6. Báo cáo tiến độ đánh giá tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Bộ Công Thương/ Chương trình hợp tác phát triển Việt Nam – Đan Mạch về môi trường BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THÁNG 1 – 6 NĂM 2010 HỢP PHẦN SẢN XUẤT SẠCH H ƠN TRONG CÔNG NGHI ỆP (CPI) Issue: 02 Tài liệu số. CPI--XY.-02 Biên soạn: Nguyễn Thị Lâm Giang & Mikael Malinovsky Kiểm tra: Đặng Tùng Phê duyệt: Ban chỉ đạo hợp phần Re. No. 104.Vietnam.806 Tháng 6/2010 Báo cáo tiến độ hợp phần CPI Tháng 1 – 5 2010 Tháng 6, 2010 2 Báo cáo tiến độ hợp phần CPI Tháng 1 – 5 2010 Tháng 6, 2010 3 Mục lục 1. Thông tin chung 5 2. Tiến độ hoạt động 5 2.1 Các hoạt động đã hoàn thành 2.2 Tiến độ so với kế hoạch năm 2.3 Tình hình giải ngân 2.4 Đánh giá tiến độ chung 3. Thuận lợi và khó khăn 22 3.1 Thuận lợi 3.2 Khó khăn 4. Kiến nghị 22 PHỤ LỤC 1: Bảng tiến độ 2: Báo cáo tình hình gi ải ngân, tháng 1 – 5 năm 2010 Báo cáo tiến độ hợp phần CPI Tháng 1 – 5 2010 Tháng 6, 2010 4 Bảng từ viết tắt Bộ CT Bộ Công Thương Sở CT Sở Công Thương CPI Hợp phần CPI CLB Câu lạc bộ SXSH Sản xuất sạch hơn CPA Đánh giá sản xuất sạch hơn DKK Đồng Kroner Đan Mạch ISTE Cục Kĩ thuật an toàn công nghiệp và môi trường AITCV Viện Công nghệ Châu Á tại Việt Nam CDM Cơ chế phát triển sạch IAIA Hiệp hội Quốc tế về Đánh giá tác động EIA Đánh giá tác động môi trường TTKC Trung tâm khuyến công Sở TN MT Sở Tài nguyên Môi trường PCDA Hợp phần kiểm soát ô nhiễm ở v ùng đông dân nghèo DCE Chương trình hợp tác phát triển VN – ĐM về môi trường PSO Văn phòng hỗ trợ chương trình Trung tâm SXS VN Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam Báo cáo tiến độ hợp phần CPI Tháng 1 – 5 2010 Tháng 6, 2010 5 1. Thông tin chung Cho đến nay, hoạt động chung của hợp phần theo đúng văn kiện. Sau thời g ian khởi động chậm, tiến độ thực hiện đã được đẩy nhanh từ năm 2007. Tiến độ đ ã được giữ vững, thậm chí đ ược đẩy nhanh ở một số hoạt động, trong năm 2008. Tốc độ thực hiện trong năm 2009 dự định giữ vững như tốc độ năm 2008, tuy nhi ên do sự cắt giảm 40% ngân sách từ phía Đại sứ quán, nên ngân sách cho các hoạt động năm 2009 giảm từ kế hoạch đề xuất l à 75 tỉ đồng (23,6 triệu DKK) xuống mức được phê duyệt là 46 tỉ đồng (14,5 triệu DKK). Việc lập kế hoạch cắt giảm chủ yếu dựa tr ên việc chuyển phần giải ngân cho các dự án trình diễn từ năm 2009 sáng 2010 nh ưng các hoạt động khác cũng bị ảnh hưởng: ví dụ như các hoạt động bị hoãn sang năm 2010. Ngân sách cho hợp phần CPI năm 2010 đ ã được phê duyệt Cơng ty CƠNG TY PHẦN MỀM QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP (FAST) Tầng 11, Tòa nhà Việt Á, Phố Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội www.fast.com.vn BÁO CÁO TIẾN ĐỘ ĐÁNH GIÁ Kỳ: 1, năm: 2016 Stt Mã nhân viên Họ tên nhân viên Vị trí cơng việc Cơng ty CP SX – XD – TM ABC Tự đánh giá Quản lý đánh (% ) giá (% ) 100,00 100,00 Phòng kế tốn 100,00 100,00 Tổ kế tốn 100,00 100,00 THANHQP Quách Phú Thành Trường nhóm 100,00 100,00 HAONH Nguyễn Hữu Hào Nhân viên 100,00 100,00 PHUONGNB Nguyễn Bích Phượng Nhân viên 100,00 100,00 QUANGLM Lê Minh Quang Nhân viên 100,00 100,00 TRITH Nhân viên 100,00 100,00 Trần Hồng Trí Trạng thái Ngày tháng năm T rang 1/1 TRƯỞNG PHÒNG NGƯỜI LẬP (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 04/02/2015 14:25:03 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 25 (2009) 209-217 209 Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) (Mục đích, tiến trình thực hiện, các kết quả chính) Nguyễn Thị Phương Hoa 1 *, Vũ Thị Kim Chi 2 , Nguyễn Thùy Linh 2 1 Bộ môn Tâm lí Giáo dục, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 K41 A1 Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Anh Mỹ, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đường Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 29 tháng 7 năm 2009 Tóm tắt. Bài báo giới thiệu về PISA, chương trình nghiên cứu so sánh, đánh giá trình độ học sinh quốc tế lớn nhất trên thế giới từ trước đến nay, được bắt đầu từ năm 2000 và tiến hành ba năm một lần. Ngoài việc trình bày mục đích, phương pháp, tiến trình thực hiện, bài báo cũng đã phân tích các kết quả chính của PISA qua các kì và các nguyên nhân cơ bản dẫn đến các kết quả này. 1. Mở đầu * Vài nét giới thiệu chung về dự án PISA PISA (Programme for