Nghiên Cứu Phương Pháp Watermarking Âm Thanh Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Tích Âm Nhạc (Music Transciption) (LV thạc sĩ)

63 231 0
Nghiên Cứu Phương Pháp Watermarking Âm Thanh Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Tích Âm Nhạc (Music Transciption) (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên Cứu Phương Pháp Watermarking Âm Thanh Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Tích Âm Nhạc (Music Transciption) (LV thạc sĩ)Nghiên Cứu Phương Pháp Watermarking Âm Thanh Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Tích Âm Nhạc (Music Transciption) (LV thạc sĩ)Nghiên Cứu Phương Pháp Watermarking Âm Thanh Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Tích Âm Nhạc (Music Transciption) (LV thạc sĩ)Nghiên Cứu Phương Pháp Watermarking Âm Thanh Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Tích Âm Nhạc (Music Transciption) (LV thạc sĩ)Nghiên Cứu Phương Pháp Watermarking Âm Thanh Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Tích Âm Nhạc (Music Transciption) (LV thạc sĩ)Nghiên Cứu Phương Pháp Watermarking Âm Thanh Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Tích Âm Nhạc (Music Transciption) (LV thạc sĩ)Nghiên Cứu Phương Pháp Watermarking Âm Thanh Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Tích Âm Nhạc (Music Transciption) (LV thạc sĩ)Nghiên Cứu Phương Pháp Watermarking Âm Thanh Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Tích Âm Nhạc (Music Transciption) (LV thạc sĩ)Nghiên Cứu Phương Pháp Watermarking Âm Thanh Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Tích Âm Nhạc (Music Transciption) (LV thạc sĩ)Nghiên Cứu Phương Pháp Watermarking Âm Thanh Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Tích Âm Nhạc (Music Transciption) (LV thạc sĩ)Nghiên Cứu Phương Pháp Watermarking Âm Thanh Ứng Dụng Kỹ Thuật Phân Tích Âm Nhạc (Music Transciption) (LV thạc sĩ)

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - PHÙNG TẤN PHI PHÙNG TẤN PHI NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT VIỄN THÔNG PHƯƠNG PHÁP WATERMARKING ÂM THANH ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ÂM NHẠC (MUSIC TRANSCIPTION) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) 2015 – 2017 TP.HCM 2017 TP.HCM - 2017 HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - PHÙNG TẤN PHI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP WATERMARKING ÂM THANH ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ÂM NHẠC (MUSIC TRANSCIPTION) Chuyên ngành: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Mã số: 60.52.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN THANH BÌNH TP.HCM – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn ký ghi rõ họ tên Phùng Tấn Phi ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU .1 Chương - TỔNG QUAN VỀ WATERMARKING ÂM THANH .3 1.1 Tổng quan phương pháp Watermarking âm 1.2 Các phương pháp Watermarking miền thời gian 1.3 Các phương pháp Watermarking miền biến đổi Chương - PHƯƠNG PHÁP WATERMARKING ÂM THANH DỰA TRÊN KỸ THUẬT TỰ ĐỘNG PHÂN TÍCH