PHÒNG GD & ĐT QUỲNH LƯU TRƯỜNG TH QUỲNH HỒNG CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc Quỳnh Lưu, ngày 25 tháng 5 năm 2009 BÁOCÁOKẾTQUẢ NĂM HỌC 2008-2009 1. Tập thể trường: Tập thể lao động xuất sắc Lá cờ đầu bậc tiểu học tỉnh Nghệ An Các đoàn thể: Công đoàn, Liên Đội: Xuất sắc 2. Chất lượng giáo dục: 2.1. Công tác huy động số lượng và PCGDTH ĐĐT - Huy động số trẻ 6 tuổi vào lớp 1: 114/114 đạt 100 % - Tỉ lệ đạt PCGDTH ĐĐT Tỉ lệ 100/102 đạt 98.1 % 2.2. Chất lượng văn hoá giáo dục: - Xếp loại Hạnh kiểm: Thực hiện ĐĐ 4 n/vụ: 638/638 đạt 100 % Thực hiện K 0 ĐĐ 4 n/vụ: 0/638 đạt 0 % - Xếp loại Học lực: Môn họcHọc sinh Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL Toán 605 306 50.5% 248 40.9% 47 7.8% 4 0.7% T.Việt 605 305 50.3% 196 32.3% 99 16.3% 5 0.8% Trong đó: Học sinh giỏi toàn diện: 255/605 = 42.1 % Học sinh tiên tiến: 129/605 = 21.3 % - Hoàn thành CTTH: 130/130 = 100 % 2.3. Học sinh giỏi huyện, tỉnh: - Các môn văn hóa: Số dự thi: 32 Số đạt: 32 Tỉ lệ: 100% Trong đó: Giải Nhất: 04; Nhì: 06; Ba: 07; KK: 15. - Giao lưu Olympic Tiếng Anh: Có 03 em được công nhận. - Giải toán qua mạng (Violympic): Cấp huyện: 25 em (có 12 em đạt điểm tối đa 300/300) Cấp tỉnh: 11 em (có 07 em đạt điểm tối đa 300/300) Cấp Q.gia: 06 em (03 HCV, 01 HCB, 01 HCĐ và 01 Bằng Danh dự). 1 3. Xây dựng đội ngũ : - Số giáo viên đạt chuẩn đào tạo: 29/29 đạt 100%, Trong đó: Trên chuẩn đào tạo: 25/29 đạt 86,2%. - Số sáng kiến kinh nghiệm: 26 (trong đó: bậc 1: 10, bậc 2: 12, bậc 3: 4) - Số GVDG cấp huyện: 10 người - Số lao động tiên tiến: 29 người, - Số cán bộ giáo viên đạt CSTĐ cấp cơ sở: 08 người, - Số được đề nghị công nhận CSTĐ cấp tỉnh: 01 người. - Số cán bộ giáo viên đề nghi Bộ GD&ĐT tặng BK: 01 người HIỆU TRƯỞNG Hoàng Phú 2 Cơng ty CƠNG TY PHẦN MỀM QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP (FAST) Tầng 11, Tòa nhà Việt Á, Phố Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội www.fast.com.vn BÁOCÁO CHI TIẾT KẾTQUẢKHÓAHỌC Từ ngày 01/01/2016 đến ngày 18/01/2016 Stt Mã nhân viên Họ tên nhân viên Bộ phận Vị trí cơng việc Mơn học Điểm Xếp loại Kết KH001 - Đào tạo kỹ giao tiếp; Loại đào tạo: Nội THUANLM Lý Minh Thuận Phòng sản xuất Phó phòng Kỹ giao tiếp ứng xử 8/10 Giỏi Đạt DAIHV Huỳnh Văn Đại Tổ sản xuất Công nhân Kỹ giao tiếp ứng xử 7/10 Khá Đạt MINHHT Huỳnh Thanh Minh Tổ sản xuất Trường nhóm Kỹ giao tiếp ứng xử 7/10 Khá Đạt NHATPQ Phạm Quốc Nhất Tổ sản xuất Công nhân Kỹ giao tiếp ứng xử 9/10 Giỏi Đạt TAILA Lê Anh Tài Tổ sản xuất Công nhân Kỹ giao tiếp ứng xử 8/10 Giỏi Đạt DATDT Đồn Tiến Đạt Phòng kỹ thuật Phó phòng Kỹ giao tiếp ứng xử 6/10 Trung bình Đạt ANTK Trần Khánh An Tổ kỹ thuật Nhân viên Kỹ giao tiếp ứng xử 8/10 Giỏi Đạt DAINQ Nguyễn Quốc Đại Tổ kỹ thuật Nhân viên Kỹ giao tiếp ứng xử 7/10 Khá Đạt DONGHV Hồ Văn Đông Tổ kỹ thuật Nhân viên Kỹ giao tiếp ứng xử 10 HIEUDT Đỗ Trung Hiếu Tổ kỹ thuật Trường nhóm Kỹ giao tiếp ứng xử 9/10 Giỏi Đạt 11 HAHM Hồ Mỹ Hà Tổ kinh doanh Nhân viên Kỹ giao tiếp ứng xử 7/10 Khá Đạt 12 LINHTT Trần Tùng Linh Tổ kinh doanh Trường nhóm Kỹ giao tiếp ứng xử 