1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư 176 2016 TT-BTC sửa đổi Thông tư 10 2014 TT-BTC xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành

5 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 97,93 KB

Nội dung

Thông tư 176 2016 TT-BTC sửa đổi Thông tư 10 2014 TT-BTC xử phạt vi phạm hành chính về hóa đơn do Bộ trưởng Bộ Tài chính...

Bài tập lớn/học kỳ Môn Luật Hành chính – K34 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Vi phạm hành chính là một loại vi phạm pháp luật xảy ra khá phổ biến trong đời sống xã hội. Chính vì lẽ đó, công tác đấu tranh phòng và chống vi phạm hành chính luôn là vấn đề được xã hội quan tâm. Nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn xử phạt vi phạm hành chính, nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quy định như: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 30/11/1989, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính được UBTV Quốc Hội thông qua ngày 6/7/1989 hay những Nghị định về xử phạt hành chính trong những lĩnh vực nhà nước cụ thể do Chính phủ ban hành. Trong những năm qua, pháp luật về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả (gọi chung là các chế tài xử phạt hành chính) đã góp phần không nhỏ đảm bảo cho việc quản lí hành chính nhà nước có hiệu lực. Tuy nhiên, vi phạm pháp luật nói chung và vi phạm hành chính nói riêng là hiện tượng xã hội phức tạp có mối liên hệ đa chiều với rất nhiều các yếu tố xã hội khác. Đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật cũng như vi phạm hành chính đòi hỏi phải giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề trong đó cần coi trọng việc nhận thức và hoàn thiện các quy định pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính; chính vì ý nghĩa này, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tính hợp lí của pháp luật về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc phục hậu quả.” NỘI DUNG I. Khái niệm vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính 1. Vi phạm hành chính Định nghĩa vi phạm hành chính lần đầu tiên được nêu ra trong Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính ngày 30/11/1989, chỉ rõ: “Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính”. Sau này, tại khoản 2, Điều 1 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002, vi phạm hành chính được định nghĩa một cách gián tiếp: “Xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là cá nhân, tổ chức) có hành vi cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của pháp luật về quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính”. Tuy có sự khác nhau về cách diễn đạt nhưng quan niệm về vi phạm hành chính trong các văn bản pháp luật nêu trên đều thống nhất về những dấu hiệu bản chất của loại vi phạm pháp luật này: “Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật bị xử phạt hành chính”. 2. Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH -Số: 176/2016/TT-BTC https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2016 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 10/2014/TT-BTC NGÀY 17 THÁNG NĂM 2014 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ HÓA ĐƠN Căn Luật Xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2012; Căn Luật Quản lý Thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý Thuế số 21/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012; Căn Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính; Căn Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010 Chính phủ quy định hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2014 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010 Chính phủ quy định hoá đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Căn Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn; Nghị định số 49/2016/NĐ-CP ngày 27 tháng 05 năm 2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 10/2014/TTBTC ngày 17 tháng năm 2014 Bộ Tài xử phạt vi phạm hành hóa đơn sau: Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 10/2014/TT-BTC ngày 17 tháng năm 2014 Bộ Tài hướng dẫn xử phạt vi phạm hành hóa đơn sau: Sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản bổ sung khoản 2a vào Điều sau: “1 Hành vi đặt in hóa đơn mà không ký hợp đồng in văn a) Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.500.000 đồng bên đặt in bên nhận in hoá đơn hành vi đặt in hoá đơn mà không ký hợp đồng in văn tổ chức nhận in hoá đơn tự in hóa đơn đặt in để sử dụng định in hoá đơn Thủ trưởng đơn vị theo quy định Hợp đồng in hoá đơn thể văn theo quy định Luật Dân sự, định tự