ÂM NHẠC 11 2.1 Kỹ thuật watermarking âm 11 2.2 Kỹ thuật watermarking âm nhạc 14 2.3 Các bước thực watermarking âm 17 2.4 Cách thực watermarking âm nhạc 21 2.5 Phương pháp watermarking dựa nguyên lý đồng âm 28 2.6 Hệ thống nhận dạng phân tích âm nhạc tự động 34 2.7 Chất lượng âm theo tiêu chí PEAQ (Perceptual Evaluation Of Audio Quality) 36 CHƯƠNG - KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 42 3.1 Mô đánh giá kết 42 3.1.1 Sơ đồ khối trình nhúng – giải nhúng lưu đồ giải thuật 42 3.1.2 Giao diện chương trình mơ 45 3.1.3 Đánh giá kết mô 48 Chương – KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 52 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ATM Automatic Music Transcription Kỹ thuật phân tích âm nhạc tự động MIDI Musical Instrument Digital Interface Giao diện kỹ thuật số dành cho nhạc cụ HAS Human Auditory System Hệ thống thính giác người LSB Least Significant Bit Phương pháp mã hóa Bits trọng số thấp DSSS Direct Sequency Spread Spectrum Kỹ thuật trải phổ trực tiếp FHSS Frenquency Hopped Spread Spectrum Kỹ thuật trải phổ nhảy tần DFT Discrete Fourier Transform Phép biến đổi fourier rời rạc FFT Fast Fourier Transform Phép biến đổi fourier nhanh DCT Discrete Cosine Transform Phép biến đổi cosine DWT Discrete Wavelet Transform Phép biến đổi wavelet BER Bit Error Rate Tỉ lệ lỗi bit PEAQ Perceptual Evaluation Of Audio Quality Chất lượng âm mặt cảm nhận MOV Model Output Variables Mô hình biến số đầu SDG Subjective Difference Grade Tiêu chí đánh giá chất lượng chủ quan MOS Mean Opinion Scores Mơ hình điểm số ý kiến trung bình ACR Absolute Category Rating Đánh giá phân loại tuyệt đối DCR Degradation Category Rating Đánh giá phân loại độ suy giảm iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Lược đồ nhúng watermarking âm 11 Hình 2.2 Lược đồ giải nhúng watermarking âm 12 Hình 2.3 Đồ thị dạng sóng miền tần số trước sau nhúng 16 Hình 2.4 Biểu đồ spectrogram 2D giọng nam nói cụm từ “Thế Kỷ XIX” 19 Hình 2.5 Biểu đồ Spectrogram đoạn ghi âm nhạc cụ violin chơi .20 Hình 2.6 Biểu đồ 3D spectrogram đoạn nhạc 20 Hình 2.7 Hai Octave liền kề 22 Hình 2.8 Mười ba tần số octave 23 Hình 2.9 Sơ đồ tần số octave 23 Hình 2.10 Tên gọi nốt nhạc ứng với tần số Octave 24 Hình 2.11 Đáp ứng tần số lọc lược với trường hợp r = 24 Hình 2.12 Đáp ứng tần số lọc lược " ngược"với trường hợp r = 24 Hình 2.13 Mơ tả q trình xác định tần số âm điệu .25 Hình 2.14 Tần số chuẩn nốt nhạc 26 Hình 2.15 Đồ thị spectrogram tín hiệu âm .28 Hình 2.16 Đồ thị spectrogram với tần số có mức lượng cao nhất.29 Hình 2.17 Độ rộng tìm kiếm miền tần số .29 Hình 2.18 Tín hiệu âm chia thành phân đoạn nhỏ theo miền thời gian 30 Hình 2.19 Minh họa trình watermaking 31 Hình 2.20 Tần số đặc trưng k0 mẫu K thứ i có giá trị tần số trùng với nốt La.36 v Hình 2.21 Sơ đồ khối hệ thống mã hóa theo nhận thức 37 Hình 2.22 Sơ đồ mối quan hệ hệ thống âm người mơ hình tâm lý khách quan .38 Hình 2.23 Bảng đánh giá chất lượng số MOS 39 Hình 2.24 ABX Comparator plugin foobar2000 .41 Hình 3.1 Lược đồ trình nhúng watermark 42 