9/10 Giỏi Đạt 13 PHUONGPV Phạm Văn Phương Tổ kinh doanh Nhân viên Kỹ giao tiếp ứng xử 8/10 Giỏi Đạt 14 TAINC Nguyễn Chí Tài Tổ kinh doanh Nhân viên Kỹ giao tiếp ứng xử 6/10 Trung bình Đạt 15 THOTV Trần Văn Thọ Tổ kinh doanh Nhân viên Kỹ giao tiếp ứng xử 9/10 Giỏi Đạt 10/10 Xuất sắc Đạt Ngày tháng năm T rang 1/1 TRƯỞNG PHÒNG NGƯỜI LẬP (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 04/02/2015 14:09:57 PHÒNG GD-ĐT XUÂN LỘC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH CHU VĂN AN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số : …./2010/BC- CVA Xuân Hiệp, ngày 03 tháng 11 năm 2010 BÁOCÁO ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC Thực hiện công văn số 188/PGDĐT-TH ngày 29/10/2010 V/v đánh giá thực hiện chuẩn KT-KN các môn học và Đổi mới PPDH ở Tiểu học của Phòng GD&ĐT Xuân Lộc; Căn cứ kếtquả hội thảo đánh giá thực hiện chuẩn KT-KN các môn học và Đổi mới PPDH ở Tiểu học ngày 01/11/2010 của trường TH Chu Văn An, Trường TH Chu Văn An báocáokếtquả hội thảo đánh giá thực hiện chuẩn KT-KN các môn học và Đổi mới PPDH ở Tiểu học như sau : I-Việc thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học. 1.Tổ chức dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học theo Công văn số 624/BGDĐT-GDTH ngày 05/02/2009 về việc Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học: 1.1.Những thuận lợi dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học: Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học cụ thể hóa mục tiêu dạy học ở tiểu học, “là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của của môn học mà học cần phải và có thể đạt được. Chuẩn kiến thực kĩ năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học . Là cơ sở để biên soạn sách giáo khoa , quản lí dạy học, đánh giá kếtquả giáo dục ở từng môn học và hoạt động giáo dục ”. (Trích Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 16/QĐBGD&ĐT) Từ những quan điểm trên, cho thấy thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học có những mặt thuận lợi lớn : - Thể hiện tính thống nhất chương trình giáo dục tiểu học trên toàn quốc. Là cơ sở để cho giáo viên chủ động điều chỉnh nội dung và phương pháp và hình thức dạy học phù hợp với tình hình thự tế tại lớp, tại địa phương. - Là cơ sở để cho các trường học chủ động ra đề kiểm tra đảm bảo mục tiêu giáo dục của bậc học . Là cơ sở để cán bộ quản lí đánh giá tính hiệu quảquá trình giáo dục của giáo viên hay đơn vị trường học. - Khắc phục được tình trạng quá tải trong dạy học ở tiểu học, ổn định chất lượng dạy học ở tiểu học. Khắc phục được sự chênh lệnh về trình độ giáo dục giữa các vùng miền. - Học sinh chủ động học tập và có thể tự kiểm tra năng lực học tập của mình thông qua chuẩn kiến thức kĩ năng. 1.2. Những khó khăn dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học : Giáo viên chưa mạnh dạn thực hiện điều chỉnh dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học. Việc điều chỉnh giáo án, … 1.3. Đánh giá sự phù hợp của Chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng môn học đối với khả năng, điều kiện