35 2014 TTLT BGDDT BTC ho tro chi phi hoc tap vi sv dan toc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài...
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁITRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM Số: 236/CĐSP-CTHSSVVề việc thực hiện Nghị định 49/NĐ-CP của Chính phủ qui định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và hướng dẫn thủ tục đề nghị cấp tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí cho sinh viênCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc Yên Bái, ngày 25 tháng 12 năm 2010Kính gửi: - Các khoa; - Giáo viên chủ nhiệm các lớp.Căn cứ Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH, ngày 15/11/2010 của liên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/NĐ-CP, ngày 14/5/2010 của Chính phủ qui định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015; Hiệu trưởng trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái thông báo đến Ban chủ nhiệm các khoa,Giáo viên chủ nhiệm các lớp đào tạo chính quy về việc thực hiện chính sách miễn, giảm học phí đối với sinh viên như sau:I. Đối tượng được miễn, giảm học phí:1.Đối tượng được miễn học phí gồm:a) Sinh viên thuộc con thương binh, bệnh binh, liệt sỹ, nguời hưởng chính sách như thương binh, con người có công với cách mạng, người nhiễm chất độc hoá học. b) Sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (135). c) Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế. d) Sinh viên là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo 2. Đối tượng được giảm 50% học phí: Sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên.II. Quy trình thực hiện:Từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 sinh viên thuộc các đối tượng trên đến Phòng Công tác học sinh sinh viên lấy giấy xác nhận để về địa phương làm thủ tục xin cấp tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí.Thời gian: Vào các ngày thứ 3 và thứ 5 hàng tuần.Đối với 06 sinh viên lớp Tin học 08 và Tin học 09 đang được miễn giảm học phí tại trường nay phải đóng học phí theo quy định hiện hành của nhà nước và được cấp bù tiền hỗ trợ miễn, giảm học phí tại địa phương kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011; III. Thủ tục xin cấp giấy chứng nhận của trường về địa phương để được cấp tiền hỗ Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 13.11.2014 11:25:34 +07:00 Thủ tục hỗ trợ chi phí học tập trực tiếp cho học sinh Mầm non và học sinh Trung học cơ sở tại các trường học 3.1. Trình tự thực hiện: Vào đầu năm học, các cơ sở giáo dục có trách nhiệm thông báo đối tượng được xét hỗ trợ chi phí học tập; cung cấp mẫu đơn (Phụ lục IV) và hướng dẫn học sinh ( HS), cha mẹ HS về trình tự, thủ tục và hồ sơ để được xét hỗ trợ chi phí học tập cho HS đang học ở trường. Đối tượng được hỗ trợ chi phí học tập: 1. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. 2. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế. 3. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định của Nhà nước. Bước 1: Trong vòng 30 ngày kể từ ngày bắt đầu năm học, cha mẹ (hoặc người giám hộ) học sinh thuộc đối tượng được xét hỗ trợ chi phí học tập phải nộp đầy đủ hồ sơ theo quy định đến văn phòng nhà trường nơi đăng ký học. Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ: + Hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì viết Phiếu nhận hồ sơ và hẹn ngày trả kết quả. + Hồ sơ thiếu, hoặc không hợp lệ thì viết Phiếu hướng dẫn làm lại hồ sơ. Bước 2: Nhà trường (Bộ phận kế toán) căn cứ vào các quy định hiện hành và căn cứ vào các minh chứng để phân loại đơn, lập danh sách HS được hỗ trợ chi phí học tập theo từng nhóm đối tượng, trong mỗi nhóm sắp xếp theo thứ tự ALPHABEL của tên HS trong “Danh sách nộp đơn”, ghi tất cả thông tin liên quan của HS vào danh sách ở mỗi nhóm bằng chữ in hoa, trình Ban Giám hiệu ký duyệt vào danh sách đề nghị hỗ trợ chi phí học tập; xác nhận vào đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập cho HS hoặc cha mẹ HS. Bước 3: Nhà trường báo cáo số lượng người và nộp danh sách đề nghị hỗ trợ chi phí học tập theo từng nhóm đối tượng cho phòng Giáo dục và Đào để phối hợp quản lý theo quy định. Bước 4: Nhà trường thông báo cho cha mẹ (hoặc người giám hộ) học sinh đến văn phòng nhà trường ký nhận lại đơn đề nghị hỗ trợ chi phí học tập đã được xác nhận và toàn bộ hồ sơ đính kèm để cha mẹ HS nộp trực tiếp cho phòng Lao động –Thương binh và xã hội (LĐ-TBXH) tập hợp xét hỗ trợ theo quy định. Bước 5: (Kèm theo Thông tư liên tịch số 29 /2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15 tháng 11 năm 2010 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ HỖ TRỢ CHI PHÍ HỌC TẬP (Dùng cho cha mẹ trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông theo quy định tại điều 6 Nghị định số 49/2010/NĐ-CP) Kính gửi: Phòng lao động -thương binh và xã hội (cấp huyện) Họ và tên (1): Là cha/mẹ (hoặc người giám hộ) của em (2): Hiện đang học tại lớp: Trường: Thuộc đối tượng: (ghi rõ đối tượng được quy định tại Thông tư liên tịch hướng dẫn Nghị định 49) Căn cứ vào Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ, tôi làm đơn này đề nghị được xem xét để được cấp tiền hỗ trợ chi phí học tập theo quy định và chế độ hiện hành. , ngày tháng năm Người làm đơn (3) (Ký tên và ghi rõ họ tên) (1) Đối với đối tượng là trẻ em mẫu giáo ghi tên cha mẹ (hoặc người giám hộ), đối với học sinh phổ thông ghi tên của học sinh. (2) Nếu là học sinh phổ thông trực tiếp viết đơn thì không phải điền dòng này. (3) Cha mẹ (hoặc người giám hộ)/học sinh phổ thông. [...]... động 2: Thực hành (25') - Cho hs vào máy thực hành - Vào máy thực hành nội - Quan sát, quá trình thực hành dung vừa thảo luận của các em Hướng dẫn thêm nếu thấy cần thiết Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả thực hành (5') - Tiến hành kiểm tra kết quả - Thực hiện theo những yêu thực hành của học sinh ghi cầu của giáo viên điểm một vài học sinh 28 IV CỦNG CỐ (3') Gv hướng dẫn thêm cho các HS chưa thực hiện... nhận và lưu - Dịch vụ thư điện tử cung cấp trong hộp thư dưới dạng liên Chức năng chính của những chức năng như thế nào? kết dịch vụ thư điện tử: Mở và xem danh sách Mở và xem danh sách các các thư đã nhận và thư đã nhận và được lưu được lưu trong hộp thư trong hộp thư Mở và đọc nội dung Mở và đọc nội dung của một của một bức thư cụ thể bức thư cụ thể Soạn thư và gửi thư Soạn thư và gửi thư cho một cho. .. mắc của mình cần) - Giải đáp các thắc mắc - Ghi nhớ các thao tác - Làm mẫu cho học sinh quan sát Hoạt động 2: Thực hành (25') - Cho học sinh vào máy thực hành - Vào máy thực hành nội dung - Quan sát, quá trình thực hành của vừa thảo luận các em Hướng dẫn thêm nếu thấy cần thiết Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả thực hành (5') - Tiến hành kiểm tra kết quả thực - Thực hiện theo những yêu cầu hành của học sinh ghi... Bài 3, Bài 4 Bài 5 - Yêu cầu học sinh nêu lên thắc mắc - Nêu lên những thắc mắc SGK trang 34,35 của mình - Ghi nhận các giải đáp (nếu - Giải đáp các thắc mắc thấy cần) - Làm mẫu cho học sinh quan sát - Ghi nhớ các thao tác Hoạt động 2: Thực hành (25') - Cho học sinh vào máy thực hành - Vào máy thực hành nội - Quan sát, quá trình thực hành của dung vừa thảo luận các em Hướng dẫn thêm nếu thấy cần thiết... đọc thông tin và duyệt các trang Web bằng các liên kết 3 Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Giáo án, SGK 2 Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định lớp (1') Kiểm tra bài cũ (thông qua) Bài mới Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiêu, thảo luận nội dung thực hành (10') - Yêu cầu học sinh thảo luận... 1,2 SGK 29,30 hành 29,30 - Yêu cầu học sinh nêu lên thắc mắc 17 của mình - Giải đáp các thắc mắc - Làm mẫu cho học sinh quan sát - Nêu lên những thắc mắc - Ghi nhận các giải đáp (nếu thấy cần) - Ghi nhớ các thao tác Hoạt động 2: Thực