Hình 3.2 Lược đồ trình giải nhúng watermarking .42 Hình 3.3 Lưu đồ giải thuật watermarking music .43 Hình 3.4 Lưu đồ giải thuật giải mã watermarking âm nhạc 44 Hình 3.4 Giao diện “Music Watermarking Matlab” 45 Hình 3.5 Chương trình Music Watermarking Matlab đọc nốt nhạc trình nhận dạng 46 Hình 3.6 Hình ảnh chương trình “Music Watermarking Matlab” thực thành công việc nhúng giải nhúng 46 Hình 3.7 Chương trình so sánh tín hiệu hai audio trước sau nhúng .47 Hình 3.8 So sánh kết nhúng dựa spectrogram 48 Hình 3.9 Chất lượng PEAQ watermarking dòng nhạc 49 Hình 3.10 Độ bền vững PSNR phương pháp watermarking 51 Hình 3.11 Biểu đồ đánh giá độ bền vững phương pháp watermarking tác động nhiễu .51 MỞ ĐẦU Sự phát triển internet băng thông rộng thúc đẩy mạnh mẽ phát triển công nghệ đa truyền thông Multimedia Các nguồn liệu multimedia âm thanh, hình ảnh, văn bản… truy cập phân phối nhanh rộng Xu mang lại nhiều lợi ích cho người sở hữu sản phẩm multimedia, thách thức quyền sở hữu hầu hết liệu multimedia phân phối định dạng không bảo mật Hiện nay, việc chép phân phối lại bất hợp pháp sản phẩm multimedia diễn phổ biến, cơng nghệ bảo vệ quyền xác thực quyền sở hữu trí tuệ quan tâm đặc biệt mục tiêu nghiên cứu nhiều tổ chức khoa học thời gian gần Một kỹ thuật tiên tiến cho phép thực nhúng thông tin quyền vào sản phẩm trí tuệ (lưu dạng số) kỹ thuật watermarking Watermarking (thủy ấn) q trình nhúng thơng tin watermark (thủy vân) vào luồng liệu đa phương tiện (audio, video ) cho watermark không ảnh hưởng tới chất lượng liệu cần thiết, nhận biết tách chúng với độ xác cao Watermark thường sử dụng với mục đích sau: - Xác nhận quyền (Copyright protection) - Kỹ thuật vân tay (Fingerprinting) - Cấm chép (Copy protection) - Giám sát độ xác thực liệu (Data authentication) - Giám sát phát sóng (Broadcast monitoring) Ngồi ra, watermark sử dụng ngồi mục đích bảo mật: - Đánh dấu vị trí đoạn video - Lưu liệu bệnh nhân ảnh y sinh - Truyền tải thơng tin mật Mục đích đề tài tìm hiểu phương pháp nhúng thủy vân vào tín hiệu âm Qua cải tiến đề xuất phương pháp nhúng có mức độ “ẩn” độ “bền vững” cao Kết mô đề tài sử dụng để đánh giá tính tối ưu phương pháp dựa tính "Ẩn" "Bền vững" watermark Cấu trúc luận văn gồm: Chương 1: Tổng Quan vấn đề nghiên cứu Chương giới thiệu tổng quan phương pháp watermarking âm Chương 2: Phương pháp Watermarking âm dựa kỹ thuật tự động phân tích âm nhạc (Automatic Music Transcription) Chương trình bày nội dung đề tài bao gồm kỹ thuật tự động phân tích âm nhạc sử dụng DFT, watermarking sử dụng nguyên lý đồng âm quãng watermarking sử dụng kỹ thuật AMT Chương 3: Kết mơ Chương trình bày giao diện mơ đánh giá kết mô Chương 4: Kết luận hướng phát triển Chương trình bày kết luận hướng phát triển đề tài 41 Hình 2.24: ABX Comparator plugin foobar2000 Ngồi ra, muốn giới thiệu cách so sánh hai tín hiệu âm thanh, khơng mặt cảm nhận, mà mặt kỹ thuật thông tin âm nhạc Đây cách làm thủ công kỹ thuật viên âm hay sử dụng để so sánh chất lượng hai tín hiệu âm tên Cách so sánh giống phương pháp tập đơi, thấy