in hoá đơn đặt in tổ chức nhận in hoá đơn phải thể văn có đầy đủ nội dung theo hướng dẫn Thông tư Bộ Tài hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ b) Trường hợp đặt in hoá đơn ký hợp đồng in văn hợp đồng in không đầy đủ nội dung tổ chức nhận in hoá đơn tự in hoá đơn đặt in ký định tự in hoá đơn định tự in hoá đơn không đầy đủ nội dung theo hướng dẫn Thông tư Bộ Tài hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thì: b.1) Phạt cảnh cáo trường hợp bên đặt in bên nhận đặt in hoá đơn ký phụ lục hợp đồng bổ sung nội dung thiếu, tổ chức nhận in hoá đơn tự in hoá đơn đặt in ký định bổ sung nội dung thiếu trước quan thuế công bố định kiểm tra, tra b.2) Phạt tiền mức tối thiểu khung tiền phạt 500.000 đồng trường hợp bên đặt in bên nhận đặt in hoá đơn không ký phụ lục hợp đồng bổ sung nội dung thiếu, tổ chức nhận in hoá đơn không ký định bổ sung nội dung thiếu Đồng thời bên đặt in bên nhận đặt in hoá đơn phải bổ sung nội dung thiếu hợp đồng.” “2a Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi đặt in hóa đơn quan thuế có văn thông báo tổ chức, doanh nghiệp không đủ điều kiện đặt in hóa đơn, trừ trường hợp quan thuế ý kiến văn nhận đề nghị sử dụng hóa đơn đặt in tổ chức, doanh nghiệp theo hướng dẫn Bộ Tài chính.” “6 Biện pháp khắc phục hậu quả: Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định khoản 2a, khoản khoản Điều phải hủy hóa đơn đặt in không quy định.” Bổ sung khoản 1a vào Điều 10 sau: “1a Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi: a) Nộp thông báo điều chỉnh thông tin thông báo phát hành hóa đơn đến quan thuế quản lý trực tiếp hành vi nộp bảng kê hóa đơn chưa sử dụng đến quan thuế nơi chuyển đến doanh nghiệp thay đổi địa kinh doanh dẫn đến thay đổi quan thuế quản lý trực tiếp chậm sau 10 ngày kể từ ngày bắt đầu sử dụng hóa đơn địa b) Sử dụng hóa đơn thông báo phát hành với quan thuế chưa đến thời hạn sử dụng (05 ngày kể từ ngày gửi thông báo phát hành).” Bổ sung điểm c vào khoản Điều 10 sau: “1 Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng hành vi: a) Lập Thông báo phát hành không đầy đủ nội dung theo quy định quan thuế phát có văn thông báo cho tổ chức, cá nhân biết để điều chỉnh tổ chức, cá nhân chưa điều chỉnh mà lập hoá đơn giao cho khách hàng Trường hợp có tình tiết giảm nhẹ phạt tiền mức tối thiểu khung tiền phạt 2.000.000 đồng b) Không niêm yết Thông báo phát hành hóa đơn theo quy định Việc niêm yết Thông báo phát hành hoá đơn thực theo hướng dẫn Thông tư Bộ Tài hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ Trường hợp có tình tiết giảm nhẹ phạt tiền mức tối thiểu khung tiền phạt 2.000.000 đồng c) Nộp thông báo điều chỉnh thông tin thông báo phát hành hóa đơn đến quan thuế quản lý trực tiếp hành vi nộp bảng kê hóa đơn chưa sử dụng ...Mẫu số 04/VTKE THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I.THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1. Tên đề tài: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất sửa đổi và bổ sung một số nội dung về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê. 2. Mã số: 2.2.3-CS11 3. Thời gian thực hiện: 12 tháng (tháng 01/2011 đến tháng 12/2011). 4. Cấp quản lý: 1. Nhà nước; 2. Bộ; 3. Cơ sở 5. Chủ nhiệm đề tài Họ và tên: Lê Văn Phát Địa chỉ cơ quan: 6B Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại cơ quan: 04.37343683 Email: lvphat@gso.gov.vn 6. Đơn vị quản lý đề tài: Viện Khoa học Thống kê Địa chỉ: 54 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.38344236; FAX: 04.37751356; Website: http//iss.gso.gov.vn 7. Đơn vị thực hiện: Thanh tra Tổng cục Thống kê Địa chỉ cơ quan: 6B Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại cơ quan: 04.37343682 8. Đơn vị phối hợp thực hiện: Vụ Pháp chế, Tuyên truyền, Thi đua-Khen Thưởng, Viện Khoa học Thống kê. 9. Danh sách những người thực hiện 9.1. Ban chủ nhiệm đề tài: Cử nhân Lê Văn Phát, Thanh tra Tổng cục Thống kê, Chủ nhiệm; Cử nhân Vũ Thị Phương Thuý, Thanh tra Tổng cục Thống kê, Thư ký khoa học; Cử nhân Vũ Quốc Dũng, Thanh tra Tổng cục Thống kê, Thư ký hành chính. 9.2. Cộng tác viên nghiên cứu - CN Nguyễn Hữu Thoả; Đơn vị công tác: Thanh tra Tổng cục Thống kê - CN Hy Việt Hưng; Đơn vị công tác: Thanh tra Tổng cục Thống kê - CN Nguyễn Chiếm Thép; Đơn vị công tác: Thanh tra Tổng cục Thống kê - CN Ngô Thị Xuân Hương; Đơn vị công tác: Thanh tra Tổng cục Thống kê 2 - CN Đỗ Thị Hồng; Đơn vị công tác: Thanh tra Tổng cục Thống kê - CN Nguyễn Ngọc Hữu; Đơn vị công tác: Thanh tra Tổng cục Thống kê - CN Vũ Quang Huy; Đơn vị công tác: Thanh tra Tổng cục Thống kê II. NỘI DUNG KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 10. Tổng quan tình hình nghiên cứu và tính cấp thiết của đề tài 10.