International Student Assessment), chương trình đánh giá học sinh quốc tế, là dự án nghiên cứu so sánh, đánh giá chất lượng giáo dục lớn nhất trên thế giới từ trước đến nay. Dự án PISA được triển khai với mục đích kiểm tra, đánh giá và so sánh trình độ học sinh ở độ tuổi 15 giữa các nước trong khối OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế) và các nước khác trên thế giới. Dự án PISA được tổ chức định kì 3 năm một lần (lần đầu vào năm 2000), với mục đích theo dõi liên tục việc quản lý tổ chức hệ thống giáo dục. Tuy PISA không chỉ ra cho các nước cách thức cụ thể cho việc quản lý hệ thống trường học nhưng những dữ liệu thu thập được (ở qui mô lớn, với độ tin cậy cao) từ PISA chỉ ra thành công của nền giáo dục của một số nước ______ * Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-37562716. E-mail: nthiphuonghoa@yahoo.com và những hạn chế mà nền giáo dục không ít nước mắc phải. Những kết quả này giúp cho các nước chưa thành công về giáo dục nghiên cứu so sánh mô hình giáo dục của mình với những mô hình giáo dục tốt nhất, từ đó rút ra những bài học quí báu cho việc cải cách hệ thống giáo dục. PISA đánh giá học sinh ở giai đoạn chuẩn bị kết thúc thời gian học tập bắt buộc về những kiến thức và kĩ năng không chỉ cần thiết cho mỗi cá nhân trong việc sống và làm việc trong xã hội mà còn quan trọng cho sự phát triển của mỗi quốc gia về mặt xã hội, chính trị và kinh tế, trong đó tập trung vào bốn mảng năng lực chính: Khoa học, Đọc hiểu, Toán học và Khả năng xử lý tình huống (Khả năng xử lý tình huống được đưa vào từ PISA 2003). PISA 2000 đặt trọng tâm ở nội dung đọc hiểu. PISA 2003 đặt trọng tâm là Toán học, trong đó đưa ra các tình huống thực tế đòi hỏi khả năng tính toán. Trọng tâm của PISA 2006 là Khoa học tự nhiên và của 2009 là Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 1 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG HỒ CÔNG VIÊN 29/3 – TP ĐÀ NẴNG . REARCH OF ASSESSMENT ABOUT POLLUTION LEVEL OF HEAVY METALS IN THE 29 TH MARCH PARK LAKE – DA NANG CITY SVTH: Phan Thị Kim Ngà, Trần Thị Thanh Thảo Lớp 07MT2, 07MT1, Khoa Môi Trường, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng SVTH: Hoàng Xuân Đạt Lớp 10QLMT, Khoa Môi Trường, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng GVHD: TS. Trần Văn Quang KS. Phan Thị Kim Thủy Khoa Môi Trường, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Báo cáo trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại năng (KLN) trong hồ công viên 29-3 nhằm đưa ra những khuyến cáo đối với người dân xung quanh về vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái, cũng như bảo vệ sức khỏe của con người. Các thông số KLN cần xác định để đánh giá mức độ ô nhiễm là Cu, Pb,Zn, Hg, Cd, As. ABSTRACT This report presents the results about quality of heavy metals at the the 29 th March Park lake, so that we can make recommendations about issue of protecting ecological environment for surrounding people, as well as protection of the human health. The necessary parameters to determine for assessing pollution levels is Copper, Lead, Zinc, Mercury, Cadmium, Asen. 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng (KLN) trong các hồ đô thị ngày càng đáng quan tâm do ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái (HST) trong hồ, gây mất cân bằng sinh thái và ảnh hưởng đến sức khỏe con người thông qua chuỗi thức ăn. Hiện nay, hầu hết tại các hồ đô thị trên địa bàn thành phố (TP) Đà Nẵng đã và đang bị ô nhiễm KLN. Một trong số đó là hồ công viên 29/3 thuộc quận Thanh Khê, là nơi sinh hoạt cộng đồng, vui chơi Một số các nguyên nhân gây ô nhiễm KLN tại các hồ là do: nước sinh hoạt của một số hộ dân đổ trực tiếp vào hồ, một số người dân vứt chất thải bừa bãi xuống hồ…Mặc dù TP Đà Nẵng đã có sự quan tâm đến vấn đề bảo vệ và quản lý môi trường như việc chặn các cống thải đổ trực tiếp vào hồ nhưng ô nhiễm KLN trong hồ vẫn xảy ra. Trên cơ sở các vấn đề vừa mới đề cập, đề tài “ Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm KLN trong hồ công viên 29-3 ” nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm KLN trong HST, từ đó đưa ra các khuyến cáo kịp thời cho người dân xung quanh về vấn đề sử dụng động vật thủy sinh làm nguồn thực phẩm. 1.2. Đối tượng, mục đích và phương pháp