chi tiết kết tín hiệu watermarking đầu Out stereo Cách cho hai tập tin chạy song song với nhau, mặt thời gian thực phải trùng khớp hồn tồn với Chúng tơi đảo cực (invert polarity) tín hiệu Sau đó, kiểm tra tín hiệu ouput hệ thống, ouput cho tín hiệu mức âm vơ (khơng có tín hiệu phát ra) hai file Ngược lại, hai file trước sau nhúng đưa vào song song mặt thời gian đảo cực file mà có tín hiệu đầu Out Stereo tín hiệu tín hiệu watermarking 42 CHƯƠNG - KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 3.1 Mô đánh giá kết 3.1.1 Sơ đồ khối trình nhúng – giải nhúng lưu đồ giải thuật Quá trình nhúng thực theo lược đồ hình 3.1 Đoạn nhạc lại Nhận dạng note nhạc Bộ tính kích thước File File nhạc watermarking Đoạn nhạc dùng để nhúng Watermarking Đoạn nhạc nhúng Logo watermaking File nhạc gốc Hình 3.1: Lược đồ trình nhúng watermark Quá trình giải nhúng thực theo lược đồ hình 3.2 Bộ tính kích thước File File nhạc watermarking Nhận dạng note nhạc Đoạn nhạc nhúng Giải Watermarking File chứa thông tin vị trí nhúng Hình 3.2: Lược đồ q trình giải nhúng watermarking Logo watermaking 43  Lưu đồ giải thuật nhúng watermarking âm nhạc : Input N, wm_length N đoạn nhạc wm_length chiều dài thông tin watermark Phân tách N thành đoạn K (20ms) N = m*K=m*20(ms) m số nguyên dương P < wm_length n số nguyên dương n=1:m P = n*K P > wm_length Break N=P+Q Q P Bộ nhận dạng nốt nhạc Testnote file File chứa thông tin watermark Watermarking P = P’ Nối file File nhúng N’ = P’ +Q Hình 3.3: Lưu đồ giải thuật watermarking music 44  Lưu đồ giải thuật giải nhúng watermarking âm nhạc: File chứa thông tin watermark File nhúng input N’ Q Break P’ = N’ - Q Testnotes Bộ nhận dạng nốt nhạc Giải Watermarking P’ Thông tin Watermark Logo Watermarking Hình 3.4: Lưu đồ giải thuật giải mã watermarking âm nhạc 45 3.1.2 Giao diện chương trình mơ Chương trình mơ “Music Watermarking Matlab” có giao diện gồm có khối chức lớn, 20 chức chi tiết liên kết chặt chẽ với (hình 3.4) Hình 3.4: Giao diện “Music Watermarking Matlab”  Khối chức thứ nằm bên tay trái hình nhìn vào, khối chức dành cho file cần nhúng watermark  Khối chức nằm bên tay phải hình nhìn vào, chứa chức xử lý dành cho file vừa nhúng watermark chương trình  Khối chức thứ ba chức dành cho việc giải nhúng watermarking hay dành cho công việc lấy thông tin watermarking từ file nhúng Ngồi ra, chương trình có hình hiển thị đặt góc nhìn cân xứng khối chức giúp người nghe hình dung cách dễ dàng cơng việc mà chương trình thực Hình 3.5, cho thấy kết q trình mơ thực lúc thử nghiệm Chương trình Music Watermarking Matlab đọc nốt nhạc file gốc đưa bảng thứ tự nốt chơi, đồng thời xuất file “.mid” để người 46 nghe kiểm tra xác Chúng tơi mặc định file midi “audiotomidi” Hình 3.5: Chương trình Music Watermarking Matlab đọc nốt nhạc trình nhận dạng Hình 3.6: Hình ảnh chương trình “Music Watermarking Matlab” thực thành công việc nhúng giải nhúng 47 Hình 3.6 cho thấy hình ảnh tổng quan trình nhận dạng, nhúng logo watermark vào file gốc đọc logo watermarking từ file vừa nhúng Các tín hiệu hiển thị