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu ngoài nước: Chưa tiếp cận Tình hình nghiên cứu trong nước: Chưa 10.2. Tính cấp thiết của đề tài Nghị định số 14/2005/NĐ-CP ngày 04/02/2005 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực thống kê đã được triển khai và đi vào đời sống xã hội, trong hơn 5 năm qua, tình hình kinh tế-xã hội của đất nước đã có nhiều chuyển biến theo nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Hoạt động thống kê có nhiều thay đổi nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người dùng tin, tuy nhiên, hoạt động thống kê tuân theo các quy định của pháp luật về thống kê trong thực tế đã có nhiều biến đổi cần nghiên cứu để sửa đổi và bổ sung cho phù hợp. Thực hiện Quyết định số 312/QĐ-TTg ngày 02/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án đổi mới đồng bộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê, việc nghiên cứu đề tài phục vụ sửa đổi và hoàn thiện nội dung xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê là một nội dung cần được triển khai để đáp ứng các yêu cầu đối với công tác thống kê trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 10.3. Mục tiêu của đề tài Cung cấp luận cứ khoa học về cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất sửa đổi và bổ sung một số nội dung của Nghị định số 14/2005/NĐ-CP ngày 04/02/2005 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê. 11. Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận và căn cứ pháp luật nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nghị định số 14/2005/NĐ-CP ngày 04/02/2005 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực thống kê. - Cơ sở thực tiễn: + Đánh giá tình hình triển khai và thực hiện Nghị định số 14/2005/NĐ- CP ngày 04/02/2005 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực thống kê 5 năm (Từ năm 2005 đến năm 2009). + Đánh giá những tồn tại, hạn chế của Nghị định số 14/2005/NĐ-CP ngày 04/02/2005 của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực thống kê và nguyên nhân. - Đề xuất sửa đổi một số nội dung về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thống kê. 3 12. Nhu cầu kinh tế - xã hội Kết quả nghiên cứu sẽ được áp dụng để sửa đổi, bổ sung Nghị định số 14/2005/NĐ-CP ngày 04/02/2005 của TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN ( 1 ) TÊN CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH __________ Số: /QĐ-XPHC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _______________________________________ ……( 2 )……, ngày …… tháng …… năm …… QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Trong lĩnh vực giao thông đường bộ ___________ Căn cứ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002; Căn cứ Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ; Căn cứ Biên bản vi phạm hành chính số: ……. /BB-VPHC do ( 3 ) ……….… lập hồi …. giờ …. ngày …… tháng …. năm …… tại …………………… ……… .…… Xét hành vi vi phạm hành chính do ông (bà)/tổ chức: ………………………. thực hiện và các tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng (nếu có): … .……………………… . ……………………………………………………………………………….…… . Tôi ( 4 ): …………… …………… Cấp bậc/chức vụ: ……………………………… Đơn vị: …………………………………………………………………….……… QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Xử phạt vi phạm hành chính đối với: Ông (bà)/tổ chức ( 5 ): ………………………………… Địa chỉ: …….…………………………………………………… . Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): …………………… Năm sinh ( 6 ): …………… Số CMND hoặc hộ chiếu/Quyết định thành lập hoặc ĐKKD: ….……….……. … Ngày cấp: …/… ./……… Nơi cấp: ……………………………….…………… . Với các hình thức sau: 1. Phạt tiền đối với hành vi vi phạm quy định của Nghị định số 34/2010/NĐ-CP tại: - Điểm . khoản … . Điều Mức phạt: …………… .đồng. - Điểm . khoản … . Điều Mức phạt: …………… .đồng. - Tổng cộng tiền phạt là: . đồng (Bằng chữ: …………… . 1 Nếu Quyết định xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp thì chỉ cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương…, huyện, thành phố thuộc tỉnh…, xã… mà không cần ghi cơ quan chủ quản. 2 Ghi địa danh hành chính cấp tỉnh. 3 Ghi họ, tên chức vụ người lập biên bản. 4 Ghi họ, tên người ra Quyết định xử phạt. 5 Nếu là tổ chức ghi rõ họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm. 6 Đối với cá nhân vi phạm. Mẫu quyết định số 01a …………………………………………. ………………………………………… ) 2. Hình thức xử phạt bổ sung (nếu có): ……………………………………………. ………………… .………………………………………………… .