Mẫu số 01a-LĐTL Thông tư số 133 2016 TT cc-133

2 247 0
Mẫu số 01a-LĐTL Thông tư số 133 2016 TT cc-133

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mẫu số 01a-LĐTL Thông tư số 133 2016 TT cc-133 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: 02 /2012/TT-BTNMTCỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 19 tháng 03 năm 2012THÔNG TƯQuy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chuẩn thông tin địa lý cơ sở BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGCăn cứ Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng 6 năm 2006;Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008;Căn cứ Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật;Căn cứ Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;Căn cứ Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 của Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ;Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Vụ trưởng Vụ khoa học và Công nghệ và Vụ trưởng Vụ Pháp chế,QUY ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chuẩn thông tin địa lý cơ sở, mã số QCVN 42: 2012/BTNMT. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 04 tháng 5 năm 2012 và thay thế các quyết định: Quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT ngày 27 tháng 2 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành về việc quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý cơ sở quốc gia; Quyết định số 08/2007/QĐ-BTNMT ngày 14 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc đính chính quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý cơ sở quốc gia ban hành kèm theo quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT ngày 27 tháng 02 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; Quyết định số 05/2008/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 08 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc sửa đổi bổ sung một số điều của quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý cơ sở quốc gia ban hành kèm theo quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT ngày 27 tháng 02 năm 2007 và Quyết định số 08/2007/QĐ-BTNMT ngày 14 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.Điều 3. Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực Thông tư số 06/2016/TT-BGTVT - Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia báo hiệu đường Thứ trưởng Nguyễn Hồng Trường ký Thông tư số 06/2016/TT-BGTVT ngày 8/4/2016 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia báo hiệu đường Theo đó, Quy chuẩn quy định hệ thống báo hiệu đường bộ, bao gồm: hiệu lệnh người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, tường bảo vệ rào chắn, cột ki-lô-mét, cọc H, mốc lộ giới, gương cầu lồi, dải phân cách có lan can phòng hộ Quy chuẩn quy định hệ thống báo hiệu áp dụng cho tất tuyến đường mạng lưới đường Việt Nam bao gồm: đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị, đường chuyên dùng đường nằm hệ thống đường tham gia Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (các tuyến đường đối ngoại) Về tổ chức thực hiện, Tổng cục Đường Việt Nam có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra việc thực Quy chuẩn toàn mạng lưới đường bộ; triển khai thực hệ thống quốc lộ; xây dựng định hình hướng dẫn việc thiết kế lắp đặt hệ thống báo hiệu đường bộ, bảo đảm tính thống nhất, đồng theo Quy chuẩn Sở GTVT có trách nhiệm triển khai thực Quy chuẩn hệ thống đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị, đường chuyên dùng phạm vi địa giới hành Vụ Khoa học công nghệ chủ trì, phối hợp với Tổng cục Đường Việt Nam quan có liên quan tổ chức kiểm tra việc thực Quy chuẩn Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/11/2016 thay Thông tư số 17/2012/TT-BGTVT ngày 29/5/2012 Bộ trưởng Bộ GTVT ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia báo Đơn vị: …………… Mẫu số 01a-LĐTL (Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 Bộ Tài chính) Bộ phận: ………… BẢNG CHẤM CÔNG Tháng năm… ST T Họ tên Ngạch bậc lương cấp bậc chức vụ A B C Ngày tháng Quy công Số công hưởng lương sản phẩm 32 Số công hưởng lương thời gian Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng 100% lương Số công nghỉ việc, ngừng việc hưởng % lương Số công hưởn g BHXH 33 34 35 36 Cộng Người chấm công (Ký, họ tên) Phụ trách phận (Ký, họ tên) Ký hiệu chấm công: - Lương SP: SP - Nghỉ phép: P - Lương thời gian: + - Hội nghị, học tập: H - Ốm, điều dưỡng: Ô - Nghỉ bù: NB - Con ốm: Cô - Nghỉ không lương: KL - Thai sản: TS - Ngừng việc: N - Tai nạn: T - Lao động nghĩa vụ: LĐ Ngày thá Ngườ (Ký, h BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính ______________________________ Thủ tục: Miễn thuế TNCN đối với chuyên gia nước ngoài thực hiện chương trình, dự án viện trợ phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam - Trình tự thực hiện: + Chuyên gia nước ngoài thực hiện chương trình, dự án