miền thời gian hoàn toàn trùng khớp với nhau, cường độ hay biên độ tín hiệu thời điểm (hình 3.6) Qua đó, đánh giá chủ quan (dựa cảm nhận hệ thống thính giác) độ “ẩn” giải thuật cao Hình 3.7, hình ảnh cho thấy chương trình thực phân tích hai file audio input output để so sánh kết miền tần số Hình 3.7: Chương trình so sánh tín hiệu hai audio trước sau nhúng miền tần số Ở miền phổ tần số, tín hiệu sau watermarking có thay đổi không đáng kể, tần số trung tâm tín hiệu lệch khoảng nhỏ so với bình thường, hình dạng phổ có thay đổi giữ hình dạng đặc trưng ban đầu (hình 3.7) Kết giải nhúng hiển thị giao diện cho thấy phương pháp watermarking đạt độ “bền vững” cao Trên miền spectrogram (hình 3.8), hình ảnh cho thấy mức tần số thời điểm tỷ lệ vạch phổ hồn tồn khơng thay đổi Điều với quy luật hòa âm nguyên tắc watermarking đề tài Các kết thực nghiệm trùng 48 khớp với giải thuật nguyên lý ban đầu mà đề tài đưa ra, giúp watermarking hiểu cách sâu sắc lĩnh vực âm nhạc Hình 3.8: So sánh kết nhúng dựa spectrogram 3.1.3 Đánh giá kết mô Qua thực nghiệm kiểm tra đánh giá cảm nhận người nghe với chương trình kiểm tra độ cảm nhận ABX plugin foobar, tiến hành đánh giá khác biệt hai file nhạc trước sau watermarking Có thể nói chất lượng âm sau nhúng khơng bị thay đổi nhiều đa số người nghe không cảm nhận thấy khác biệt Tuy nhiên, khảo sát “độ ẩn” phương pháp watermarking với dòng nhạc khác theo tiêu chí PEAQ, có số kết đáng ý sau (hình 3.9) 49 Chất lượng PEAQ % thực WATERMARKING-MUSIC 100 90 80 70 60 50 90 40 70 30 50 20 10 30 nhạc cổ điển nhạc trẻ nhạc REMAKE Nhạc SDM Hình 3.9: Chất lượng PEAQ watermarking dòng nhạc Với thể loại nhạc cổ điển, tính chất du dương mềm mại, nốt nhạc thường có độ “fade-in” “fade-out” cao, nên việc xác định note nhạc thời điểm bắt đầu nốt nhạc khó khăn khơng xác, đặc tính “che” âm qng khơng phát huy đầy đủ Chính vậy, với dòng nhạc cổ điển, số PEAQ thấp so với dòng nhạc khác (hình 3.9) Dòng “nhạc trẻ” bao gồm thể loại Pop Ballad, Rnb, Acoustic… lai tạo dòng nhạc cổ điển với thể loại nhạc đại nên số dòng nhạc cổ điển giữ lại cao Đa số dòng nhạc trẻ, dù có giai điệu nhanh hay sơi động cách thể mang phong cách lơi nhẹ luyến láy nên chất lượng PEAQ thực watermarking không cao (khoảng 50%) Nhạc Remake tái tạo lại âm âm nhạc tất thể loại Ở Việt Nam gọi REMIX, nhạc có đặc biệt thể loại dùng để tái tạo lại ln mang phong cách vui nhộn, dứt khoát giai điệu, bass kick thể mạnh mẽ, nhiều giai điệu nhạc cụ chồng phối lên 50 quãng tần số âm rộng Điều thuận lợi cho việc watermarking âm nhạc theo phương pháp đề xuất, số PEAQ cao khoảng 70% (hình 3.9) Đặc biệt dòng nhạc đại Symphonic Dance Music (SDM), với kết hợp lạ dòng nhạc hòa tấu thể loại Dance sơi động Nó lai tạo dòng nhạc hòa tấu có quãng tần số rộng, với thể loại sôi động mà không ồn với giai điệu nhanh, mạnh Đồng thời, dòng nhạc ln có kết hợp nhiều giai điệu hay nhiều nốt nhạc hòa âm thời điểm Đó đặc điểm giúp thực phân tích, nhận dạng nốt nhạc xác Khi nhúng watermark vào quãng hòa âm, biến đổi âm SDM đơi làm gia tăng tính thẫm