học tập, phát triển của học sinh Nhìn chung chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở tiểu học là phù hợp với khả năng của các đối tượng học sinh tiểu học. Vì là chuẩn ở mức độ “tối thiểu” cho nên phù hợp ở mức độ trung bình, còn mức độ khá, giỏi chưa thể hiện rõ. 1.4 .Sự chưa phù hợp Vì chuẩn kiến thức kĩ năng ở tiểu học “là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu” nên chương trình và sách giáo khoa hiện nay bám sát mức độ này không có định hướng cho công tác phát triển nâng cao cho học sinh giỏi, học sinh năng khiếu. Cách ra đề kiểm tra TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁOCÁOKẾTQUẢ XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRITE BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÊN MÀU VỚI AXIT SULFANILIC VÀ -NAPHTYLAMIN Nhóm 21 Nguyễn Đoàn Thanh Mai Hà Văn Một Vũ Thị Kim Ngân Nguyễn Hữu Nghĩa Nguyễn Tuấn Nghĩa I. Tiến hành thử 1. Chuẩn bị mẫu thử • Cân 2,8g cải chua, nghiền nát cho vào 50ml nước cất và chiết suất nitrite ở 40 0 C trong 30 phút.Sau đó để nguội, thêm 15ml dung dịch Ag 2 SO 4 lắc đều cho nước cất vừa đủ 100ml, đem lọc. Lấy 5ml dung dịch đã lọc đem pha loãng với nước cất và định mức thành 100ml 2. Định lượng Lấy 12 ống nghiệm bằng thủy tinh 10ml cho lần lượt dung dịch vào theo bảng sau: Ống nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mẫu thử 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8ml 8ml Dung dịch NaNO 2 chuẩn (0,5 g/ml) 0,8 ml 1,6 ml 2,4 ml 3,2 ml 4,0 ml 4,8 ml 5,6 ml 6,4 ml 7,2 ml 8,0 ml 0ml 0ml Nước thêm vừa đủ 10 ml 10 ml 10 ml 10 ml 10 ml 10 ml 10 ml 10 ml 10 ml 10 ml 10 ml 10m l Griess A 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml Griess B 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml 1ml Hàm lượng NaNO 2 ( g/ml) 0,4 0,8 1,2 1,6 2,0 2,4 2,8 3,2 3,6 4,0 Độ hấp thu OD 0,02 3 0,04 8 0,06 9 0,07 3 0,09 4 0,11 7 0,14 1 0,15 5 0,17 9 0,20 9 0,06 8 0,06 7 • Lắc đều để yên 15 phút, đo độ hấp thu của dung dịch bằng máy đo quang phổ ở bước sóng 510 nm. II. Tính kếtquả • Hàm lượng ở ống 11: Ta có: Y = 0,049x + 0,002 trang 2 0,068 = 0,049x + 0,002 • Hàm lượng ở ống 12: Ta có: Y = 0,049x + 0,002 0,067 = 0,049x + 0,002 • Hàm lượng NO 2 - trong cải chua là: III. Biện luận và giải thích 1. Biện luận trang 3 • Trong quá trình hút hóa chất có sự sai số dẫn đến quá trình đo có sự sai số nên có những điểm nó không nằm trên đường chuẩn • Có thể khi pha loãng dung dịch sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại của phức làm cho màu của dung dịch giảm dần tới mật độ quang đo được giảm • Khi giá trị pH của dung dịch thay đổi thì nó sẽ ảnh hưởng tới sự tồn tại của phức tức là ảnh hưởng đến giá trị đo mật độ quang • Mỗi phức hình th ành đều có độ bền của nó và sau 1 thời gian dưới tác dụng của môi trường nó bị phân hủy và vì vậy cần phải đo trong khoảng thời gian bền của phức. Lúc đó cường độ màu là lớn nhất, độ hấp thụ là cực đại 2. Giải thích • Nitrite xác định bằng phương pháp trắc quang dựa trên cơ sở hình thành hợp chất màu azo. Nitrit phản ứng với amin thơm bậc một