…………… 3. Các biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có): ………….…………… ……… . .…………………………… …………………… ………… . Điều 2. Ông (bà)/tổ chức có tên tại Điều 1 phải nghiêm chỉnh chấp hành Quyết định xử phạt trong thời hạn 10 (mười) ngày, kể từ ngày được giao Quyết định xử phạt là ngày … tháng … năm ………, trừ trường hợp được hoãn chấp hành theo quy định của pháp luật vì ( 7 ): ……………….…………………… … Quá thời hạn nêu trên, nếu không tự nguyện chấp hành thì bị cưỡng chế thi hành theo quy định của pháp luật. Số tiền phạt quy định tại Điều 1 phải được nộp vào tài khoản số …………… . của Kho bạc Nhà nước ( 8 ) …………………. trong vòng 10 (mười) ngày, kể từ ngày được giao Quyết định xử phạt. Ông (bà)/tổ chức có tên tại Điều 1 có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện đối với Quyết định xử phạt vi phạm hành chính này theo quy định của pháp luật. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ( 9 ) …… / …… /… . và được lập thành 03 bản có nội dung và giá trị như BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 12/2016/TT-BGTVT Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2016 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 132/2015/NĐ-CP NGÀY 25 THÁNG 12 NĂM 2015 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA Căn Luật Xử lý vi phạm hành ngày 20 tháng năm 2012; Căn Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 15 tháng năm 2004 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giao thông đường thủy nội địa ngày 17 tháng năm 2014; Căn Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; Căn Nghị định số 132/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2015 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường thủy nội địa; Căn Mẫu quyết định số 02 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: …… /QĐ-XPHC ……… , ngày … tháng … năm … QUYẾT ĐỊNH Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước bằng hình thức phạt tiền (Theo thủ tục đơn giản) Căn cứ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002; Căn cứ Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 4 năm 2008; Căn cứ Điều ……… Nghị định số của Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Căn cứ Biên bản vi phạm hành chính số ngày … tháng năm ………….; Xét hành vi vi phạm hành chính do ông (bà)/tổ chức: ……………………………………………. thực hiện tại …………………………………………………… Tôi: ……………………………………. Chức vụ: ………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………………………………………… QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Xử phạt vi phạm hành chính theo thủ tục đơn giản đối với: - Ông (bà)/tổ chức: ……………………………………………………………………………………. 1 - Nghề nghiệp/lĩnh vực hoạt động: …………………………………………………………………… - Địa chỉ: ………………………………………………………………………………………………… - Giấy chứng minh nhân dân/Quyết định thành lập hoặc ĐKKD số: ……………………………. Ngày cấp: ………………………………… Nơi cấp: ………………………………………………. Bằng hình thức phạt tiền với mức phạt là: ……………………………………………………. đồng. (Ghi bằng chữ: ………………………………………………………………………………………… ) Lý do: Đã có hành vi vi phạm hành chính: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 2 Hành vi của ông (bà)/tổ chức đã vi phạm quy định tại Điểm …………. Khoản ………. Điều …… Nghị định số …………………………………………. của Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Điều 2. Ông (bà)/tổ chức có tên tại Điều 1 Quyết BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 153/2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 31/2014/TT-BTC NGÀY 07 THÁNG NĂM 2014 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ GIÁ TẠI NGHỊ ĐỊNH SỐ 109/2013/NĐ-CP NGÀY 24 THÁNG NĂM 2013 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ GIÁ, PHÍ, LỆ PHÍ, HÓA ĐƠN Căn Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính; Căn Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn; Căn Nghị định số 49/2016/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý giá, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 31/2014/TT-BTC ngày 07/3/2014 hướng dẫn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn (sau gọi tắt Thông tư số 31/2014/TT-BTC) Điều Sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư số 31/2014/TT-BTC Sửa đổi, bổ sung điểm đ khoản Điều sau: “đ) Việc trích lập, sử dụng, kết chuyển số dư hạch toán quỹ bình ổn giá (đối với loại hàng hóa lập quỹ bình ổn giá);” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều sau: “2 Hành vi vi phạm quy định đăng ký giá để bình ổn giá xử lý theo quy định khoản Điều Nghị định số 49/2016/NĐ-CP khoản Điều Thông tư Mẫu quyết định số 06 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN 1 TÊN CƠ QUAN RA QUYẾT ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /QĐ-XPHC A 2 …, ngày … tháng … năm … QUYẾT ĐỊNH Xử phạt vi phạm hành chính về y tế dự phòng, môi trường y tế và phòng, chống HIV/AIDS (theo thủ tục thông thường) Căn cứ Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 7 năm 2002 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính ngày 02 tháng 4 năm 2008; Căn cứ Điều … Nghị định số ……./……./NĐ-CP ngày …./…./…. của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính 3 …………… ; Căn cứ Biên bản vi phạm hành chính do 4 …………… lập hồi ………… giờ …… ngày … tháng …… năm ………. tại …………………………………………….; Tôi, 5 …………………………………….; Chức vụ: ……………………………………………………; Đơn vị QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Xử phạt vi phạm hành chính đối với: Ông (bà)/tổ chức 6 : Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): ; Địa chỉ: ; Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập hoặc ĐKKD Cấp ngày …………………………… cơ quan cấp ; Với các hình thức sau: 1. Hình thức xử phạt chính 7 : Cảnh cáo/phạt tiền với mức phạt là: …………………………………… đồng. (Viết bằng chữ: ). 2. Hình thức phạt bổ sung (nếu có): 1. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề: 2. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính gồm: 3. Các biện pháp khắc phục hậu quả (nếu có): Lý do: Đã có hành vi vi phạm hành chính: 8 Quy định tại điểm … khoản …… Điều ………. Nghị định số …./… /NĐ-CP ngày ……. tháng ……. năm ……. của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực 9 …………………… Những tình tiết liên quan đến việc giải quyết vụ vi phạm: 10 Điều 2. Ông (bà)/tổ chức ……………. phải nghiêm chỉnh chấp hành Quyết định xử phạt 11 Quá thời hạn này, nếu ông (bà)/tổ chức ……………. cố tình không chấp hành Quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi hành. Số tiền phạt quy định tại Điều 1 phải nộp vào tài khoản số: …………… của Kho bạc Nhà nước ……………… 12 trong vòng mười ngày, kể từ ngày được giao Quyết định xử phạt. Ông (bà)/tổ chức …………… có quyền khiếu nại, khởi kiện đối với Quyết định xử phạt vi phạm hành chính này theo quy định của pháp luật. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày …… tháng … năm ……………. 13 . Trong thời hạn ba ngày, Quyết định này được gửi cho: 1. Ông (bà)/tổ chức: ……………… để chấp hành; 2. Kho bạc …………………………… để thu tiền phạt; 3. …………………………………………………………. Quyết định này gồm ……………. trang, được đóng dấu giáp lai giữa các trang. NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) ____________ 1 Ghi tên cơ quan chủ quản và cơ quan của người lập biên bản theo đúng thể thức văn bản. 2 Ghi địa danh hành chính cấp tỉnh nơi lập biên bản. 3 Ghi lĩnh vực quản lý nhà nước theo Nghị định được áp dụng. 4 Ghi họ tên, chức vụ người lập biên bản. 5 Họ tên người ra Quyết định xử phạt. 6 Nếu là tổ chức ghi rõ: tên tổ chức vi phạm; họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm; lĩnh vực hoạt động; địa chỉ trụ sở chính; quyết định thành lập hoặc đăng ký kinh doanh. Nếu là cá nhân ghi họ tên, nghề nghiệp, địa chỉ thường trú (người nước ngoài ghi địa chỉ tạm trú tại Việt Nam) và giấy chứng minh nhân dân. 7 Ghi cụ thể từng mức xử phạt sau đó tổng hợp thành số tiền xử phạt chung nếu đối tượng vi phạm bị xử phạt về nhiều hành vi vi phạm hành chính. 8 Nếu có nhiều BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 176/2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2016 THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 10/2014/TT-BTC ngày 17 tháng năm 2014 Bộ Tài hướng dẫn xử phạt vi phạm hành hóa đơn Căn Luật Xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2012; Căn Luật Quản lý Thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý Thuế số 21/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012; Căn Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính; Căn Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm ... định khác xử phạt vi phạm hành hoá đơn không hướng dẫn Thông tư thực theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành chính, Thông tư số 10/ 2014/ TTBTC ngày 17 tháng năm 2014 Bộ Tài văn quy định chi tiết... 2.000.000 đồng b) Không niêm yết Thông báo phát hành hóa đơn theo quy định Vi c niêm yết Thông báo phát hành hoá đơn thực theo hướng dẫn Thông tư Bộ Tài hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ... 1.500.000 đồng hành vi: a) Nộp thông báo điều chỉnh thông tin thông báo phát hành hóa đơn đến quan thuế quản lý trực tiếp hành vi nộp bảng kê hóa đơn chưa sử dụng đến quan thuế nơi chuyển đến doanh nghiệp

Ngày đăng: 24/10/2017, 02:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w