mỹ cho hát hiệu ứng thêm vào quãng hòa âm cho đoạn nhạc với quãng tần số đặc trưng, điều tương tự công việc nhà phối âm thường thực Như vậy, watermaking không làm âm nhạc chất lượng mà làm tăng thêm vẻ đẹp cho hát Để đánh giá khách quan chất lượng âm sau nhúng phương pháp watermarking khác nhau, luận văn sử dụng tiêu chí tỷ lệ đỉnh tín hiệu nhiễu (PSNR) Chúng sử dụng phần mềm mô để so sánh tiêu chí chất lượng phương pháp Watermarking Music (WM) phương pháp watermarking khác LSB FFT phổ biến lĩnh vực watermarking Hai phương pháp nhúng nói đại diện cho watermarking miền thời gian thực miền tần số khơng thích nghi Kết đánh giá tính bền vững phương pháp watermarking LSB, FFT phương pháp WM hiển thị hình 3.10 Có thể thấy độ ẩn phương pháp nhúng miền thời gian nhỏ nhiều so với phương pháp nhúng miền tần số Phương pháp nhúng tuần hoàn sử dụng DFT nhúng với kỹ thuật nhận dạng âm nhạc cho số PSNR Điều hồn tồn trùng khớp với lý thuyết, nhúng thành phần phổ bị biến đổi tương đương Tuy nhiên, nhúng vào quãng đồng âm, hiệu ứng che làm giảm ảnh hưởng méo phổ tới cảm nhận người nghe Quan sát đồ thị hình 3.10 kết luận tính 51 bền vững phương pháp nhúng miền thời gian thấp so với nhúng miền tần số PSNR 80 70 60 DB 50 40 30 20 10 0 0.01_noise 0.05_noise 0.2_noise WM 70.056 40.8597 27.5087 16 FFT 69.5969 39.9952 26.0307 13.9897 LSB 33.2744 32.4307 25.2783 13.926 Hình 3.10: Độ bền vững PSNR dạng watermarking File audio nhúng phương pháp WM (watermarking music) FFT (tần số thích nghi) có tỷ số tín hiệu nhiễu tương đương khoảng 70 (dB) Riêng phương pháp LSB, tỷ số PSNR đạt bé 33,2744 (dB) Các đồ thị hình 3.10 cho thấy phương pháp Watermarking Music đề xuất có nhiều ưu điểm ba phương pháp 52 Độ Bền Vững (dB) logo giải nhúng đơn vị PSNR Inf Inf Inf -41.3 -44.3 -44.7 -43.9 -45.2 -32.4 -40.2 -45.3 LSB error FFT WM 0.01_noise 0.05_noise WM FFT 0.2_noise LSB Hình 3.11: Biểu đồ đánh giá độ bền vững phương pháp watermarking tác động nhiễu Đồ thị hình 3.11 cho thấy mức độ biến dạng logo sau giải nhúng tín hiệu watermarking chịu tác động mức nhiễu khác Mức độ biến dạng xác định dựa tỷ lệ PSNR Khi nhiễu có cơng suất thấp, phương pháp watermarking cho kết giải nhúng tốt tương đương Với mức nhiễu lớn hơn, khả chống nhiễu WM (phương pháp đề xuất) cao so với phương pháp watermarking truyền thống 53 Chương – KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Đề tài nghiên cứu phương pháp watermarking tín hiệu âm nhạc dựa kỹ thuật nhận dạng âm đặc điểm cảm nhận âm nhạc hệ thống thính giác Việc kết hợp hai kỹ thuật cho phép đề xuất hệ thống nhúng liệu có độ ẩn cao so với phương pháp nhúng âm nhạc truyền thống Phương pháp nhúng đề xuất thực miền tần số, bít liệu phụ (logo) nhúng vào vị trí qng hòa âm (qng 8, quãng 4, quãng 5) nốt nhạc đoạn âm Khi đó, hiệu ứng che âm hệ thống thính giác làm giảm ảnh hưởng méo tần xảy trình nhúng Vì “độ ẩn” phương pháp watermarking cải thiện Đây mục đích đề tài Qua việc nghiên cứu viết luận văn, em có cách nhìn tổng quan lý thuyết âm nhạc, cảm nhận kết hợp âm nhạc kỹ thuật