hành (25') - Cho học sinh vào máy thực hành - Vào máy thực hành nội - Quan sát, quá trình thực hành của dung vừa thảo luận các em Hướng dẫn thêm nếu thấy cần thiết Hoạt... Yêu cầu học sinh thảo luận mục 3 - Thảo luận nội dung thực SGK 30 hành - Bài 3 SGK trang 30 - Yêu cầu học sinh nêu lên thắc mắc - Nêu lên những thắc mắc của mình - Ghi nhận các giải đáp (nếu - Giải đáp các thắc mắc thấy cần) - Làm mẫu cho học sinh quan sát - Ghi nhớ các thao tác Hoạt động 2: Thực hành (25') - Cho học sinh vào máy thực hành - Vào máy thực hành nội - Quan sát, quá trình thực hành của dung... trang web về máy mình Lưu một phần văn bản của trang web 2 Kỹ năng: Biết tìm kiếm thông tin trên Internet 3 Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy 2 Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra bài cũ (thông qua) Bài mới 18 Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động CHÍNH PHỦ _____ Số: 49/2010/NĐ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _____________________________________ NGHỊ ĐỊNH Quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 _________ CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Nghị quyết số 35/2009/QH12 Quốc hội Khóa XII kỳ họp thứ V về chủ trương, định hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, NGHỊ ĐỊNH: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi, đối tượng điều chỉnh Nghị định này quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 bao gồm: 1. Các cơ sở giáo dục ở các cấp học và trình độ đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; 2. Các cơ sở giáo dục khác được quy định tại Điều 69 của Luật Giáo dục. Điều 2. Học phí Học phí là khoản tiền của gia đình người học hoặc người học phải nộp để góp phần bảo đảm chi phí cho các hoạt động giáo dục. Chương II QUY ĐỊNH VỀ MIỄN GIẢM HỌC PHÍ, HỖ TRỢ CHI PHÍ HỌC TẬP Điều 3. Đối tượng không phải đóng học phí Đối tượng không phải đóng học phí tại các cơ sở giáo dục công lập bao gồm: học sinh tiểu học; học sinh, sinh viên sư phạm, người theo học các khóa đào tạo nghiệp vụ sư phạm để đạt chuẩn nghề nghiệp. Điều 4. Đối tượng được miễn học phí 1. Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005. 2. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. 3. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế. 4. Trẻ em bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mất tích theo quy định tại Điều 78 của Bộ luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật; trẻ em có cha và mẹ hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam, không còn người nuôi dưỡng. Người chưa thành niên từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi nhưng đang đi học văn hóa, học nghề, có hoàn cảnh như trẻ em nêu trên. 5. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định của Nhà nước. 6. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông là con của hạ sĩ quan và binh sĩ, chiến sĩ đang phục vụ có thời hạn trong lực lượng vũ trang nhân dân. 7. Học sinh, sinh viên hệ cử tuyển (kể cả học sinh cử tuyển học nghề nội trú với thời gian đào tạo từ 3 tháng trở lên). 2 8. Học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú, trường dự bị đại học, khoa dự bị đại học. 9. Học sinh, sinh viên tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo và hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo. Điều 5. Đối tượng được giảm học phí 1. Các đối tượng được giảm 70% học phí gồm: học sinh, sinh viên các chuyên ngành nhã nhạc cung đình, chèo, tuồng, cải lương, múa, xiếc và một số chuyên ngành, nghề nặng nhọc, độc hại. 2. Các đối tượng được giảm 50% học phí gồm: a) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên; b) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thuộc diện hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo; c) Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đi học nghề. Điều 6. Đối tượng được hỗ trợ chi phí học tập 1. Trẻ em học mẫu