nghiên cứu - Đối tượng: Nước, trầm tích và động vật thủy sinh trong hồ Công UBND TỈNH HẢI DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH KH&CN Tên công trình khoa học: Đánh giá kết quả của việc thực hiện dồn điền, đổi thửa và đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền, đổi thửa trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 - 2020 Cấp quản lý: UBND Tỉnh Hải Dương Thời gian thực hiện: Năm 2014-2015 Cơ quan chủ trì thực hiện: Trường Đại học Hải Dương Chủ nhiệm công trình KH&CN: TS. Tô Văn Sông Trưởng khoa Lý luận Chính trị Trường Đại học Hải Dương Hải Dương tháng 12/2014 UBND TỈNH HẢI DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH KH&CN Tên công trình khoa học: Đánh giá kết quả của việc thực hiện dồn điền, đổi thửa và đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền, đổi thửa trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 - 2020 Cấp quản lý: UBND Tỉnh Hải Dương Thời gian thực hiện: Năm 2014-2015 Cơ quan chủ trì thực hiện: Trường Đại học Hải Dương Chủ nhiệm công trình KH&CN: TS. Tô Văn Sông Trưởng khoa Lý luận Chính trị Trường Đại học Hải Dương Chủ nhiệm công trình Cơ quan chủ trì thực hiện (ký, họ và tên) (ký tên và đóng dấu) Hải Dương tháng 12/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hải Dương, ngày tháng năm 20 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH KH&CN I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên công trình KH&CN: Đánh giá kết quả của việc thực hiện dồn điền, đổi thửa và đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ dồn điền, đổi thửa trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015 – 2020 2. Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: TS. Tô Văn Sông – Trưởng khoa Lý luận Chính trị - Đại học Hải Dương Ngày tháng năm sinh: 16/6/1967; Nam Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Giảng viên chính Điện thoại: CQ: 03203860858; NR: 03203715760 Mobile: 0988642554 E-Mail: tovansong@gmail.com. Địa chỉ cơ quan: Khu 8, phường Hải Tân, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Địa chỉ nhà riêng: Khu đô thị phía Tây – Thị trấn Gia Lộc 3. Cơ quan chủ trì đề tài: Tên tổ chức KHCN: Trường Đại học Hải Dương. Điện thoại: 03203.861121 / Fax: 03203.861249 Địa chỉ: Khu 8 phường Hải Tân, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương. 4 Số tài khoản: 3713.2.1061425. tại Kho bạc nhà nước tỉnh Hải Dương Mã đơn vị quan hệ ngân sách: 1061425. II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN 1. Thời gian thực hiện công trình KH&CN: - Theo Hợp đồng đã ký kết: ngày 20 tháng 3 năm 2014 - Thực tế thực hiện: từ ngày 20 tháng 3 năm 2014 đến ngày 20 tháng 3 năm 2015 - Được gia hạn (nếu có): - Lần 1: từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm…. - Lần 2: …. 2. Kinh phí và sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 278.0 tr.đ, trong đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 278.0 tr.đ. + Năm 2014 : 148 tr.đ. + Năm 2015 : 30 tr.đ. + Kinh phí từ các nguồn khác: ……………….tr.đ. + Tỷ lệ và kinh phí thu hồi (nếu có): …………tr.đ. * Lưu ý: nếu thực hiện từ 2 năm trở lên cần phải ghi rõ kinh phí từng năm b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt được Ghi chú (Số đề nghị quyết toán) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) Thời gian (Tháng, năm) Kinh phí (Tr.đ) 1 2 … c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi: 5 Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung các khoản chi Theo kế hoạch Thực tế đạt được Tổng SNKH Nguồn khác Tổng SNKH Nguồn khác 1 2 3 Tổng cộng * Lưu ý: chỉ ghi các khoản chi tổng hợp chung không chi tiết như dự toán (ví dụ: kinh phí khảo sát gồm xây dựng phiếu, hội thảo, công khảo sát, tổng hợp, ) - Lý do thay đổi (nếu có): 3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện công trình KH&CN: (Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý liên quan đến công trình KH&CN trong quá trình thực hiện, về phê duyệt, điều chỉnh, các hợp đồng giao khoán chuyên môn, ) Số TT Số, thời gian ban hành văn bản Tên văn bản Ghi chú 1 2 … 4. Tổ chức phối hợp thực hiện công trình KH&CN (Nếu có): Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức đã tham gia thực hiện Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt được Ghi chú 6 1 2 - Lý do