watermarking hướng nghiên cứu có tiềm tương lai cần quan tâm nhiều Kết mô nhận đề tài chứng minh tính đắn kết luận phần lý thuyết Hướng phát triển đề tài tiếp tục nghiên cứu cải thiện chất lượng nhận dạng âm tìm hiểu phương pháp nhúng nhằm cải thiện tính bền vững hệ thống watermarking cho tín hiệu âm nhạc 54 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] H Murata, A Ogihara, M Iwata and A Shiozaki (2010), “Sound quality improvement of multiple audio watermarking by using DC component”, IEICE(A), vol.J93-A, no.3, pp.171-180 [2] W N Lie and L C Chang (2006), “Robust and high-quality time-domain audio watermarking based on low-frequency amplitude modification”, IEEE Trans.on Multimedia, vol.8, no.1, pp.46-59 [3] A Ogihara, M Uesaka, S Hayashi and H Murata (2012), “A sound quality improve method for phase shift keying based audio watermarking considering masking curve, “ Proc The 27th International Technical Conferrnce on Circuits/Systems, Computuers and Communications (ITCCSCC2012), F-W2-02, Total pages [4] H Murata, A Ogihara, M Iwata and A Shiozaki (2011), “An audio watermarkingmethod by using sampling sound source”, Proc The 26th International Technical Conference on Circuits/Systems, Computuers and Communications [5] (ITCCSCC2011), pp.922-925 Sound Engine Free, http://soundengine.jp/software/soundengine/, Accessed April 9, 2013 [6] RIMSHOT, http://www.rimshot.co.jp/, Accessed 2009 [7] Classic anthology 100 played easily for adults, RittorMusic [8] Vector, http://www.vector.co.jp/, Accessed 2009 [9] http://www.ieice.org/iss/emm/ihc/audio/audio2013v2.pdf, Accessed October 1, 2013 [10] A Ogihara (2013), “Application of music theory to information hiding”, IEICE Technical report, EMM2013-82, pp.83-88 [11] H Murata, A Ogihara, M Iwata and M Yoshioka (2012), “An audio watermarking method using sampled sound for polyphonic music”, Proc 55 12th International Symposium on Communications and Information Technologies, pp.104-109 [12] S Shin, O Kim, J Kim and J Choil (2002), “A robust audio watermarking algorithm using pitch scaling”, in Proc IEEE 14th Int Conf Digital Signal Processing, pp 701-704 [13] H Murata, A Ogihara, M Iwata and M Yoshioka (2010, October 17-20), “An Audio Watermarking Method by Using Automatic Music Transcription Information” ISITA2010, Taichung, Taiwan ... TẤN PHI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP WATERMARKING ÂM THANH ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ÂM NHẠC (MUSIC TRANSCIPTION) Chuyên ngành: KỸ THUẬT VIỄN THÔNG Mã số: 60.52.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo... đổi Chương - PHƯƠNG PHÁP WATERMARKING ÂM THANH DỰA TRÊN KỸ THUẬT TỰ ĐỘNG PHÂN TÍCH ÂM NHẠC 11 2.1 Kỹ thuật watermarking âm 11 2.2 Kỹ thuật watermarking âm nhạc 14 2.3... chất lượng âm 14 2.2 Kỹ thuật watermarking âm nhạc Âm nhạc tinh hoa âm Vậy watermarking âm nhạc dạng watermarking âm Nhưng điều đặc biệt, watermarking âm nhạc dạng nâng cao watermarking âm trình

Ngày đăng: 07/11/2017, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan