ đạo thuộc về Nhà Nước, Nhà Nước phải có trách nhiệm ưu tiên, đầu tư về vốn cho sự phát triển của GD. Và Đảng ta đã khẳng định: “ GD - ĐT cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu”. Xác định được vai trò và tầm quan trọng của GD - ĐT, những năm qua Đảng và Nhà Nước luôn coi trọng sự nghiệp GD - ĐT. Hàng năm, NSNN đầu tư một khoản kinh phí khá lớn cho GD - ĐT nhưng thực ra nguồn kinh phí đó vẫn còn khiêm tốn so với yêu cầu cho đào tạo không ngừng gia tăng như hiện nay. Do đó, hoàn thiện việc sử dụng và đổi mới về tổ chức quản lý kinh phí GD - ĐT là vấn đề vô cùng quan trọng và cấp thiết. Nhận thức được vấn đề đó, qua quá trình học tập, nghiên cứu ở trường và thời gian thực tập ở phòng Kế hoạch ngân sách thuộc Sở Tài chính Hưng Yên, em đi sâu nghiên cứu “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý sử dụng NSNN cho sự nghiệp giáo dục THPT trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.” với mong muốn góp một vài ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN cho sự nghiệp GD THPT ở Hưng Yên. Trịnh Quốc Huy 1 Quản lý công 48
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài gồm 3 chương Chương I : Tổng quan về NSNN cho sự nghiệp GD THPT ở nước ta hiện nay. Chương II : Thực trạng quản lý sử dụng NSNN cho sự nghiệp GD THPT trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý sử dụng NSNN cho sự nghiệp GD THPT trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Đề tài được viết dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo, TS. Đỗ thị Hải Hà và các thầy, cô bộ môn của khoa “Khoa học quản lý” trường Đại học Kinh tế Quốc dân và sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ phòng “Kế hoạch ngân sách” thuộc Sở Tài chính Hưng Yên. Nhưng với tư cách là một sinh viên, trình độ nhận thức chưa được sâu, rộng, trong khi thời gian thực tập còn hạn chế nên chuyên đề không tránh BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 75/2014/TT-BTC Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2014 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH MỨC THU, CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÍ THẨM TRA THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Căn Pháp lệnh phí lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001; Căn Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí lệ phí; Căn Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm tra thiết kế công trình xây dựng, sau: Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng nộp phí Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí thẩm tra thiết kế công trình (sau gọi tắt phí thẩm tra) xây dựng thực thẩm tra công trình xây dựng theo quy định khoản Điều 21 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng
BỘ TÀI CHÍNH Số: 83/2016/TT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 17 tháng 06 năm 2016 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT ĐẦU TƯ VÀ NGHỊ ĐỊNH SỐ 118/2015/NĐ-CP NGÀY 12/11/2015 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT ĐẦU TƯ Căn Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Căn Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 32/2013/QH13 ngày 19/6/2013; Căn Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Căn Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 ngày 14/11/2008, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 70/2014/QH13 ngày 26/11/2014; Căn Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Căn Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp số 48/2010/QH12 ngày 17/6/2010; Căn Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012; Căn Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư; Căn Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01/10/2014 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định thuế; Căn Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định thuế; Căn Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Căn Nghị định số 53/2011/NĐ-CP ngày 01/7/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; Căn Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật quản lý thuế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư hướng dẫn thực ưu đãi đầu tư quy định Luật đầu tư số 67/2014/QH13 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn thực ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN), thuế nhập khẩu, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp đối tượng hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định Luật đầu tư số 67/2014/QH13 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư (sau gọi Nghị định số 118/2015/NĐ-CP) Ưu đãi tiền thuê đất, tiền sử dụng đất quy định khoản Điều 16 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP thực theo hướng dẫn Bộ Tài tiền thuê đất, tiền sử dụng đất Điều Đối tượng áp dụng Dự án đầu tư, doanh nghiệp tổ chức quy định khoản 2, khoản 3, khoản Điều 15 Luật đầu tư số 67/2014/QH13 Điều 16 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP Nhà đầu tư, quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức, cá nhân liên quan đến thực ưu đãi đầu tư hướng dẫn Thông tư Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Dự