viện trợ phi chính phủ (PCP) nước ngoài tại Việt Nam lập hồ sơ đề nghị được miễn thuế TNCN, nộp cho Cục thuế nơi Ban Quản lý dự án hoặc Chủ dự án đặt trụ sở. - Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Cục thuế nơi Ban Quản lý dự án hoặc Chủ dự án đặt trụ sở; qua hệ thống bưu chính - Thành phần, số lượng hồ sơ: Thành phần hồ sơ, bao gồm: + Công văn của tổ chức phi chính phủ đề nghị không thu thuế TNCN đối với thu nhập từ việc thực hiện chương trình, dự án của chuyên gia nước ngoài; + Xác nhận của Cơ quan chủ quản có thẩm quyền phê duyệt chương trình, dự án viện trợ PCP (Bộ, Ban, ngành, cơ quan Trung ương của tổ chức nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) là chuyên gia nước ngoài thực hiện dự án viện trợ PCP, trong đó nêu rõ: họ tên, quốc tịch, số hộ chiếu, thời gian làm việc tại Việt Nam theo mẫu qui định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư số 55/2007/TT-BTC ngày 29/5/2007; + Các tài liệu liên quan đến thu nhập được miễn thuế của chuyên gia nước ngoài Số lượng hồ sơ: 01 (bộ) - Thời hạn giải quyết: Sau khi nhận được công văn của tổ chức PCP đề nghị không thu thuế TNCN đối với chuyên gia và bản xác nhận của cơ quan chủ quản có thẩm quyền phê duyệt chương trình, dự án viện trợ PCP; cơ quan thuế cấp giấy xác nhận miễn thuế TNCN cho chuyên gia nước ngoài theo mẫu quy định tại phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 55/2007/TT-BTC ngày 29/5/2007 - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: + Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cục thuế nơi Ban Quản lý dự án hoặc Chủ dự án đặt trụ sở + Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục thuế nơi Ban Quản lý dự án hoặc Chủ dự án đặt trụ sở - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy xác nhận miễn thuế TNCN cho chuyên gia nước ngoài theo mẫu quy định tại phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 55/2007/TT-BTC ngày 29/5/2007 - Lệ phí (nếu có): - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục a): + Công văn của tổ chức phi chính phủ đề nghị không BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 96/2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 28 tháng 06 năm 2016 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN HỒ SƠ, THỦ TỤC MIỄN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ĐỐI VỚI CHUYÊN GIA NƯỚC NGOÀI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN VIỆN TRỢ PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Căn Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế thu nhập cá nhân số 26/2012/QH13 ngày 22/11/2012 Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành; Căn Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012 Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành; Căn Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Nghị định số 12/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành; Căn Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/03/2012 Chính phủ đăng ký quản lý hoạt động tổ chức phi phủ nước Việt Nam; Căn Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi Chính phủ nước ngoài; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Quyết định số 06/2016/QĐ-TTg ngày 22/02/2016 Thủ tướng Chính phủ việc miễn thuế thu nhập cá nhân chuyên gia nước thực chương trình, dự án viện trợ phi Chính phủ nước Việt Nam; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài Chính hướng dẫn hồ sơ, thủ tục miễn thuế thu nhập cá nhân Chuyên gia nước thực chương trình, dự án viện trợ phi Chính phủ nước Việt Nam sau: Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Thông tư hướng dẫn hồ sơ, thủ tục miễn thuế thu nhập cá nhân BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: /TTr-BTNMT CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2011 TỜ TRÌNH Về việc ban hành Quyết định thay thế Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg về tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực hiện Chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2011, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng dự thảo Quyết định thay thế Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng 3 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam (dự thảo Quyết định), cụ thể như sau: I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH 1. Kết quả thực hiện Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg Ngay sau khi Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng 3 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam có hiệu lực thi hành, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã khẩn trương phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan kiện toàn tổ chức, xây dựng quy chế hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam (Quỹ) theo hướng là tổ chức tài chính đặc thù, hoạt động trong lĩnh vực môi trường không vì mục đích lợi nhuận. Kể từ khi thành lập