trong môi trường axit tạo thành muối điazo ở giai đoạn trung gian, muối này khi tác dụng với hợp chất amin hay hyđroxyl tạo thành hợp chất màu azo tương ứng, thích hợp cho phương pháp trắc quang. • Khi sử dụng thuốc thử axit sunfanilic và α- naphtylamin thì phản ứng tạo màu xảy ra như sau: *Đầu tiên nitrite phản ứng với axit sunfanilic tạo thành muối điazo: *Sau đó muối này phản ứng với α- naphtylamin tạo thành hợp chất azo có màu hồng. IV. Phương pháp khác Xác định hàm lượng Fe trong nước bằng phương pháp đo quang 1. Nguyên tắc trang 4 • Sắt trong dung dịch (dd) được khử thành dạng Fe 2+ bằng cách đun sôi trong môi trường axit và hydroxylamine, sau đó Fe 2+ tạo phức có màu với 1,1 phenanthroline ở pH=2,8 – 3,5. Mỗi nguyên tử Fe 2+ sẽ kết hợp với ba phân tử của phenanthroline tạo thành phức chất màu đỏ cam. Cường độ màu tuân theo định luật Lambert-Beer và phụ thuộc vào pH. Phản ứng sẽ tạo tốc độ cực đại khi pH của môi trường trong khoảng từ 2,9-3,5 và sử dụng một lượng thừa phenanthroline. Các phương trình phản ứng được biểu diễn như sau: Fe(OH) 3 + 3H + Fe 3+ + 3H 2 O 4Fe 3+ + 2NH 2 OH 4Fe 2+ + N 2 O + 4H + + H 2 O 2. Cách tiến hành Dung dịch chuẩn mẹ • Đổ 20ml H 2 SO 4 đậm đặc vào 50ml nước cất và thêm vào 1,404 Fe(NH 4 ) 2 (SO 4 ) 2 6H 2 O. Sau khi dung dịch đồng nhất (1ml = 200 gFe = Báocáokếtquả và tự chấm điểm phong trào “xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực” PHÒNG GD&ĐT HOÀI NHƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC BỒNG SƠN Số: 03/BC-THTT CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc Bồng Sơn,, ngày 05 tháng 3 năm 2011. BÁOCÁOKẾTQUẢ THỰC HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA “ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” NĂM HỌC 2010 - 2011 Căn cứ Chỉ thị 40/CT-BGDĐT, ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013 . Căn cứ công văn số 1741/BGDĐT-GDTrH V/v: Hướng dẫn đánh giá kếtquả phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực” Thực hiện công văn số 159/SGD&ĐT-VP ngày 18 tháng 02 năm 2011 của Sở GD&ĐT Bình Định về việc hướng dẫn báocáokếtquả : “Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực” Thực hiện công văn số 68/GD ngày 21 tháng 02 năm 2011 về việc hướng dẫn báocáokếtquả “Xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực”. Kếtquả thực hiện phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ” năm học 2010-2011 của trường Tiểu học Bồng Sơn như sau: A. Đặc điểm tình hình 1. Thuận lợi: * Nhà trường đã được sự quan tâm của Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Thị trấn Bồng Sơn và của ngành giáo dục. * Đội ngũ cán bộ giáo viên nhìn chung có đủ về số lượng, tương đối về chất lượng; có ý thức cũng như tinh thần trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục,có tinh thần tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng để phấn đấu vươn lên, thực hiện tốt nề nếp, kỉ cương, nội quy, quy chế của nhà trường. Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.Toàn thể CBGV trong trường luôn có ý thức “Xây dựng trường xanh – sạch – đẹp”. Các em học sinh của trường ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập. Chất lượng học tập đã được nâng caoqua từng năm học,nhất là chất lượng học sinh giỏi các cấp luôn được xếp trong tốp đầu của Huyện. 2. Khó khăn: Cơ sở vật chất của nhà trường mặc dù được ngành GD đã quan tâm, song còn thiếu phòng dạy Anh văn , Thiết bị dạy học còn thiếu, một số loại đồ dùng đã xuống cấp.Phòng làm việc của Trường Tiểu học Bồng Sơn 1 Báocáokếtquả và tự chấm điểm phong trào “xây dựng trường học thân thiện,học sinh tích cực” nhà trường,thư viện… chưa được xây dựng độc lập,còn lấy phòng học để làm nên chưa đáp ứng yêu cầu đề ra. Công trình vệ sinh xuống cấp;chưa có công trình riêng cho CBCC ;phòng học một số cũng đã xuống cấp; 2 điểm trường An Đông và Văn phòng 2 gần nhà dân nên cũng có ảnh hưởng ít nhiều đến môi trường và tiếng ồn trong giờ học. Việc ứng dụng công nghệ thông tin còn gặp rất nhiều khó khăn vì thiếu máy và cũ nên khó đáp ứng các yêu cầu trong công tác quản lý chung qua công nghệ thông tin Một số ít phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến con cái. Do vậy, nhà trường còn gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý học sinh, nâng cao chất lượng dạy - học. Đi lại ở của các em còn gặp rất nhiều hạn chế nhất là mùa mưa ở khu vực An Đông. Từ những thuận lợi khó khăn nêu trên; nhằm thực hiện tốt các nội dung của phong trào thi đua: “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trường Tiểu học Bồng Sơn đã xây dựng kế hoạch thực hiện và hiệu quả đạt được từ phong trào thi đua trên với những kếtquả như sau : I. Việc tổ chức quán triệt chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/8/2008 của Bộ GDĐT về việc phát động phong trào thi đua :“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn từ 2008-2013. Ngay từ những ngày đầu chuẩn bị bước vào năm học mới, nhà trường đã tổ chức nghiên cứu, quán triệt Chỉ thị 40/2008/CT - BGDĐT về việc phát động phong trào thi đua, Kế hoạch triển khai của Sở GDĐT, công văn thực hiện nhiệm vụ năm học của Phòng GDĐT huyện; đồng thời nhà trường còn triển khai kế hoạch thực hiện phong trào thi đua với các giải pháp thực hiện đến CBGVCNV, HS thông qua các hình thức như: họp hội đồng, họp PHHS Những hoạt động này VIỆN KHOAHỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 60 BÁOCÁOKẾTQUẢKHOAHỌC CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 CỦA VIỆN BẢO VỆ THỰC VẬT PGS.TS. Phạm Thị Vượng Quyền Viện trưởng I. ĐẶT VẤN ĐỀ Viện Bảo vệ thực vật, cơ quan thuộc Viện Khoahọc Nông nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã thực hiện theo đúng chức năng, nhiệm vụ về các đối tượng sâu, bệnh hại, cỏ dại trên cây trồng và biện pháp phòng trừ đồng thời nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật về chẩn đoán nhanh và chính xác tác nhân gây bệnh cũng như việc chuyển giao và xây dựng mô hình về bảo vệ thực vật theo hướng nông nghiệp bền vững và thân thiện với môi trường tạo nền nông nghiệp sạch cho các sản phẩm. Năng suất cây trồng cao là mục tiêu cho tất cả các hệ thống nông nghiệp. Điều đó có nghĩa là sử dụng một cách hiệu quả các nguồn thiên nhiên nhằm tạo ra thu nhập thích hợp để phục vụ cho các nhu cầu cá n hân, xã hội và nền kinh tế của đất nước. Tất cả những điều đó cần được thực hiện với sự thay đổi về môi trường trong khuôn khổ cho phép của xã hội và chính trị. Nông nghiệp nói chung theo định nghĩa tạo nên những thay đổi về môi trường, các hệ thống nông nghiệp đột phá một cách có mục đích các hệ thiên nhiên, sinh thái thông qua các hình thức can thiệp của con người. Trong những năm qua, ngành bảo vệ thực vật đã có nhiều đóng góp tích cực trong việc đưa nước ta thành một nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới và phát triển các sản phẩm hàng hóa nông nghiệp khác như: Xuất khẩu quả thanh long, bưởi Da Xanh, Năm Roi, cà phê, ca cao, tiêu Nghệ An có nhiều cây trồng chủ lực như: Cam Xã Đoài, mía, lạc, cà phê, cao su. Khoahọc công nghệ là yếu tố then chốt trong việc thúc đẩy các hoạt động BVTV hiệu quả, an toàn và kinh tế. Trong lịch sử phát triển của Viện đã có nhiều mốc lịch sử đáng ghi nhớ về các trận dịch do sâu, bệnh gây ra và toàn ngành đã đối phó và phòng chống để đảm bảo lương thực. Cụ thể trong những năm gần đây đã có các trận dịch trên các đối tượng cây trồng sau: - Cây lương thực: Năm 2006 - 2007 dịch bệnh vàng lùn, lùn xoắn l á ở các tỉnh phía Nam và đến đầu năm 2011 dịch đang có chiều hướng bùng phát trở lại; năm 2009 dịch bệnh lùn sọc đen phương Nam gây thiệt hại lớn trên lúa cho các tỉnh phía Bắc và miền Trung, trong đó phải kể đến Nghệ An, Nam Định bị bệnh lùn sọc đen phương nam gây hại nặng nhất đồng thời dịch bệnh này cũng gây hại nghiêm trọng trên ngô. Bệnh đạo ôn, bạc lá là hai đối tượng mà hàng năm luôn gây hại trên lúa; 2011 và hiện nay dịch bệnh chổi rồng đang gây hại nặng trên sắn. - Cây mía: Năm 2008 - 2009 dịch bệnh chồi cỏ mía đã phá hủy hơn 5.000ha tại Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Tân Kỳ, Quỳnh Lưu (Nghệ An), bệnh đã làm cho nhà máy không có đủ nguyên liệu, bệnh trắng lá mía hiện nay đang lan rộng trên khắp các tỉnh có diện tỉnh trồng mía lớn. Những năm t rước 2008 và cho đến nay bọ hung và rệp xơ bông trắng luôn là đối tượng gây hại nặng trên mía, chúng đã làm giảm độ đường của mía. - Cây hồ tiêu: Từ năm 2005 - 2007 gây hiện tượng chết nhanh, chết chậm hàng loạt ở các vườn kinh doanh - Cây cà phê: Bao gồm dịch rệp sáp và các loại sâu mới hại cà phê - Cây cao su gồm dịch bệnh phấn trắng và rụng lá cao su vào năm 2009, chết cành và mất mủ cao su vào năm 2010. - Cây rừng: Dịch sâu róm gây hại năng trên cây thông tại Nghệ An, Hà Tĩnh vào năm 2006 - 2007, bọ ánh kim hại cây hồi năm 2012 ở Lạng Sơn. - Cây ăn quả: Tiếp tục dịch bệnh greening và tristeza đe dọa ngành phát triển cây có múi, ngoài ra còn xuất hiện bệnh tatterleaf, exocortis, bệnh chổi rồng hại nhãn, bệnh đốm trắng thanh long, ruồi vàng gây hại nặng trên tất cả các loại cây ăn trái và rau ăn quả, đặc biệt gây tổn thất lớn đến việc xuất khẩu quả có m úi, thanh long Trong những năm qua hệ thống nghiên cứu và chỉ đạo công tác bảo vệ thực vật được chặt chẽ,