án đầu tư có quy mô vốn từ 6.000 tỷ đồng trở lên dự án có quy mô vốn đầu tư ghi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, văn định chủ trương đầu tư Vùng nông thôn khu vực địa giới hành không bao gồm địa bàn phường thuộc thị xã, thành phố quận thuộc thành phố theo quy định khoản 16 Điều Nghị định số 118/2015/NĐ-CP 3 Hàng hóa chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa quy định khoản Điều Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Điều Hướng dẫn thực ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Dự án đầu tư đáp ứng điều kiện lĩnh vực ưu đãi thuế TNDN theo quy định Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế TNDN số 32/2013/QH13, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế số 71/2014/QH13 (sau gọi Luật thuế TNDN) địa bàn ưu đãi đầu tư quy định phụ lục II ban hành kèm THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ-------CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------Số: 2093/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2011 QUYẾT ĐỊNHVỀ VIỆC GIẢM TIỀN THUÊ ĐẤT TRONG NĂM 2011 VÀ NĂM 2012 ĐỐI VỚI MỘT SỐ TỔ CHỨC KINH TẾTHỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật Quản lý thuế ngày 29 tháng 11 năm 2006;Căn cứ Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;Căn cứ Nghị định số 121/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính,QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Giảm 50% tiền thuê đất trong năm 2011 và năm 2012 cho các tổ chức kinh tế đang hoạt động trong các ngành sản xuất (không bao gồm các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ) đang thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm, mà trong năm 2011 và năm 2012 phải xác định đơn giá thuê đất theo quy định tại Nghị định số 121/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước, nếu đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại Điều 2 Quyết định này, gồm:- Tổ chức kinh tế đến thời hạn xác định lại đơn giá thuê đất cho thời kỳ ổn định mới.- Tổ chức kinh tế hết thời gian được miễn tiền thuê đất mà đến thời hạn phải xác định tiền thuê đất phải nộp.- Tổ chức kinh tế đã sử dụng đất trước ngày 01 tháng 3 năm 2011 đang được tạm nộp tiền thuê đất, mà từ ngày 01 tháng 3 năm 2011 phải xác định chính thức số tiền thuê đất phải nộp.Tiền thuê đất sau khi được giảm theo quy định tại Điều này không thấp hơn tiền thuê đất phải nộp năm 2010 (với cùng mục đích sử dụng đất thuê và diện tích tính thu tiền thuê đất). Trường hợp tiền thuê đất sau khi được giảm vẫn lớn hơn 2 lần so với tiền thuê đất phải nộp của năm 2010, thì tổ chức kinh tế được giảm tiếp tiền thuê đất của năm 2011, năm 2012 đến mức bằng 2 lần tiền thuê đất phải nộp của năm 2010.Điều 2. Điều kiện để được giảm tiền thuê đất.1. Sử dụng đất thuê đúng mục đích, đúng quy định của pháp luật đất đai.1
2. Có số tiền thuê đất xác định lại theo quy định tại Nghị định số 121/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 03.07.2014 15:42:04 +07:00 Chương II: Tiền thuê đất I)Căn tính tiền thuê đất (Điều 108 LĐĐ2013, Điều 3,9,10 NĐ 46) 1)Diện tích thuê đất: Diện tích đất cho thuê diện tích ghi định cho thuê đất, trường hợp diện tích ghi hợp đồng thuê đất lớn so với định cho thuê đất diện tích đất cho thuê xác định theo diện tích ghi hợp đồng thuê đất Diện tích phải nộp tiền thuê đất xác định diện tích đất cho thuê trừ diện tích đất k phải nộp tiền thuê đất theo quy định pháp luật Đối với trường hợp chưa có định cho thuê đất, hợp đồng thuê đất sử dụng đất vào mục đích thuộc đối tượng phải thuê đất theo quy định Luật đất đai diện tích tính thu tiền thuê đất diện tích thực thực tế sử dụng 2)Thời hạn cho thuê đất Đơn giá thuê đất Đơn giá thuê đất trường hợp trả tiền thuê đất hàng năm Đơn giá thuê dất trường hợp trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê Trường hợp đấu giá quyền thuê đất đơn giá thuê đất đơn giá trúng đấu giá Hình thức nhà nước cho thuê đất Thu tiền thuê đất hàng năm Thu tiền thuê đất lần cho thời gian cho thuê Thời điểm tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất: thời điểm Nhà nước định giao đất , cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất , công nhận quyền sử dụng đất 3)Phương pháp tính tiền thuê đất Thuê đất trả tiền thuê đất hàng năm TTHN= Ttđ - Tmg (nếu có) – TBT (nếu có) Ttđ = Stđ x GTHN GTHN = tỷ lệ phần trăm (%) x gtđ Trong đó: TTHN Ttđ : tiền thuê đất thu năm : tiền thuê đất thuê năm trường hợp chưa miễn giảm Tmg : tiền thuê đất miễn giảm (nếu có) TBT : tiền bồi thường giải ... phạm hành hoá đơn sau 5: Các hành vi vi phạm vào Khoản Điều Thông tư số 10 /2014/ TT -BTC ngày 17 tháng năm 2014 Bộ Tài hướng dẫn xử phạt vi phạm hành hóa đơn Các tình tiết tăng nặng, tình... phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn; Căn Thông tư số 10 /2014/ TT -BTC ngày 17 tháng năm 2014 Bộ Tài hướng dẫn xử phạt vi phạm hành hóa đơn; Xét 18 hành vi vi phạm hành hố... hành vi vi phạm hành hố đơn: 23 Quy định Điểm Khoản Điều Thông tư số 10 /2014/ TT -BTC ngày 17 tháng năm 2014 Bộ Tài hướng dẫn xử phạt vi phạm hành hóa đơn Những tình tiết liên quan đến