đến nay, quy mô và phạm vi hoạt động ngày càng mở rộng. Hiện nay, Quỹ là nguồn lực hữu hiệu cho công tác đầu tư bảo vệ môi trường ở Việt Nam, cụ thể: a) Về hỗ trợ và tài trợ cho các hoạt động bảo vệ môi trường Tính đến ngày 1531 tháng 63 năm 20110, Quỹ đã hỗ trợ cho 118113 dự án bảo vệ môi trường tại 305 tỉnh/, thành phố trên toàn quốc bằng hình thức cho vay lãi suất ưu đãi với tổng số tiền lên đến hơn 618566 tỷ đồng với lãi xuất ưu đãi để xử lý chất thải công nghiệp của các khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, chất thải sinh hoạt, nước thải, khói bụi xi măng, ô nhiễm làng nghề, triển khai các công nghệ sạch, thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng, năng lượng tái tạo và xã hội hóa thu gom rác thải.xử lý ô nhiễm môi trường tại các khu công nghiệp, nhà máy xí nghiệp, làng nghề. Trong số đó có nhiều dự án thuộc diện xử lý triệt để theo Quyết DỤ THẢO II định số 64/2003/QĐ-TTg của Điểm Thông tư số 133/2016/TT-BTC thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư số 133/2016/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp Nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC với điểm sau: Ngày 26 tháng năm 2016, Bộ Tài ban hành Thông tư số 133/2016/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp Nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Nhân dịp này, xin trân trọng giới thiệu viết nguyên tắc xây dựng tư tưởng chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa ban hành lần Ông Trịnh Đức Vinh, Phó Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán kiểm toán – Bộ Tài Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa (SME) ban hành theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC đến 10 năm, bộc lộ số hạn chế cần phải thay đổi Chế độ kế toán cho SME lần dựa Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư 200/2014/TT-BTC sửa đổi, điều chỉnh cho đơn giản Chế độ kế toán cho SME có phần hướng dẫn riêng cho doanh nghiệp siêu nhỏ theo hướng đơn giản có thể, có hướng dẫn cho doanh nghiệp không đáp ứng giả định hoạt động liên tục (khi rơi vào tình trạng ngừng hoạt động giải thể, phá sản…) Có thể nói, Chế độ kế toán SME lần có nhiều đổi mà tư tưởng lấy doanh nghiệp, đối tượng áp dụng làm trung tâm, ưu tiên mục đích quản trị doanh nghiệp mục đích quản lý Nhà nước Tổng quan nét Chế độ kế toán MỞ ĐẦU Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO (World Trade Organization) và mở rộng cửa với nền kinh tế toàn cầu. Các thành phần kinh tế nước ta có cơ hội vượt “sông” để ra “biển lớn” thi thố tài năng, nhưng đòi hỏi phải có họ phải có nội lực mạnh mẽ và đi đúng theo “hướng gió” thì mới có thể tiến nhanh, vượt qua sóng to gió lớn. Ngân hàng thương mại là một trung gian có vai trò quan trọng trong việc liên kết các thành phần kinh tế với nhau. Hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại có khả năng tác động rất lớn đối với nền kinh tế nước nhà mà trong đó vai trò điều tiết, hỗ trợ từ phía ngân hàng nhà nước là rất quan trọng.Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt hiện nay, để đứng vững và phát triển ngay tại thị trường tài chính trong nước đã là một thách thức không nhỏ đối với ban điều hành của mỗi ngân hàng thương mại. đòi hỏi ở ban điều hành một tầm nhìn chiến lược và một sự nhạy bén, thích nghi với sự thay đổi liên tục của nền kinh tế. Nếu như các ngân hàng thương mại vẫn chỉ tập trung vào phát triển sản phẩm tín dụng doanh nghiệp truyền thống và hoạt động theo cơ chế “quan liêu”, phục vụ khách hàng theo kiểu “xin-cho” thì sớm muộn sẽ không còn chỗ đứng trên thị trường. Nhìn thấy tiềm năng phát triển các sản phẩm dịch vụ phục vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường, ACB là ngân hàng TMCP đi tiên phong tìm ra cho mình một hướng đi đúng- phát triển hệ thống bán lẻ. Không chỉ phát triển lớn mạnh trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam hiện nay, ACB còn vạch ra một xu hướng phát triển phù hợp cho các ngân hàng thương mại Việt Nam.So sánh hệ thống bán lẻ giữa ngân hàng ACB và chi nhánh ngân hàng HSBC tại Việt Nam – đây là một trong những tập đoàn tài chính hùng mạnh và lâu đời trên thế giới – để khẳng định tầm nhìn và năng lực của các nhà điều hành, quản lý của ACB nói riêng và của thế hệ trẻ Việt Nam nói chung; khẳng định việc phát triển mảng bán lẻ là một xu hướng tất yếu cho các ngân hàng thương mại trong nước. Nội dung chính của bài luận văn gồm có 5 chương: CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁN LẺ ( HỆ THỐNG CÁC SẢN PHẨM , DỊCH VỤ NGÂN HÀNG DÀNH CHO CÁ NHÂN) CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) 1  CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI- HSBC-TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG V: SO SÁNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ GIỮA ACB VÀ HSBC VIỆT NAM CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬPHệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam là một hệ thống ngân hàng đa năng, kinh doanh tổng hợp được định hình và phát triển mạnh, đặc biệt là sau khi nước ta gia nhập WTO (World Trade Organization) năm 2007.1. Khái niệm và đặc điểm của ngân hàng thương mại A. Khái niệmTheo quy định tại điều 20 khỏan 2 và 7 Luật về các tổ chức tín dụng (TCTD) được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành : 2 “ Ngân So sánh hệ thống tài khoản theo Thông tư 200/2014/TT-BTC Thông tư 133/2016/TT-BTC Từ 01/01/2017, doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam áp dụng chế độ kế toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC Thông tư 133/2016/TT-BTC Hai chế độ kế toán có điểm khác Bài viết đây, VnDoc.com phân tích điểm khác hai chế độ kế toán Đối tượng áp dụng chế độ kế toán Thông tư 133/2016 thông tư 200/2014 a Thông tư 200/2014/TT-BTCThùc tiÔn thùc hiÖn Bé luËt lao ®éng 82 t¹p chÝ luËt häc sè 9 /2009 ThS. NguyÔn V¨n TiÕn * 1. Đánh giá việc thực hiện Bộ luật lao động thông qua kết quả thanh tra 1.1. Kết quả thanh tra Ngay sau khi Bộ luật lao động có hiệu lực thi hành, thanh tra ngành lao động- thương binh và xã hội đã rất quan tâm đến công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn. Mặc dù số lượng cán bộ thanh tra còn thiếu nhiều so với nhu cầu thực tế (hiện tại, thanh tra toàn ngành chỉ có 471 người thực hiện ở tất cả các lĩnh vực lao động, người có công và xã hội) nhưng mỗi năm, thanh tra toàn ngành tiến hành thanh tra, kiểm tra khoảng 2.500 doanh nghiệp, chiếm khoảng 2/3 tổng số cuộc thanh tra tiến hành trong năm. Những năm đầu, thanh tra ngành tiến hành thanh tra theo định hướng vừa thanh tra, kiểm tra, vừa hướng dẫn. Cùng với sự hoàn thiện của Bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn, từ năm 2000 trở lại đây, thanh tra ngành đã tiến hành đồng thời các biện pháp vừa tư vấn, hướng dẫn, vừa cưỡng chế thi hành và xử phạt hành vi vi phạm hành chính về pháp luật lao động tại các doanh nghiệp. Các biện pháp này đã đạt được những kết quả khả quan. Có thể khái quát kết quả thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật lao động trong 4 năm trở lại đây như sau: Từ năm 2005, thanh tra ngành đã áp dụng thí điểm việc chuyển phương thức hoạt động thanh tra theo đoàn sang phương thức hoạt động thanh tra viên phụ trách vùng, thí điểm phương thức hoạt động thanh tra viên phụ trách vùng và sử dụng phiếu tự kiểm tra tại 11 tỉnh, thành phố và 11 tổng công ti. Toàn ngành đã thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động tại 4.058 doanh nghiệp (trong đó có 3 tổng công ti), ban hành 8.542 kiến nghị yêu cầu các doanh nghiệp chấn chỉnh sai phạm; ban hành 248 quyết định xử phạt với tổng số tiền 2.053.400.000 đồng. Đồng thời xử lí 1.455 phiếu, qua xử lí phiếu đã ban hành 3.587 kiến nghị yêu cầu 1.455 doanh nghiệp chấn chỉnh các sai phạm (mà không cần thanh tra). Năm 2006 là năm đầu tiên chính thức áp dụng phương thức hoạt động thanh tra viên phụ trách vùng và sử dụng phiếu tự kiểm tra tại doanh nghiệp trên địa bàn toàn quốc, thanh tra ngành đã thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động theo vùng tại 5.502 doanh nghiệp, ban hành 18.778 kiến nghị yêu cầu các doanh nghiệp chấn chỉnh sai phạm; ban hành 605 quyết định xử phạt với tổng số tiền 4.508.780.000 đồng. Đồng thời xử lí 3.998 * Bộ lao động-thương binh và xã hội Thùc tiÔn thùc hiÖn Bé luËt lao ®éng t¹p chÝ luËt häc sè 9 /2009 83 phiếu, qua xử lí phiếu đã ban hành 12.720 kiến nghị yêu cầu doanh nghiệp chấn chỉnh các sai phạm (mà không cần thanh tra). Năm 2007 là năm đầu tiên thanh tra Bộ được Bộ giao thực hiện thí điểm cơ chế “một cửa” trong việc tiếp công dân, xử lí thư, đơn. Trong năm này, Bộ chỉ đạo thanh tra BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 173 /2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2016 THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung khổ thứ Khoản Điều 15 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài (đã sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014, Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014, Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 Bộ Tài chính) _ Căn Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 Luật số 21/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế; Căn Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 Luật số 31/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế giá trị gia tăng; Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế; Căn Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế giá trị gia tăng;Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2014 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định quy định thuế; Căn Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật

Ngày đăng: 07/11/2017, 08:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan